Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 101 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
101
Dung lượng
3,8 MB
Nội dung
LỜI CẢM ƠN T ôi xin được bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc nhất đến TS. Quyền Huy Ánh, người Thầy đã tận tình trực tiếp hướng dẫn, cung cấp những tài liệu quan trọng, đònh hướng và sửa chữa những thiếu sót trong suốt quá trình tôi nghiên cứu để hoàn thành cuốn luận văn này. Tôi cũng xin cảm ơn q Thầy Cô trong Bộ môn Điện – Điện Tử thuộc Trung Tâm Việt Đức Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật đã động viên, góp ý và tạo điều kiện tối đa cho tôi thực hiện luận văn này. Trong suốt quá trình thực hiện luận văn này, tôi đã nhận được những lời hỏi thăm, sự động viên nhiệt tình của các anh chò học viên trong lớp Cao Học khóa 1 ngành thiết bò mạng và nhà máy điện, các bạn đồng nghiệp và gia đình. Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Thành Phố Hồ Chí Minh đã tạo điều kiện để tôi có thể hoàn thành tốt luận văn này. Học viên thực hiện Mục lục Học viên : Đỗ Bình Dương Trang 1 MỤC LỤC Trang Mục lục 1 Chương Mở đầu I. Đặt vấn đề 4 II Giới thiệu các phần tử bảo vệ 5 III Giới hạn đề tài 6 Chương 1 Mạng LAN 1.1 Giới thiệu 7 1.2 Các phương pháp truyền dữ liệu 7 1.3 Cấu trúc mạng LAN 8 1.4 Các thiết bò trong mạng LAN 9 Chương 2 Đường dây điện thoại 2.1 Giới thiệu 11 2.2 Băng thông của đường dây điện thoại 13 2.3 Mạng điện thoại công cộng PSTN 13 Chương 3 Phần tử bảo vệ GDT 3.1 Giới thiệu 18 3.1.1 Bảo vệ điện thoại/fax/modem 18 3.1.2 Bảo vệ đường dây tín hiệu 18 3.1.3 Các dạng mạch bảo vệ 19 3.2 Cấu trúc GDT 20 3.3 Các thông số kỹ thuật chính 22 3.4 Nguyên lý bảo vệ 23 3.5 Trạng thái đáp ứng 25 Chương 4 Điốt Zener – Zener TVS 4.1 Chất bán dẫn và cơ chế dẫn điện 27 4.1.1 Mạng tinh thể và liên kết hoá trò 27 4.1.2 Bán dẫn loại N và bán dẫn loại P 28 4.1.3 Mối nối P-N ở trạng thái cân bằng 29 4.2.4 Mối nối P-N khi có điện áp ngoài 30 4.2 Đặc tính V-I của điốt Zener 30 4.2.1 Đặc tính thuận một chiều 32 4.2.2 Đặc tính đánh thủng 33 4.3 Trở kháng Zener 33 4.4 Hệ số nhiệt độ 35 4.5 Công suất suy hao 35 Mục lục Học viên : Đỗ Bình Dương Trang 2 4.6 Điện dung của Zener 36 4.7 Zener triệt xung áp lan truyền (Zener TVS) 37 4.7.1 Giới thiệu 37 4.7.2 Các thông số cơ bản 38 4.7.3 Đặc tính kẹp điện áp 38 4.7.4 Công suất xung đỉnh – ảnh hưởng của nhiệt độ 41 4.7.5 Dung kháng 43 Chương 5 Mô tả TSPD 5.1 Tổng quát về Thyristor 44 5.2 Cấu tạo và hoạt động 44 5.3 Các thông số chính 45 5.4 Hoạt động của TSPD 46 5.5 Cấu tạo của TSPD 46 5.6 Mô hình của TSPD dùng cho mô phỏng 47 Chương 6 Các tiêu chuẩn viễn thông 6.1 Tiêu chuẩn GR 1089 48 6.1.1 Các kiểm tra đối với thiết bò bảo vệ quá áp 48 6.1.2 Kiểm tra xung sét cấp thứ nhất 50 6.1.3 Kiểm tra xung sét cấp thứ 2 50 6.1.4 Kiểm tra bộ giới hạn dòng 50 6.2 Tiêu chuẩn ITU-T K20 và K21 51 6.3 Tiêu chuẩn TIA-968-A (FCC part 68) 52 6.3.1 Kiểm tra các quá áp 52 6.3.2 Xung áp giữa 2 dây Tip và Ring (Metallic) 52 6.3.3 Xung áp giữa 2 dây Tip và Ring với đất (Longitudinal) 53 6.4 Tiêu chuẩn UL60950 53 Chương 7 Bảo vệ và phối hợp các phần tử bảo vệ 7.1 Bảo vệ quá áp 55 7.2 Bảo vệ quá dòng 56 7.3 Bảo vệ sơ cấp 57 7.4 Bảo vệ thứ cấp 58 7.5 Phối hợp bảo vệ 58 Chương 8 Bảo vệ mạng Lan – Wan và đường dây điện thoại 8.1 Bảo vệ mạng Lan – Wan 64 8.1.1 Giới thiệu 64 8.1.2 Bảo vệ mạng 10Base-T 65 8.1.3 Bảo vệ mạng 100Base-T 66 8.2 Bảo vệ đường dây điện thoại 66 8.2.1 Tổng quát 66 8.2.2 Điện trở dây Tip và Ring 67 Mục lục Học viên : Đỗ Bình Dương Trang 3 Chương 9 Mạch phát xung sét 9.1 Xung sét quy đònh theo tiêu chuẩn 69 9.1.1 Đònh nghóa đối với thử nghiệm bằng điện áp xung sét 69 9.1.2 Đònh nghóa đối với thử nghiệm bằng dòng điện xung sét 70 9.1.3 Dạng sóng xung tắt dần 70 9.2 Mô hình mạch phát xung sét 71 Chương 10 Kết quả mô phỏng 10.1 Các dạng xung sét chuẩn 75 10.1.1 Xung sét thử theo tiêu chuẩn K20 và K21 75 10.1.2 Xung sét thử theo tiêu chuẩn TIA-968 76 10.1.3 Xung sét thử theo tiêu chuẩn GR-1089 77 A Bảo vệ thứ cấp đường dây điện thoại bằng TSPD 78 10.2 Cách thức tiến hành mô phỏng 79 10.3 Kết quả mô phỏng theo sơ đồ bảo vệ số 1 80 10.4 Kết quả mô phỏng theo sơ đồ bảo vệ số 2 85 10.5 Kết quả mô phỏng theo sơ đồ bảo vệ số 3 88 10.6 Nhận xét kết quả bảo vệ bằng TSPD 89 B Bảo vệ sơ cấp đường dây điện thoại bằng GDT 91 10.7 Các sơ đồ bảo vệ mạng Lan 93 10.7.1 Mạng Lan 10Base-T 93 10.7.2 Mạng Lan 100Base-T 94 Chương Kết luận và đề nghò 96 Tài liệu tham khảo 98 Chương mở đầu Học viên : Đỗ Bình Dương Trang 4 CHƯƠNG MỞ ĐẦU I. ĐẶT VẤN ĐỀ Ngày nay các thiết bò truyền dữ liệu nói chung đã trở nên rất dễ nhạy cảm với các xung điện áp và các quá độ. Các IC, chip ngày càng nhỏ và có điện áp hoạt động thấp nên chúng rất dễ bò hư hỏng bởi các xung điện áp. Một số có thể bò hư hỏng với xung điện áp chỉ khoảng 20V. Có nhiều nguồn gây ra các xung điện áp quá độ tác động vào đường truyền như cảm ứng do sét, cảm ứng do đường dây AC, phóng điện tónh điện ESD. Mặc dù thời gian tác động là rất ngắn nhưng chúng có năng lượng rất lớn. Cơ sở hạ tầng viễn thông, đặc biệt là hệ thống 2 dây thường đi ngoài trời rất dễ bò tác động bởi các nguồn nhiễu trên, đặc biệt là do sét và cảm ứng do sét. Năng lượng rất lớn của sét sẽ tạo ra các quá độ ở các hệ thống lân cận. Những tình huống này truyền đi khi sét đánh tạo ra các quá độ lan truyền rất nhanh trong hệ thống điện thoại hay mạng máy tính. Điện áp hàng trăm, hàng ngàn vôn tạo ra do quá độ làm hư hỏng các thiết bò viễn thông hay các máy tính. Theo thống kê thì một số ít xung sét có cường độ có thể vượt quá 200kA, các giá trò này thường được sử dụng khi nghiên cứu sét đánh trực tiếp. Các nghiên cứu của IEEE cho thấy các quá độ cảm ứng do sét trong hệ thống điện thoại thường khoảng vài kV và xung dòng ít khi quá 1kA. Các xung sét là nguồn gây quá độ thường gặp nhất trong các hệ thống máy tính hay viễn thông. Dòng sét có thể chạy trong các dây dẫn do sét đánh hay đi vào cáp ngầm qua các dòng điện tản trong đất. Bởi vì đường dây điện thoại thường dùng chung trụ, chung tuyến hay chung cọc nối đất với đường dây AC nên thường xuyên xuất hiện các dòng điện cảm ứng có giá trò có thể đo được trên dây Tip và Ring. Các quá độ điện áp hay dòng điện thường xảy ra trên đường dây điện thoại ở hai dạng đó là: quá độ giữa dây Tip, Ring với đất (longitudinal) và quá độ xảy ra giữa dây Tip và Ring (metallic). Các bộ bảo vệ thường chia làm 2 loại là bảo vệ thứ cấp và bảo vệ sơ cấp. Các bộ bảo vệ sơ cấp có khả năng chòu công suất lớn hơn nhiều so với các bộ bảo vệ sơ cấp tuy nhiên chúng có ngưỡng tác động kém chính xác hơn. Các bộ bảo vệ sơ cấp thường lắp đặt ở tổng đài hoặc tại đầu vào của tòa nhà và thường là tài sản của công ty cung cấp dòch vụ, các bộ bảo vệ thứ cấp thường lắp ở phía khách hàng thuê bao. Các bộ bảo vệ thứ cấp thường bao gồm cả bảo vệ quá dòng và quá áp. Chương mở đầu Học viên : Đỗ Bình Dương Trang 5 II. GIỚI THIỆU CÁC PHẦN TỬ BẢO VỆ Các thiết bò bảo vệ thường chia ra làm 2 lọai là bảo vệ quá áp và bảo vệ quá dòng. Các thiết bò bảo vệ quá áp thường dùng là GDT (Gas Discharge Tube), MOV (Metal Oxide Varistor), TVS zener và Thyristor. Các thiết bò bảo vệ quá dòng là cầu chì và PPTC (Polymeric PTC). Hiện nay, các Thyristor và PPTC là các phần tử bán dẫn bảo vệ tin cậy nhất trong các thiết bò điện tử viễn thông. Dưới đây giới thiệu tóm tắt một số đặc điểm về các phần tử bảo vệ này: GDT (Gas Discharge Tube) là các ống phóng khí thường có dạng 2 cực và 3 cực. các điện cực được giữ ở khoảng cách gần nhau và đặt trong ống có đầy khí. Khi có điện áp cao đặt vào giữa các điện cực vượt quá giá trò đònh mức thì khí bên trong bò ion hóa và xuất hiện dòng điện chạy qua các điện cực. trạng thái không dẫn (off) thì điện trở của ống phóng khí rất cao, nhưng khi dẫn giá trò điện trở này giảm xuống. Các GDT có thời gian đáp ứng khá chậm nhưng có thể giải thoát một năng lượng xung khá lớn và có điện dung khá nhỏ từ 1 đến 1,2pf. Tuy nhiên chúng thường bò hư hỏng sau vài trăm lần tác động. MOV (Metal Oxide Varistor) là phần tử bảo vệ thông dụng, rẻ tiền, bền và khả năng dẫn dòng năng lượng lớn mà không hư hỏng. Tuy nhiên sau mỗi lần MOV tác động thì khả năng của chúng bò suy giảm. Chúng có đáp ứng chậm hơn các phần tử bảo vệ bằng bán dẫn. TVS diode (Transient Voltage Suppressor Diode) là các diode được chế tạo đặc biệt dùng cho bảo vệ quá áp. Chúng có đặc tính là điện áp hoạt động và điện áp kẹp thấp, thời gian đáp ứng khá nhanh khi tác động. TSPD (Thyristor Surge Protective Device) là phần tử bảo vệ có cấu tạo bán dẫn tin cậy nhất hiện nay. Chúng được dùng nhiều trong các thiết bò điện tử viễn thông dùng cho các mục đích bảo vệ quá áp. Chúng gồm có 2 cực có khả năng dẫn dòng xung lớn khi có quá áp quá độ giữa hai cực. PPTC là phần tử dùng bảo vệ quá dòng trong mạch bằng việc tăng giá trò điện trở khi xảy ra quá áp quá độ. Chúng có hai ưu điểm lớn là: bảo vệ không gây quá nhiệt trên các điện trở đường dây và khi tác động giới hạn dòng không gây hở mạch. Và khi hết quá độ giá trò điện trở của chúng trở lại bình thường (self resetting) Cầu chì: khi xảy ra quá dòng thì cầu chì sẽ đứt và làm hở mạch để bảo vệ thiết bò. Chúng rất dễ kiểm tra và thay thế khi bò đứt, chúng Chương mở đầu Học viên : Đỗ Bình Dương Trang 6 là các phần tử ít nhạy cảm so với các linh kiện điện tử. Tuy nhiên chúng có thời gian đáp ứng chậm hơn so với các phần tử bảo vệ bán dẫn. Trong hệ thống mạng điện thoại và máy tính thường dùng các phần tử bảo vệ là GDT, TSPD, TVS diode, và PPTC hay cầu chì. Trong mạng điện thoại điện áp bảo vệ của các thiết bò này thường từ 260V đến 350V. Mạng máy tính là mạng truyền dữ liệu tốc độ cao nên cần chú ý đến điện dung của bản thân các phần tử bảo vệ sinh ra có thể gây nhiễu và ảnh hưởng đến tốc độ truyền dữ liệu. Để giảm điện dung của các phần tử bảo vệ bán dẫn người ta thường mắc thêm các cặp diode song song và nối tiếp để giảm điện dung. Khi sử dụng và thử nghiệm các phần tử bảo vệ này phải tuân theo các tiêu chuẩn ITU-T K20, K21, Telcordia GR-1089, UL 60950 và TIA-968-A. III GIỚI HẠN ĐỀ TÀI Việc nghiên cứu và mô phỏng hành vi của các phần tử bảo vệ trên là hết sức quan trọng. Tuy nhiên, do thời gian và trình độ có hạn nên phạm vi nghiên cứu của đề tài chỉ thực hiện tìm hiểu về mặt lý thuyết các phần tử GDT, TVS diode, TPSD , đặc điểm và biện pháp bảo vệ cho mạng máy tính và đường dây điện thoại. Quá trình mô phỏng chỉ thực hiện khảo sát đáp ứng chống lại các quá điện áp trên đường dây gây ra do xung sét lan truyền của các phần tử GDT và TSPD bằng phần mềm Orcad/PSPICE. Phần mô phỏng của đề tài thực hiện mô phỏng dựa trên các mô hình của các phần tử GDT, TSPD và rút ra các nhận xét về đáp ứng của chúng đối với các dạng xung sét chuẩn khác nhau. Các dạng xung sét chuẩn được tạo ra sử dụng trong mô phỏng có các thông số theo các tiêu chuẩn đối với mạng máy tính và viễn thông. Chương1 Giới thiệu mạng LAN Học viên : Đỗ Bình Dương Trang 7 Chương 1: MẠNG LAN 1.1 GIỚI THIỆU Mạng LAN là một mạng máy tính tốc độ cao kết nối các máy tính trong một phạm vi tương đối nhỏ. Nó chủ yếu dùng kết nối các máy trạm, các máy tính cá nhân, các máy in và một số thiết bò khác. Mạng LAN cho phép người sử dụng máy tính nhiều thuận tiện như truy cập dữ liệu chung với các thiết bò và ứng dụng, trao đổi các tập tin và truyền thông giữa các người dùng qua mail hoặc các ứng dụng khác. Hình 1.1 mạng LAN 1.2 CÁC PHƯƠNG PHÁP TRUYỀN DỮ LIỆU Truyền dữ liệu trong mạng lan có 3 phương pháp là : - Unicast transmission: một gói dữ liệu được gửi từ nguồn đến đích trong một mạng. Trước tiên nút nguồn đònh vò cho gói dữ liệu bằng việc sử dụng đòa chỉ nút đích. Sau đó, gói dữ liệu được gửi lên mạng và cuối cùng mạng chuyển gói dữ liệu tới đích. - Multicast transmission: bao gồm một gói dữ liệu đơn được copy và gửi tới một nhóm con các nút trên mạng. Trước tiên, nút nguồn đònh vò cho gói dữ liệu bằng nhiều đòa chỉ. Sau đó, gói dữ liệu được đưa lên mạng để sao chép và các bản sao chép tới mỗi nút trong mạng con. - Broadcast transmission: Một gói dữ liệu được copy và gửi tới tất cả các nút trên mạng. Trong phương pháp truyền này nút nguồn đònh vò cho gói dữ liệu bằng đòa chỉ tất cả các nút trong mạng. Sau đó, gói dữ liệu được đưa lên mạng để sao chép và các bản sao chép tới tất cả các nút trong mạng. Chương1 Giới thiệu mạng LAN Học viên : Đỗ Bình Dương Trang 8 1.3 CẤU TRÚC MẠNG C ấu trúc của mạng Lan được xác đònh theo cách mà các thiết bò được kết nối với nhau trong mạng. Hiện có 4 dạng cấu trúc là: bus, ring, start, tree. Các cấu trúc mạng này là các cấu trúc logic, nhưng các thiết bò thực không cần phải có kết nối vật lý như các cấu trúc này. Cấu trúc bus là một cấu trúc mạng Lan tuyến tính trong đó việc truyền dữ liệu từ các trạm mạng lan truyền tới tất cả các trạm khác với chiều dài đường truyền trung bình. Hình 1.2 Cấu trúc mạng dạng bus Cấu trúc mạng dạng ring là cấu trúc gồm một chuỗi các thiết bò kết nối nối tiếp với nhau bằng các liên kết truyền đơn hứớng để tạo thành một vòng kín Cấu trúc mạng dạng start là một cấu trúc mà điểm kết nối cuối cùng được kết nối tới một hub trung tâm, một công tắc hay một kết nối. Hình 1.3 Cấu trúc mạng dạng ring Chương1 Giới thiệu mạng LAN Học viên : Đỗ Bình Dương Trang 9 Cấu trúc mạng dạng cây gần giống cấu trúc dạng bus, ngoại trừ các nhánh có thể có nhiều nút. 1.4 CÁC THIẾT BỊ TRONG MẠNG LAN Các thiết bò trong mạng lan thường dunøg là các bộ lặp(repeater), các hub, các bộ mở rộng mạng lan (Lan extender), các chuyển mạch và các router. Trong phạm vi đề tài chỉ giới thiệu về repester và lan extender. Một bộ lặp repeater là thiết bò thuộc lớp vật lý được dùng để kết nối trung gian các đoạn mạng lại với nhau khi mở rộng mạng. Các repeater nhận tín hiệu từ các đoạn mạng và khuếch đại, truyền lại các tín hiệu này tới các đoạn mạng khác. Các hoạt động này ngăn cản tín hiệu bò suy giảm do chiều dài cáp và số lượng lớn các thiết bò kết nối. Ngoài ra, tất cả các tín hiệu điện bao gồm cả các nhiễu điện cũng như các lỗi khác sẽ được lặp lại và khuếch đại. Hình1.5 Vai trò của repeater Lan extender là công tắc đa tầng truy xuất từ xa (remote access) cho phép kết nối tới máy chủ. Lan extender không thể phân đoạn các truyền thông hay tạo ra Hình 1.4 Cấu trúc mạng dạng cây [...]... từ đường dây cấp nguồn AC, và đưa ra một điện áp rất ổn đònh giúp cho các mạch trong tổng đài hoạt động tin Học viên : Đỗ Bình Dương Trang 11 Chương 2 Đường dây điện thoại cậy Điện áp trên đường dây điện thoại được chọn âm để làm cho các phản ứng hóa điện trên dây điện thoại bò ướt sẽ ít nguy hại hơn Hình 2.2 Nguyên lý giao tiếp đường dây điện thoại điển hình Khi máy điện thoại ở trạng thái chờ thì điện. ..Chương1 Giới thiệu mạng LAN bức tường lửa Hình dưới minh họa một số Lan extender kết nối tới máy chủ qua WAN Hình 1.6 Các Lan extender kết nối tới host qua WAN Học viên : Đỗ Bình Dương Trang 10 Chương 2 Đường dây điện thoại Chương 2: ĐƯỜNG DÂY ĐIỆN THOẠI 2.1 GIỚI THIỆU Máy điện thoại sử dụng dòng điện để truyền tải thông tin của âm thanh Tổng đài gửi tới các máy điện thoại một dòng điện ổn đònh Khi... mạch giao tiếp mạng của máy Mạch giao tiếp mạng của máy điện thoại nối micro và loa tới đường dây điện thoại Mạch này được thiết kế sao cho nó chỉ gửi dòng điện thay đổi tới máy điện thoại khác qua tác động của loa Dòng điện thay đổi này không được đưa tới loa của chính máy đó Điều này được thực hiện nhờ việc phối hợp tổng trở tốt Học viên : Đỗ Bình Dương Trang 12 Chương 2 Đường dây điện thoại 2.2 BĂNG... (50/60Hz và sóng hài của chúng) làm tác động tới tín hiệu âm thanh tai nghe 2.3 MẠNG ĐIỆN THOẠI CÔNG CỘNG PSTN (PUBLIC SWITCHED TELEPHONE NETWORK) Mạng điện thoại đơn giản nhất chỉ gồm 2 máy và một nguồn Pin cung cấp cho 2 máy : Hình 2.3 Mạng điện thoại đơn giản nhất Đối với mạng điện thoại này chỉ dùng cho mục đích quân sự hay các hệ thống liên kết đặc biệt Việc nối kết thêm nhiều máy điện thoại sẽ... Đường dây điện thoại 2.2 BĂNG THÔNG CỦA ĐƯỜNG DÂY ĐIỆN THOẠI Đường dây điện thoại ở Mỹ và châu u thường có dải băng tần là 3kHz Một đường dây điện thoại thông thườg có tần số từ 400Hz đến 3.4kHz Đáp ứng tần số được giới hạn tối đa ở 3.4 kHz là bởi vì giới hạn của các phần tử trong hệ thống điện thoại như : các tụ điện và biến áp, chúng có thể có kích thứơc nhỏ hơn và một lý do nữa mà không dùng tần số... thì điện áp dây Tip là 0V và dây Ring khoảng -48V so với đất Khi nhấc máy sẽ xuất hiện dòng điện và dây Tip trở thành âm và dây Ring trở nên dương (ít âm hơn) Trạng thái điển hình khi nhấc máy là Tip khoảng 20V và Ring khoảng -28V Có nghóa là chêch lệch khoảng 8V giữa 2 dây trong điều kiện hoạt động bình thường Điện trở DC của mạch điện thoại khoảng từ 200 đến 300 Ohm và dòng điện chạy qua máy từ 20-50mA... thêm nhiều máy điện thoại sẽ tạo ta một mạng lưới điện thoại hữu ích hơn Các điện thoại nối với nhau qua một tổng đài (Central Office : CO), tổng đài cung cấp các kết nối, chuyển mạch, nguồn… .đường dây điện thoại nối mỗi máy điện thoại tới tổng đài được gọi là các thuê bao (Subcriber hay loop, local) Hình 2.4 Mạng điện thoại cục bộ (local) Tuy nhiên, mạng điện thoại cục bộ này không thể thực hiện các... dòng điện từ tổng đài sẽ thay đổi Sự thay đổi này liên hệ trực tiếp đến sự thay đổi của áp suất không khí do người nói tại micro Bởi vì các máy điện thoại chia sẻ chung một dòng điện tổng, do đó khi nói chuyện thì sự thay đổi của dòng điện ở máy này cũng làm thay đổi dòng điện ở máy kia Dòng điện mà các máy điện thoại nhận được từ tổng đài lấy từ nguồn 48V Điện áp - 48Vdc được gửi tới các máy điện thoại. .. dụng trong nhiều mạch điện tử do đó dễ tạo ra và cực tính trong đường dây viễn thông đi trong môi trường tòa nhà không phải là vấn đề quan trọng Máy điện thoại chỉ có 2 dây là Tip và Ring chúng mang cả 2 tín hiệu loa và micro Chức năng này cho phép gửi và nhận tín hiệu âm thanh một cách đồng thời và hệ thống được thiết kế sao cho mạch cân bằng ở cả 2 đầu và chia tách tín hiệu âm đến và đi nhờ một mạch... được gửi tới các máy điện thoại qua các điện trở và cuộn dây (giá trò các điện trở khoảng từ 2k đến 4k mắc nối tiếp với nguồn Pin) Hình 2.1 Sơ đồ phác họa đường dây điện thoại Điện áp 48V được chọn sử dụng bởi vì đó là điện áp vừa đủ để dẫn đi nhiều Km trên các dây điện thoại mà vẫn ở mức thấp vừa đủ để bảo đảm an tòan (theo quy đònh của nghành điện nhiều nước thì điện áp dưới 50V được coi là an tòan) . đặc điểm và biện pháp bảo vệ cho mạng máy tính và đường dây điện thoại. Quá trình mô phỏng chỉ thực hiện khảo sát đáp ứng chống lại các quá điện áp trên đường dây gây ra do xung sét lan truyền. 2 Đường dây điện thoại Học viên : Đỗ Bình Dương Trang 13 2.2 BĂNG THÔNG CỦA ĐƯỜNG DÂY ĐIỆN THOẠI Đ ường dây điện thoại ở Mỹ và châu u thường có dải băng tần là 3kHz. Một đường dây điện. cậy. Điện áp trên đường dây điện thoại được chọn âm để làm cho các phản ứng hóa điện trên dây điện thoại bò ướt sẽ ít nguy hại hơn. Hình 2.2 Nguyên lý giao tiếp đường dây điện thoại điển