1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

ĐÁNH GIÁ kết QUẢ bước đầu 32 CA cắt tử CUNG ĐƯỜNG âm đạo có hỗ TRỢ của nội SOI tại BỆNH VIỆN PHỤ sản hải PHÒNG

3 571 3

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 343,78 KB

Nội dung

Y học thực hành (760) - số 4/2011 49 hồi chức năng vận động bệnh nhân nhồi máu não có hiệu quả tốt, đợc đánh giá dựa trên kết quả đo ngỡng đau trên máy Analgesymeter (chế tạo tại Ugobasile-Italia). Cụ thể nh sau: Số bệnh nhân đợc điều trị bằng phơng pháp xoa bóp, hỗ trợ điện châm có ngỡng cảm giác đau của nhóm A là 33,6014,31g/s; giảm 232g/s(89,35%) so với trớc điều trị. Hiệu quả tốt và khá là 97,36%. Thật sự có ý nghĩa thống kê P<0,001. Còn số bệnh nhân đợc phục hồi chức năng theo phơng pháp xoa bóp Y học cổ truyền đạt đợc hiệu quả tốt và khá ở mức 79,49%, với P < 0,01 (Thấp hơn so với nhóm A). TàI LIệU THAM KHảO 1. Trơng Việt Bình (1995). Biến động ngỡng đau trong châm tê, Tạp chí châm cứu Việt Nam, số 24, tr.17-20. 2. Vũ Thái Bình (2001).Xác định mức tăng ngỡng cảm giác đau trên bệnh nhân khi áp dụng kỹ thuật tại huyệt hợp cốc và nội quan tân châm, Tạp chí châm cứu Việt Nam, số 2, tr.27-28. 3. Vơng Thị Kim Chi (2009). Nghiên cứu phơng pháp xoa bóp-vận động kết hợp điện châm góp phần phục hồi chức năng vận động cho bệnh nhân nhồi máu não, Luận án Tiến sĩ y học, Trờng Đại học Y Hà Nội. 4. Trịnh Hùng Cờng (2005). Sinh lý hệ thần kinh. Sinh lý học tập II, NXB Y học, Hà Nội, 191-319. 5. Trần Phơng Đông (2008).Nghiên cứu ảnh hởng điện châm kết hợp thuốc hỗ trợ lên ngỡng cảm giác đau trong phẫu thuật bệnh bớu giáp lan toả nhiễm độc, Tạp chí Châm cứu Việt Nam, Số 2, 22-26. 6. Khoa Y học cổ truyền, Đại học Y Hà Nội (2003), Bài giảng Y học cổ truyền, tập I-II, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr. 20-29, 117-124. đánh giá kết quả bớc đầu 32 ca cắt tử cung đờng âm đạo có hỗ trợ của nội soi tại bệnh viện phụ sản hải phòng Nguyễn Văn Học Tóm tắt Kỹ thuật cắt tử cung đờng âm đạo có hỗ trợ của nội soi tại Việt Nam cha đợc phổ biến rộng rãi, chúng tôi tiến hành nghiên cứu với mục tiêu: Đánh giá những u, nhợc điểm của phơng pháp cắt tử cung hoàn toàn đờng âm đạo có hỗ trợ của nội soi làm cơ sở để triển khai phẫu thuật này tại bệnh viện phụ sản Hải Phòng. Thời gian từ tháng 1/2009 1/2011. Thiết kế nghiên cứu mô tả cắt ngang với n =100. Kết quả bớc đầu cho thấy về kỹ thuật đơn giản hơn so với phơng pháp mổ không kết hợp, thời gian phẫu thuật < 60 phút chiếm tới 84,3%. Chức năng tiêu hoá, tiết niệu, vận động trở lại bình thờng sau 36 giờ, tính thẩm mỹ cao, thời gian nằm viện < 5 ngày chiếm 90,6%. Có một tai biến áp xe d do đọng dịch vùng gan. Từ khóa: tử cung, âm đạo. Summary The laparoscopy assisted vaginal hysterectomy technique is still not popular in Vietnam. We do this research to get aims: to evaluate the advantages, disadvantages of this technique to establish it in Haiphong hospital of OG. In 01/2009- 01/2010 period, we do a cross- sectional study with N=100. The early result shows that this technique is more simple, the operation time less than 60 minutes occupies 84.3%. The digestion, kidney and respiration function recover after 36 hours. The hospitalization less than 5 days occupies 90.6%. There is only one complicated case is reported due to a post- operation abscess in the liver area. Keywords: vaginal hysterectomy. đặt vấn đề U xơ tử cung là một bệnh lành tính thờng gặp, chiếm khoảng 30% phụ nữ ở độ tuổi từ 35 - 55. Phẫu thuật vẫn là lựa chọn chủ yếu, tại Việt Nam đang phổ biến 3 loại hình phẫu thuật gồm mổ mở, nội soi cắt tử cung, cắt tử cung đờng âm đạo. Cắt tử cung đờng âm đạo có hỗ trợ của nội soi cha đựơc phổ biến, u điểm của loại phẫu thuật này là: kỹ thuật đơn giản hơn, phục hồi sức khoẻ nhanh, tỷ lệ nhiễm trùng sau mổ thấp, tính thẩm mỹ cao, nhợc điểm là bác sỹ phẫu thuật chính phải thực hiện đợc 2 loại phẫu thuật là cắt tử cung đờng âm đạo và mổ nội soi, phải cần nhiều dụng cụ hơn. Xuất phát từ thực tế, cũng nh điều kiện của Hải Phòng, chúng tôi nghiên cứu áp dụng một phơng pháp phẫu thuật cắt tử cung phối hợp tại bệnh viện nhằm mục tiêu: Đánh giá những u nhợc điểm của phơng pháp cắt tử cung hoàn toàn đờng âm đạo có hỗ trợ của nội soi làm cơ sở để nhân rộng phẫu thuật này tại bệnh viện phụ sản Hải Phòng. đối tợng và phơng pháp nghiên cứu Nghiên cứu mô tả cắt ngang Thời gian nghiên cứu là 24 tháng, từ tháng 1 năm 2009 1 năm 2011. Số lợng bệnh nhân là 100 trờng hợp đủ tiêu chuẩn. Tiêu chuẩn chọn: Những trờng hợp có chỉ định cắt tử cung hoàn toàn. Kích thớc tử cung < thai 3 tháng, hay siêu âm khối u 5cm. Tử cung di động dễ. Không có chống chỉ định về gây mê cho nội soi. Đã đẻ đờng dới ít nhất một lần. Tiêu chuẩn loại: Cắt tử cung bán phần, Kích thớc tử cung > thai 3 tháng hay siêu âm khối u > 5cm, u xơ đoạn eo tử cung. Có vết mổ cũ, tiểu khung dính. Có chống chỉ định về gây mê cho nội soi(bệnh tim mạch, H/A cao, béo phì, bệnh phổi, thiếu máu vv). Cha đẻ đờng dới lần nào. Kết quả nghiên cứu Bảng 1. Tuổi - nghề nghiệp Tuổi > 40- 45 > 45 - 50 > 50 - 55 >55 - 60 Cộng 5 22 4 1 Y học thực hành (760) - số 4/2011 50 Bảng 2. Kích thớc tử cung và khối u qua khám lâm sàng và siêu âm 1 tháng > 1 - 2 tháng > 2 - 3 tháng > 3 tháng Kích thớc tử cung khám lâm sàng 5 24 3 0 Tỷ lệ % 15,6% 75% 9,4% >2-3 cm > 3 - 4 cm > 4 - 5 cm > 5 cm Kích thớc khối u siêu âm (cm) 8 9 12 3 Tỷ lệ % 25% 28,1% 37,5% 9,4% 9,4% là có sự khác nhau giữa thăm khám lâm sàng với siêu âm. Bảng 3. U xơ tử cung và một số yếu tố khác kèm theo. Khối u buồng trứng Cổ tử cung tái tạo xấu Mổ cũ Polip buồng tử cung Dính tiểu khung ít Sa sinh dục Các yếu tố kèm theo 1 6 0 3 0 1 Tỷ lệ 3,1% 18,8% 9,4% 3,1% Bảng 4. Cắt tử cung hoàn toàn kèm hay không kèm cắt phần phụ Cắt 2 phần phụ Cắt 1 phần phụ Để lại 2 phần phụ Phần phụ 15 ca 13 ca 4 ca Tỷ lệ % 46,9% 40,6% 12,5% Bảng 5. Thời gian cắt tử cung tính từ khi vào ổ bụng cho tới khi đóng bụng > 30 - 45 phút > 45 - 60 phút > 60 phút Thời gian tính theo phút 7 20 5 Tỷ lệ % 21,8% 62,5% 15,7% Có 5 ca mất trên 60 phút, thì 4 ca trọng lợng tử cung >300gr 380gr, và một ca cắt tử cung đầu tiên mất 100 phút. Bảng 6. Trọng lợng tử cung tính theo gram sau khi mổ > 1 - 2 gram > 2 - 3 gram > 3 - 4 gram Trọng lợng khối u tính theo gram 12 16 4 Tỷ lệ % 37,5% 50% 12,5% Trọng lợng tử cung > 300gram có mối liên quan tỷ lệ thuận với thời gian phẫu thuật, nhng cha khẳng định vì số lợng bệnh nhân còn ít. Bảng 7. Xét nghiệm máu sau mổ 24 giờ >3.5 - 4T >4 - 4.5T > 4.5 - 5T > 5 T Số lợng hồng cầu triệu/ mm3 22 7 2 1 > 5 - 6 > 6 - 7 >7 - 8 > 8 - 9 Số lợng bạch cầu nghìn/ mm3 4 9 11 8 >10-11 > 11 - 12 > 12- 13 >13-14 Hemoglobin g/l 10 14 6 2 Không có bệnh nhân nào phải truyền máu sau mổ. Bảng 8. Đau sau mổ 24 giờ Không đau Đau ít Đau nhiều phải dùng thuốc Đau 23 ca 8 ca 1 ca Tỷ lệ % 72% 25% 3% Một ca đau phải dùng thuốc sau mổ là do bị áp xe d ổ bụng. Bảng 9. Thời gian trung tiện và vận động trở lại tính theo giờ <24 giờ >24 - 36 giờ >36 - 48 giờ >48 - 60 giờ Thời gian trung tiện 8 ca 23 ca 1 ca 0 <24 giờ >24 - 36 giờ >36 - 48 giờ >48 - 60 giờ Thời gian vận động sau mổ 0 31ca 1 ca 0 Có 31 ca trung tiện và vận động sớm sau mổ chiếm 96,8%. Bảng 10. Số ca thất bại phải chuyển phơng pháp khác Chảy máu nhiều Do trục trặc về gây mê Tai biến Nguyên nhân chuyển 0 0 0 Tỷ lệ % 0 0 0 Bảng 11. Tai biến trong và sau qúa trình phẫu thuật Chảy máu nhiều Tổn thơng hệ thống tiết niệu Tổn thơng hệ thống tiêu hoá Tai biến gây mê Trong khi phẫu thuật 0 0 0 0 Chảy máu Tổn thơng hệ thống tiết niệu Tổn thơng hệ thống tiêu hoá Nhiễm trùng Sau phẫu thuật 0 0 0 1 Tỷ lệ % 3,1 % Một ca áp xe d sau mổ, do đọng dịch nhiều ở góc gan. Bảng 12. Thời gian nằm viện 3 ngày 5 ngày 7 ngày >7 ngày Thời gian tính theo ngày 5 24 1 2 Tỷ lệ % 15,6% 75% 3,1% 6,3% Bảng 13. Kết quả khám lại sau khi ra viện 7 ngày > 7 - 14 > 14 - 21 > 21 - 28 Thời gian (ngày) 0 3 ca 8 ca 21 Tỷ lệ % 9,4% 25% 65, 6% Đau Sốt Nhiễm trùng vết mổ thành bụng Ra máu âm đạo Ra dịch nhiều ở âm đạo Triệu chứng phải đi khám lại 2 ca 0 1 ca 3 ca 12 ca Tỷ lệ % 6,23 3,1 9,4 37,5 Số bệnh nhân đến khám lại sau 3 tuần vì ra ít máu âm đạo và dịch âm đạo, không có trờng hợp nào phải nhập viện lại. Kết luận - Kết quả 32 ca cắt tử cung hoàn toàn đờng âm đạo có hỗ trợ của nội soi, bớc đầu cho thấy: kỹ thuật cắt tử cung kiểu phối hợp này đơn giản hơn nhiều so với kỹ thuật cắt tử cung đờng âm đạo đơn thuần hay cắt tử cung qua nội soi đơn thuần - Thời gian phẫu thuật chủ yếu là < 60 phút, chiếm tới 84,3%, chỉ có 15,7% là > 60 phút, thời gian ngắn nhất cho cuộc phẫu thuật là 30 phút và thời gian dài nhất là 100 phút (ca đầu tiên). - Chức năng tiêu hoá, tiết niệu, vận động đều trở lại bình thờng sau 36 giờ, tính thẩm mỹ cao nh trong phẫu thuật nội soi. - Có một tai biến áp xe d phải mổ lại vì đọng dịch Y học thực hành (760) - số 4/2011 51 vùng gan, do sơ xuất không kiểm tra. - Thời gian nằm viện chủ yếu < 5 ngày chiếm 90,6%, chỉ có 9,4% nằm viện > 7 ngày. - Điểm mới và sáng tạo của đề tài này là không dùng cần đẩy tử cung của bộ nội soi mà thay bằng một cặp cổ tử cung và một thớc đo buồng tử cung với giá thành 70.000đồng, quá trình làm cũng rất dễ dàng, trong khi đó giá mua một cần đẩy tử cung trong bộ nội soi là 50.000.000 đồng. tài liệu tham khảo 1. David. Hager. W, Postoperative infection, Prevention and Management, chepter 12. Te lind, s operative, gynecology eighth edition, p 233- 243. 2. Domenighetti G, Luraschi P, Marazzi A (1985), Hysterectomy and sex of the gynecologist. N. Engl J. Med, p 313 1485. 3. Howard FM (1996). Acomparison of laparoscopiccally assited vaginal hysterectomy and abdominal hysterectomy J gynecol surg 1995, 83 90. 4. Kovac SR (1999). Laparoscopic assited vaginal hysterectomy, Jgynecol surg (6), 185 - 93. 5. Rich H, Decaprio J(1998)Laparoscopic hysterectomy J gynecol surg,(5), 213 6. 6. White SC (1998). Comparison of abdominal and Vaginal hysterectomies: A review of 600 operations gynecol, 530 7. Dự BáO NHU CầU GIƯờNG BệNH NộI TRú ở HảI PHòNG VàO NĂM 2020 Và MộT Số GIảI PHáP ĐáP ứNG NHU CầU KHáM CHữA BệNH CủA NHÂN DÂN VàO NĂM 2020 Trịnh Thị Lý - Sở Y tế Hải Phòng ĐặT VấN Đề Dự báo là ớc lợng nhu cầu tơng lai trên cơ sở phân tích khoa học về các dữ liệu đã thu thập đợc. Để có kế hoạch chăm sóc y tế cho tơng lai, trên thế giới có rất nhiều nghiên cứu dự báo trong lĩnh vực y tế. Nghiên cứu dự báo của Mỹ cho thấy: giữa những năm 2000 và năm 2020, nhân khẩu học thay đổi, đặc biệt là số ngời già tăng lên sẽ làm tăng 30% ngày nằm viện của bệnh nhân điều trị nội trú (ĐTNT), tăng 20% số lợt bệnh nhân (SLBN) điều trị ngoại trú và tăng 17% SLBN khám bệnh tại khoa cấp cứu, tăng nhu cầu từ 28 bác sĩ/vạn dân lên 31 bác sĩ/vạn dân, nhu cầu y tá điều dỡng tăng tới 46%. Dự báo nhu cầu giờng bệnh nội trú (GBNT) ở Hải Phòng vào năm 2020 có ý nghĩa quan trọng trong việc xây dựng kế hoạch y tế và đề xuất các giải pháp đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh của nhân dân vào năm 2020. ĐốI TƯợNG Và PHƯƠNG PHáP NGHIÊN CứU 1. Đối tợng nghiên cứu Số lợt bệnh nhân (SLBN) điều trị nội trú (ĐTNT) tại các bệnh viện ở Hải Phòng từ năm 2001 đến 2008, trừ một số bệnh viện quy mô nhỏ và không có đủ số liệu liên tục từ năm 2001 đến 2008 nh: bệnh viện t nhân Văn Cao 21 giờng bệnh (GB), bệnh xá Công An 30 GB, bệnh viện Giao thông vận tải 50 GB, bệnh viện Bu điện I Đồ sơn 100 GB. 2. Phơng pháp nghiên cứu Hồi cứu cắt ngang, thăm dò ý kiến 450 ngời bệnh thuộc 16 quận, huyện của Hải Phòng, kết hợp với phơng pháp chuyên gia (xin ý kiến các chuyên gia) Phơng pháp dự báo dựa vào hàm toán thống kê FORECAST (hàm này cho giá trị dự báo) và hàm CORREL (hàm này đánh giá mức độ giao động của dự báo). Hàm correl cho kết quả có giá trị trong khoảng ( 1) đến (+1) và đợc gọi tắt là r. Nếu r càng gần 1 thì giá rị dự báo càng gần so với giá trị thật. Nếu r càng gần 0 giá rị dự báo càng sai lệch nhiều so với giá trị thật. Nếu r < 0.3 thì giá trị dự báo hầu nh không có ý nghĩa vì độ sai lệch quá lớn so với giá trị thật. Chính vì vậy, trong đề tài này chúng tôi chỉ dự báo khi r > 0.6 Để dự báo nhu cầu GBNT vào năm 2020, trớc tiên chúng tôi dự báo SLBN ĐTNT vào năm 2020, sau đó nhân với số ngày điều trị trung bình (NĐTTB) của một bệnh nhân rồi chia cho 365 ngày của 1 năm. KếT QUả NGHIÊN CứU 1. Xu hớng gia tăng số lợt bệnh nhân điều trị nội trú tại các bệnh viện ở Hải Phòng Từ năm 2001 đến 2008, SLBN ĐTNT có xu hớng gia tăng nhanh (độ dốc của đờng thẳng trên). SLBN ĐTNT năm 2008 tăng gấp 1,4 lần so với năm 2001 (157.833 năm 2001 so với 221.777 năm 2008); trong đó SLBN ĐTNT bảo hiểm y tế (BHYT) tăng nhiều hơn, gấp 2,1 lần (47.890 năm 2001 so với 101.006 năm 2008) (độ dốc của đờng thẳng dới), SLBN ĐTNT không BHYT khá giao động trong các năm và gia tăng không đáng kể. 2. Dự báo số lợt bệnh nhân điều trị nội trú tại các bệnh viện ở Hải Phòng vào năm 2020 Nếu số lợt bệnh nhân vẫn cứ gia tăng theo xu hớng tự nhiên nh giai đọan 2001 đến 2008 và không có sự tác động can thiệp nào thì dự báo SLBN ĐTNT năm 2020 sẽ khoảng 320.000 (điểm cuối của đờng thẳng), gấp khoảng 1,5 lần năm 2008. Giá trị dự báo này rất gần với giá trị thật bởi vì hệ số tơng quan r rất lớn (r = 0,93). 3. Dự báo nhu cầu giờng bệnh nội trú tại các bệnh viện ở Hải Phòng vào năm 2020 Bảng 1: Dự báo nhu cầu giờng bệnh nội trú ở Hải Phòng vào năm 2020 (nếu không có sự tác động can thiệp nào) . Hà Nội, tr. 20-29, 117-124. đánh giá kết quả bớc đầu 32 ca cắt tử cung đờng âm đạo có hỗ trợ của nội soi tại bệnh viện phụ sản hải phòng Nguyễn Văn Học Tóm tắt Kỹ thuật cắt tử cung. yếu, tại Việt Nam đang phổ biến 3 loại hình phẫu thuật gồm mổ mở, nội soi cắt tử cung, cắt tử cung đờng âm đạo. Cắt tử cung đờng âm đạo có hỗ trợ của nội soi cha đựơc phổ biến, u điểm của. dịch âm đạo, không có trờng hợp nào phải nhập viện lại. Kết luận - Kết quả 32 ca cắt tử cung hoàn toàn đờng âm đạo có hỗ trợ của nội soi, bớc đầu cho thấy: kỹ thuật cắt tử cung kiểu phối hợp

Ngày đăng: 25/08/2015, 09:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w