Y HC THC HNH (815) - S 4/2012 11 lm xut hin nhiu dng khớ ph thng trờn cựng mt bnh nhõn. Bng 6. Gión ph qun Nhúm I Nhúm II Hỡnh th v mc n % n % p Hỡnh tr 19 65,5 20 91,0 <0,05 Hỡnh chui ht 9 31,0 1 4,5 Hỡnh th Hỡnh tỳi 1 3,5 1 4,5 Nh 17 58,6 20 91,0 <0,05 Va 8 27,6 1 4,5 Mc Nng 4 13,8 1 4,5 29 100 22 100 <0,05 Trờn phim HRCT, nhúm I tn thng gión ph qun gp vi l 96,7% (29/30), nhúm II l 73,3% (22/30), s khỏc bit vi p<0,05. Nhúm II gp gión ph qun hỡnh tr cao hn nhúm I (p<0,05), nhúm I li gp gión ph qun hỡnh chui ht cao hn nhúm II. V mc gión ph qun, mc nh nhúm II l 91,0%, nhúm I l 58,6% vi p<0,05. Mc va nhúm I l 27,6%, nhúm II l 4,5%. KT LUN õy l nhng kt qu nghiờn cu ban u, chỳng tụi cha th a ra nhng kt lun chớnh xỏc ri lon ny l do COPD hay ca di chng lao phi. Nhng mt iu nhn thy l nhng bnh nhõn COPD cú di chng lao phi cú tỡnh trng lõm sng, ri lon thụng khớ v tn thng trờn HRCT nng hn nhúm COPD n thun. Cn cú nhng nghiờn cu rng hn v theo dừi kộo di hn na nhng bnh nhõn ny. TI LIU THAM KHO 1. Barreiro T.J, Perillo I (2004), An approach to interpreting spirometry, American family physician, vol 69, pp 1107-1114. 2. Gupta P.P, Yadav R, Verma M. et at (2009), High-resolution computed tomography features in patients with chronic obstructive pulmonary disease, Singapore Med J, vol 50, pp 193-200. 3. Hnizdo E, Singh T, Churchyard G (2000), Chronic pulmonary function impairment caused by initial and recurrent pulmonary tuberculosis following treatment. Thorax, vol.55, pp 32-38. 4. Jordan T.S, Spencer E.M, Davies P (2010), Tuberculosis, bronchiectasis and chronic airflow obstrucrion, Official journal of the asia pacific society of respirology. Vol 15, pp 623-628. 5. Kim H.Y, Song K.S, Goo F.M. et al (2001), Thoracic sequelae and complication of tuberculosis. Radio graphics, vol 21, pp 839-860. 6. NHLBI/WHO (2010), Global strategy for the diagnosis, management, and prevention of chronic obstructive pulmonary disease update 2010. MộT Số YếU Tố LIÊN QUAN ĐếN Sự CảI THIệN CHứC NĂNG VậN ĐộNG KHớP VAI CủA TRẻ Bị XƠ HOá CƠ DELTA KHÔNG Có CHỉ ĐịNH PHẫU THUậT Nguyễn Hữu Chút, Nguyễn Thanh Liêm Nguyễn Thị Minh Thuỷ TểM TT Mc tiờu: Xỏc nh mt s yu t liờn quan n s ci thin chc nng vn ng khp vai ca tr b x húa c Delta khụng cú ch nh phu thut. i tng: 72 tr b x húa c Delta tui t 6-18 sau 5 thỏng c chuyn giao kin thc tp luyn phc hi chc ti huyn Hoi c-H Ni, nm 2008. Phng phỏp nghiờn cu: Nghiờn cu can thip khụng cú nhúm chng. Kt qu: Tr b x hoỏ c Delta 2 cú nguy c chc nng vn ng khp vai khụng tin b sau can thip cao gp 51,1 ln tr b x hoỏ c Delta 1. Tr khụng tp luyn thng xuyờn thỡ cú nguy c chc nng vn ng khp vai khụng tin b cao hn 17,3 ln nhng tr tp luyn thng xuyờn. Tr cú k nng thc hnh cha t thỡ cú nguy c chc nng vn ng khp vai khụng tin b cao gp 7,1 ln nhng tr cú k nng thc hnh t. Tr khụng tp luyn trc can thip cú nguy c chc nng vn ng khp vai khụng tin b cao gp 49,4 nhng tr cú tp luyn trc can thip. T khúa: x húa c Delta SUMMARY Objective: Identify factors associated with improved motor function of the shoulder joint of Delta fibrosis children with no candidates for surgery. Subjects: 72 children with the Delta fibrosis aged 6-18 after 5 months is knowledge transfer exercise rehabilitation in Hoai Duc district, Hanoi, 2008. Research Methodology: Research interventions without control groups. Results: Children with fibrosis of grade 2 Delta risk of shoulder joint motor function did not improve after intervention 51.1 times higher than children with the Delta level 1 fibrosis. Children who do not exercise regularly are at risk of shoulder joint motor function did not improve 17.3 times higher than children who exercise regularly. Children practice skills do not meet the risk of shoulder joint motor function did not improve high 7.1 times of those with practical skills to achieve. Children did not exercise before the intervention are at risk of motor function did not improve shoulder joint greater than 49.4 of those with previous training intervention. Keywords: Delta fibrosis T VN X húa c Delta l tỡnh trng bnh lý khi mt phn hoc ton b c Delta b x hoỏ gõy nh hng n chc nng vn ng c. X hoỏ c Delta cú th do bm sinh hoc mc phi [5]. Trờn thc t x hoỏ c Delta l bnh tin trin cn phi iu tr lõu di. Kt qu iu tr phc hi chc nng x húa c Delta b nh hng bi nhiu yu t nh s tuõn th iu tr ca tr v gia ỡnh tr, mc x húa ca tr, thi gian tp v s ln tp. vic xỏc nh yu t nh hng n kt qu phc hi chc nng l rt quan trng. Nhm nõng cao hiu qu phc hi chc nng x húa c Delta chỳng tụi tin hnh ti nghiờn cu Mt s yu t liờn quan n s ci thin chc nng vn ng khp vai ca tr b x húa c Delta khụng cú Y HỌC THỰC HÀNH (815) - SỐ 4/2012 12 chỉ định phẫu thuật” PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1. Đối tượng nghiên cứu Trẻ bị xơ hoá cơ Delta không có chỉ định phẫu thuật tuổi từ 6-18 tại huyện Hoài Đức- Hà Nội. Thời gian từ tháng 3 - 9 năm 2008 2. Thiết kế nghiên cứu Thiết kế nghiên cứu can thiệp không có nhóm chứng. 3. Xử lý và phân tích số liệu Nhập số liệu bằng phần mềm Epidata phiên bản 3.1. Phân tích số liệu bằng phần mềm SPSS phiên bản 12.0 KẾT QUẢ 1. Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu Nhóm tuổi từ 6-11 chiếm tỷ lệ cao nhất 47,2%, thấp nhất là nhóm tuổi 15-18 tuổi chỉ có 11,1%. Tỷ lệ trẻ nam chiếm đa số 54,2%. Đa số trẻ là con thứ nhất (55,6%), con thứ 3 chỉ có 13,8%. Trẻ bị xơ hóa 2 vai chiếm đa số 41,7%. Số trẻ bị xơ hóa độ 1 chiếm 84,7%. Bảng 1. Thông tin về tập luyện tại nhà của trẻ bị xơ hoá cơ Delta Nhóm Yếu tố Phân loại Số Lượng Tỷ lệ % Không thường xuyên 32 44,4 Thường xuyên 40 55,6 Mức độ tập luyện của trẻ Tổng 72 100 Không đạt 21 29,2 Đạt 51 70,8 Thực hành tập luyện của trẻ Tổng 72 100 Tập không có dụng cụ 42 58,3 Tập với dụng cụ 30 41,7 Hình thức tập luyện của trẻ Tổng 72 100 ≤ 20 phút 38 52,8 >20 phút 34 47,2 Thời gian tập/lần tập Tổng 72 100 Không 45 62,5 Có 27 37,5 Tập luyện trước can thiệp Tổng 72 100 Trẻ tập luyện thường xuyên chiếm 55,6%. Trẻ tập luyện đạt chiếm 70,8%. Đa số trẻ tập không có dụng cụ (58,3%). Thời gian tập dưới hoặc bằng 20 phút chiếm đa số (52,8%). Chỉ có 37,5% trẻ đã tập luyện trước can thiệp. Bảng 2. Mô hình hồi quy logistic dự đoán những yếu tố liên quan đến kết quả phục hồi chức năng vận động khớp vai Biến độc lập Hệ số hồi quy (B) Sai số chuẩn (SE) Mức ý nghĩa (P) OR Khoảng tin cậy 95% 12-18* - - - 1 - - Tuổi của trẻ 6-11 1,849 1,184 0,118 6,4 0,6 64,7 Nữ * - - - 1 - - Giới của trẻ Nam 0,187 1,073 0,862 1,2 0,1 9,9 Độ 1 * - - - 1 - - Mức độ xơ hoá Độ 2 3,934 1,496 0,009 51,1 2,7 958,8 Thường xuyên* - - - 1 - - Mức độ tập Không 2,853 1,154 0,013 17,3 1,8 166,2 > 20 phút * - - - 1 - - Thời gian tập ≤ 20 phút 0,394 1,106 0,722 1,5 0,2 12,9 Đạt * - - - 1 - - Thực hành của trẻ Không đạt 1,965 0,992 0,048 7,1 1,02 49,9 Có dụng cụ * - - - 1 - - Hình thức tập Không có dụng cụ - 1,193 1,454 0,412 0,3 0,01 5,2 Có * - - - 1 - - Tập luyện trước can thiệp Không 3,900 1,661 0,019 49,4 1,9 1279,9 Một vai * - - - 1 - - Số vai xơ hoá/1 trẻ Hai vai - 2,012 1,202 0,094 7,5 0,7 78,9 Cỡ mẫu phân tích (n)=72; * Nhóm so sánh; - = Không áp dụng Kiểm định tính phù hợp của mô hình thống kê (Hosmer & Lemeshow test) χ2 = 2,514; df=8; p= 0,961 Kết quả cho thấy trẻ có mức độ xơ hoá độ 2 có nguy cơ chức năng vận động khớp vai không tiến bộ sau can thiệp cao gấp 51,1 lần những trẻ bị xơ hoá độ 1 (P<0,01). Tương tự việc trẻ tập luyện không thường xuyên có nguy cơ chức năng vận động khớp vai không tiến bộ sau can thiệp cao gấp 17,3 lần trẻ tập luyện thường xuyên (P<0,02) và những trẻ tập không đạt có nguy cơ chức năng vận động khớp vai không tiến bộ sau can thiệp cao gấp 7,1 lần những trẻ tập luyện đạt với P<0,05. Những trẻ không tập luyện trước can thiệp có nguy cơ chức năng vận động không tiến bộ sau can thiệp cao gấp 49,4 lần những trẻ có tập luyện trước can thiệp (P<0,02). Không tìm thấy mối liên quan giữa tuổi, giới, số vai bị xơ hoá của trẻ, hình thức tập, thời gian tập tại nhà của trẻ với chức năng vận động khớp vai của trẻ sau can thiệp (P>0,05). BÀN LUẬN 1. Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu. Trong số bệnh nhân xơ hóa cơ Delta thì nhóm tuổi gặp nhiều nhất là từ 6-11 tuổi chiếm 47,2%. Trong nghiên cứu của Chatterjee trên 17 bệnh nhân cho thấy bệnh nhân gặp từ 6-14 tuổi [6]. Nhưng trong nghiên cứu của Chung, D.C cho thấy tuổi gặp nhiều nhất từ 13-14 tuổi [7]. Nghiên cứu của Nguyễn Thanh Liêm và cộng sự cũng cho thấy lứa tuổi gặp nhiều nhất cũng từ 11 đến 15 tuổi [3], [4]. Nghiên cứu của Trịnh Quang Dũng cũng cho kết quả nhóm tuổi gặp nhiều nhất là 11-15 [1]. Sự khác biệt có thể do các nghiên cứu trên được tiến hành tại bệnh viện và nghiên cứu của Nguyễn Thanh Liêm tuy Y HỌC THỰC HÀNH (815) - SỐ 4/2012 13 được tiến hành ở cộng đồng nhưng bao gồm cả những trẻ không có chỉ định phẫu thuật và những trẻ có chỉ định phẫu thuật nên tuổi gặp cao hơn nhóm tuổi trong nghiên cứu của chúng tôi. Trẻ nam được chẩn đoán là xơ hóa cơ Delta có tỷ lệ là 54,2%. Tỷ lệ giới này tương tự như tỷ lệ giới trong nghiên cứu của Nguyễn Thanh Liêm tại Nghi Xuân-Hà Tĩnh và nghiên cứu của Trịnh Quang Dũng tại Bệnh viện Nhi trung ương [1]. Chen cũng cho thấy tỷ lệ nam nhiều hơn nữ. Số lượng con thứ nhất chiếm tỷ lệ cao 55,6%. Nghiên cứu của chúng tôi cho thấy số bệnh nhân bị xơ hoá cả 2 vai là 30 bệnh nhân chiếm 41,7%, thấp hơn tỷ lệ của Trịnh Quang Dũng, Nguyễn Thanh Liêm và Chatterjee [1], [3], [4], [6]. 2.Một số yếu tố liên quan đến kết quả phục hồi chức năng vận động khớp vai. Không tìm thấy có mối liên quan giữa nhóm tuổi của trẻ và chức năng vận động khớp vai của trẻ bị xơ hoá cơ Delta sau can thiệp với (P>0,05). Tương tự như trong nghiên cứu của Trần Trọng Hải và cs [2]. Không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa giới tính và chức năng vận động khớp vai của trẻ bị xơ hoá cơ Delta sau can thiệp với (P>0,05). Kết quả nghiên cứu của Trần Trọng Hải và cs cũng cho kết quả như trên [2]. Có mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa mức độ xơ hoá cơ Delta của trẻ (theo phân loại của Bộ Y tế) và chức năng vận động khớp vai sau can thiệp. Những trẻ mà bị xơ hoá cơ Delta độ 2 thì có nguy cơ chức năng vận động khớp vai không tiến bộ sau can thiệp cao gấp 51,1 lần những trẻ bị xơ hoá cơ Delta độ 1 với P<0,01. Qua kết quả trên ta thấy để hạn chế những hậu quả của xơ hoá cơ Delta như trật khớp vai, biến dạng lồng ngực, gù vẹo cột sống và làm tăng hiệu quả của phục hồi chức năng xơ hoá cơ Delta thì việc phòng ngừa, phát hiện sớm và can thiệp sớm ngay khi trẻ bị xơ hoá cơ Delta ở mức độ nhẹ là rất quan trọng. Kết quả này cũng tương tự như kết quả trong nghiên cứu của Trần Trọng Hải và cs [2]. Có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa việc tập luyện của trẻ trước khi được can thiệp với chức năng vận động của trẻ sau can thiệp. Những trẻ mà không tập luyện trước khi có chương trình can thiệp phục hồi chức năng xơ hoá cơ Delta tại cộng đồng thì có nguy cơ chức năng vận động không tiến bộ sau can thiệp cao hơn 49,4 lần những trẻ có tập luyện trước can thiệp với P<0,02. Tuy nhiên qua điều tra được biết những trẻ có tập luyện phục hồi chức năng tại nhà trước can thiệp là những trẻ đã được đưa đi khám hoặc phục hồi chức năng ở một số bệnh viện, trung tâm y tế và những trẻ này tiếp tục tập luyện tại nhà sau khi kết thúc điều trị hoặc sau khi được hướng dẫn tại các cơ sở y tế trên, nhưng tập luyện không được thường xuyên và kỹ thuật tập bị sai lạc nhiều nên khi chúng tôi can thiệp trẻ tập thường xuyên hơn với kỹ thuật đúng vì vậy thời gian tập luyện của những trẻ này dài hơn là những trẻ bắt đầu tập luyện khi có chương trình can thiệp do đó khả năng tiến bộ sẽ cao hơn. Điều đó chứng minh rằng nếu thời gian đánh giá kéo dài hơn thì số trẻ có tiến bộ về chức năng vận động khớp vai sẽ cao hơn. Có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa mức độ tập luyện của trẻ và chức năng vận động khớp vai sau can thiệp. Những trẻ tập luyện không thường xuyên thì có nguy cơ chức năng vận động khớp vai không tiến bộ sau can thiệp cao gấp 417,3 lần những trẻ tập luyện thường xuyên (P<0,02). Kết quả này cho thấy việc tập luyện thường xuyên của trẻ là rất quan trọng vì nếu không tập luyện thường xuyên thì không duy trì được tầm vận động, cơ lực hiện có và mức độ xơ hoá sẽ tăng lên gây hạn chế chức năng vận động, đồng thời nếu không tập luyện thường xuyên thì không duy trì được tầm vận động và cơ lực mới được gia tăng. Có mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa thực hành tập luyện của trẻ và tiến bộ chức năng vận động khớp vai của trẻ bị xơ hóa cơ Delta OR=7,1 (P<0,05). Kết quả trên cho chúng ta thấy việc trang bị cho chính bản thân trẻ có một kỹ năng thành thục về tập luyện phục hồi chức năng là điều hết sức quan trọng và cần thiết. KẾT LUẬN Trẻ bị xơ hoá cơ Delta độ 2 có nguy cơ chức năng vận động khớp vai không tiến bộ sau can thiệp cao gấp 51,1 lần trẻ bị xơ hoá cơ Delta độ 1. Trẻ không tập luyện thường xuyên thì có nguy cơ chức năng vận động khớp vai không tiến bộ cao hơn 17,3 lần những trẻ tập luyện thường xuyên. Trẻ có kỹ năng thực hành chưa đạt thì có nguy cơ chức năng vận động khớp vai không tiến bộ cao gấp 7,1 lần những trẻ có kỹ năng thực hành đạt. Trẻ không tập luyện trước can thiệp có nguy cơ chức năng vận động khớp vai không tiến bộ cao gấp 49,4 những trẻ có tập luyện trước can thiệp. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Trịnh Quang Dũng (2007), “Đánh giá kết quả phục hồi chức năng bệnh nhân xơ hoá cơ Delta sau phẫu thuật”, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Hà Nội. 2. Trần Trọng Hải, Trịnh Quang Dũng, Nguyễn Hữu Chút (2008), “Đánh giá kết quả phục hồi chức năng cho bệnh nhân xơ hoá cơ Delta không phẫu thuật”, Bệnh viện Nhi trung ương, Hà Nội. 3. Nguyễn Thanh Liêm (2006), “Đặc điểm lâm, cận lâm sàng và kết quả điều trị xơ hoá cơ Delta ở trẻ em”, Nghiên cứu phối hợp giữa bệnh viện nhi trung ương với đơn vị nghiên cứu lâm sàng đại học Oxford. 4. Nguyễn Thanh Liêm (2006), “Đặc điểm lâm sàng mô bệnh học và một số yếu tố liên quan của tình trạng xơ hoá cơ Delta ở huyện Nghi Xuân- Hà Tĩnh”, Bệnh viện Nhi trung ương, Hà Nội. 5. Brodersen MD (2005), Mayo Medical School. In: Detoid fibro, 09/6/6005 [trích dẫn ngày 22/10/2007] Lấy từ: URL: http://www.emedicine.com/orthoped/topic481.htm 6. Chatterjee, P. & Gupta, S. K. (1983), Deltoid contracture in children of central Calcutta, J Pediatr Orthop, 3(3), p. 380-3. 7. Chung, D. C., Ko, Y. C. & Pai, H. H. (1989), A study on the prevalence and risk factors of muscular fibrotic contracture in Jia-Dong Township, Pingtung County, Taiwan, Gaoxiong Yi Xue Ke Xue Za Zhi, 5(2), . obstructive pulmonary disease update 2010. MộT Số YếU Tố LIÊN QUAN ĐếN Sự CảI THIệN CHứC NĂNG VậN ĐộNG KHớP VAI CủA TRẻ Bị XƠ HOá CƠ DELTA KHÔNG Có CHỉ ĐịNH PHẫU THUậT Nguyễn Hữu Chút, Nguyễn Thanh. quan đến kết quả phục hồi chức năng vận động khớp vai. Không tìm thấy có mối liên quan giữa nhóm tuổi của trẻ và chức năng vận động khớp vai của trẻ bị xơ hoá cơ Delta sau can thiệp với (P>0,05) sức quan trọng và cần thiết. KẾT LUẬN Trẻ bị xơ hoá cơ Delta độ 2 có nguy cơ chức năng vận động khớp vai không tiến bộ sau can thiệp cao gấp 51,1 lần trẻ bị xơ hoá cơ Delta độ 1. Trẻ không