Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng liên doanh việt nga

5 219 0
Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng liên doanh việt nga

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Liên doanh Việt Nga Nguyễn Thị Thu Hằng Trường Đại học Kinh tế Luận văn ThS Chuyên ngành: Tài chính và ngân hàng; Mã số 60 34 20 Người hướng dẫn: PGS. TS. Trần Thị Thái Hà Năm bảo vệ: 2013 Abstract. Hệ thống những vấn đề lý luận cơ bản về quản trị rủi ro tín dụng trong kinh doanh ngân hàng. Phân tích và đánh giá thực trạng về quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng liên doanh Vi ệt Nga (NHLD Viê ̣ t Nga). Đề xuất các giải pháp nhằm tăng cường quản trị rủi ro tín dụng tại NHLD Việt Nga. Keywords. Ngân hàng; Quản trị rủi ro; Rủi ro tín dụng. Content      1. Tính cấp thiết của đề tài - Hoạt động tín dụng là hoạt động quan trọng nhất, thường chiếm tỉ trọng lớn nhất trong tổng doanh thu và lợi nhuận của ngân hàng thương mại (NHTM). Tuy nhiên, hoạt động này luôn tiềm ẩn nhiều nguy cơ rủi ro cao. - Chấp nhận và quản lý rủi ro là nguyên tắc cơ bản trong kinh doanh ngân hàng. Tuy nhiên, các loại rủi ro phải được ngân hàng tính đến trong chiến lược kinh doanh và cần được hiểu thấu đáo, đo lường, kiểm soát và nằm trong khả năng sẵn sàng ứng phó của ngân hàng. Quản trị rủi ro tín dụng giữ vai trò trung tâm trong hệ thống quản trị rủi ro, là chìa khoá giúp các nhà quản trị ngân hàng đạt được mục tiêu đảm bảo lợi nhuận ổn định và ở mức mong muốn. - Trong bối cảnh hội nhập và cạnh tranh ngày càng gay gắt giữa các NHTM với nhau và giữa khối NHTM trong nước với khối NHTM nước ngoài (vốn có nhiều thế mạnh hơn về tài chính, công nghệ và kinh nghiệm quản lý), các NHTM phải tìm cách vượt qua khó khăn, chớp lấy cơ hội để có thể đứng vững và phát triển. Mấu chốt quyết định thắng lợi trong cạnh tranh chính là công tác quản trị rủi ro, trong đó có quản trị rủi ro tín dụng. Như vậy, quản trị rủi ro tín dụng vừa là nhu cầu, vừa là yêu cầu cấp bách đối với NHTM hiện nay. 2. Tình hình nghiên cứu Mặc dù vấn đề RRTD và QTRRTD đã được quan tâm khá nhiều nhưng khi nghiên cứu tác giả nhận thấy: Phần lớn các nghiên cứu chưa đi sâu nghiên cứu cách nhận biết, đo lường, phòng ngừa rủi ro theo các tiêu chuẩn quốc tế. Đối với các nghiên cứu ở trong nước đã chỉ ra các giải pháp cần thiết để phòng ngừa RRTD trong hoạt động ngân hàng, đặt ra đối tượng nghiên cứu là vấn đề RRTD của ngân hàng, từ đó phân tích thực trạng rủi ro tín dụng tại các NHTM Việt Nam và đưa ra các giải pháp hạn chế và phòng ngừa. Tuy nhiên các nghiên cứu vẫn chưa đưa ra một mô hình quản lý rủi ro tín dụng cụ thể. - NHNN VN (2005),  :           , NXB Phương Đông, Hà Nội. Tác giả đã làm rõ hơn các khái niệm và lý luận trong việc đảm bảo an toàn và nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng tại các ngân hàng. Bên cạnh đó tác giả còn đưa ra những dự báo về xu hướng phát triển của nền kinh tế trong khu vực và trên thế giới từ đó đề ra nhứng giải pháp khả thi góp phần đảm bảo an toàn trong hoạt động tín dụng của các NHTM. Tuy nhiên, tác giả vẫn chưa đưa ra được những bất cập trong hoạt động quản lý rủi ro, vốn được coi là nhân tố quan trọng góp phần đảm bảo an toàn tín dụng cho hệ thống ngân hàng. - Nguyễn Văn Nam - Hoàng Xuân Quế (2002), Rc ti  NXB chính trị, Hà Nội. Đề tài của tác giả đã đúc kết lại lý thuyết cơ bản về mô hình quản lý rủi ro tín dụng. Mặc dù những đóng góp của tác giả là hoàn toàn đáng ghi nhận nhưng nghiên cứu của tác giả vẫn chưa đi sâu cụ thể vào các vấn đề nợ xấu và quản lý nợ xấu. - Ngoài ra vấn đề rủi ro tín dụng còn được đề cập ở các công trình nghiên cứu khác như Nguyễn Văn Tiến (2005), Qun tr r, NXB Thống kê, Hà Nội. Nghiên cứu đã giải thích những vấn đề cơ bản về quản lý RRTD và đề xuất khung quản lý RRTD. - Ủy ban Basel (2006),     n v    u qu. Nghiên cứu đã chỉ ra được sự cần thiết phải ứng dụng những nguyên tắc Basel về quản lý nợ cấu, từ đó xây dựng mô hình quản trị RRTD đối với các NHTM. Trên cơ sở kế thừa những nghiên cứu riêng biệt từ trước đến nay về vấn đề RRTD và QTRRTD, luận văn có điểm mới khác biệt so với các nghiên cứu trên như sau: Tác giả lựa chọn cách tiếp cận việc quản lý nợ xấu tại ngân hàng dựa trên phân tích tổng thể về mô hình tổ chức, phương pháp đánh giá RRTD và thực trạng RRTD. Bên cạnh đó tác giả sử dụng tối đa dữ liệu được công bố, từ đó có thước đo để so sánh với thực trạng và diễn biến nợ xấu được đưa ra bởi các ngân hàng trong nước. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống những vấn đề lý luận cơ bản về quản trị rủi ro tín dụng trong kinh doanh ngân hàng. - Phân tích và đánh giá thực trạng về quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân ha ̀ ng liên doanh Việt Nga (NHLD Viê ̣ t Nga). - Đề xuất các giải pháp nhằm tăng cường quản trị rủi ro tín dụng tại NHLD Việt Nga. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Vấn đề quản trị rủi ro tín dụng của NHTM - Phạm vi nghiên cứu: Tập trung phân tích tô ̉ chư ́ c quản trị rủi ro tín dụng tại NHLD Việt Nga từ năm 2009 đến 2011. 5. Phương pháp nghiên cứu Phân tích thực trạng, đối chiếu, so sánh với các quy định thông lệ tốt về quản trị rủi ro tín dụng. 6. Những đóng góp mới của luận văn - Hệ thống hóa các vấn đề lý thuyết về khái niệm rủi ro tín dụng, các phương pháp đo lường và các công cụ quản trị rủi ro tín dụng, các điều kiện để áp dụng các phương pháp và công cụ đó. - Chỉ ra được những thành công, hạn chế của NHLD Việt Nga trong việc quản trị rủi ro tín dụng; đề xuất các giải pháp để nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro tín dụng cho NHLD Viê ̣ t Nga. 7. Bố cục của luận văn (Nội dung chi tiết từng chương) Ngoài phần mở đầu và kết luận, luâ ̣ n văn đươ ̣ c kết cấu tha ̀ nh ba Chương: Chương 1: Một số vấn đề lý luận cơ bản về quản trị rủi ro tín dụng của ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng liên doanh Việt Nga Chương 3: Tăng cường quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng liên doanh Việt Nga Reference  Tiê ́ ng Viê ̣ t 1. Đa ̉ ng cô ̣ ng sa ̉ n V iê ̣ t Nam (2001),                , NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội. 2. Federic, S.M (1995), Tin t , NXB Thống Kê, Hà Nội. 3. Nguyễn Văn Giàu (2008), ng kt ho, Hà Nội. 4. Nguyễn Văn Nam - Hoàng Xuân Quế (2002), Rc ti  NXB chính trị, Hà Nội. 5. Ngân ha ̀ ng Nha ̀ nươ ́ c Viê ̣ t Nam (2006), Gi     ng s 11/GP-   0/10/2006 ca Th            a, Hà Nội. 6. Ngân ha ̀ ng Nha ̀ nươ ́ c Viê ̣ t Nam (2007),    1103/- 24/5/2007        v vic b sung ni dung hong c     , Hà Nội. 7. Ngân ha ̀ ng Nha ̀ nươ ́ c Viê ̣ t Nam (2000),        (               ), tài liệu lưu hành nội bộ. 8. Ngân ha ̀ ng Nha ̀ nươ ́ c Viê ̣ t Nam (2002),    57/2002/-   ng xp loi doanh nghip, Hà Nội. 9. Ngân ha ̀ ng Nha ̀ nươ ́ c Viê ̣ t Nam (2005),  :     , NXB Phương Đông, Hà Nội. 10. Ngân ha ̀ ng Nha ̀ nươ ́ c Viê ̣ t Nam (2005),    457/2005/-                            , Hà Nội. 11. Ngân ha ̀ ng Nha ̀ nươ ́ c Viê ̣ t Nam (2005), Quy nh s -  22/4/2005 ca Thc NHNN Vit Nam v i n dng d   x a TCTD, Hà Nội. 12. Ngân ha ̀ ng Nha ̀ nươ ́ c Viê ̣ t N am (2005),   ch 03/2005/TTLB/NHNN-BTP-  x  thu n, Hà Nội. 13. Ngân ha ̀ ng Nha ̀ nươ ́ c Viê ̣ t Nam (2006), Quynh s - quy ch , Hà Nội. 14. Ngân ha ̀ ng Nhà nước Việt Nam (2007), Quy nh s -  18/4/2007 v ch  a T chng, Hà Nội. 15. Ngân ha ̀ ng Nha ̀ nươ ́ c Viê ̣ t Nam (2008),    1976/-   24/8/2007                   , Hà Nội. 16. Peter, S.R (2004), Qun tr i (bản dịch), NXB Tài chính, Hà Nội. 17. Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2010), Lu chdng, Hà Nội. 18. Nguyễn Văn Tiến (2005), Qun tr r, NXB Thống kê, Hà Nội. 19. Ủy ban Basel (2004), ng. 20. Ủy ban Basel (2006), n v   u qu. 21. VRB (2006),           , Hà Nội. 22. VRB (2006),         , Hà Nội. 23. VRB (2006),          i , Hà Nội. 24. VRB (2008),                      , Hà Nô ̣ i. 25. VRB (2008),             , Hà Nội. 26. VRB (2010, 2011, 2012),    Nga, Công ty kiê ̉ m toa ́ n đô ̣ c lâ ̣ p Ernst & Young, Hà Nội. Tiê ́ ng Anh David, B.G (2001), “Credit Risk, The economy and your business”, Business Credit, Vol.103 Issue 3, P76. Website 1. www.vrbbank.com.vn 2. www.sbv.gov.vn . về quản trị rủi ro tín dụng của ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng liên doanh Việt Nga Chương 3: Tăng cường quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng. luận cơ bản về quản trị rủi ro tín dụng trong kinh doanh ngân hàng. Phân tích và đánh giá thực trạng về quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng liên doanh Vi ệt Nga (NHLD Viê ̣ t Nga) . Đề xuất. thực trạng về quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân ha ̀ ng liên doanh Việt Nga (NHLD Viê ̣ t Nga) . - Đề xuất các giải pháp nhằm tăng cường quản trị rủi ro tín dụng tại NHLD Việt Nga. 4. Đối tượng

Ngày đăng: 25/08/2015, 08:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan