dòng vốn đầu tư gián tiếp nước ngoài

110 642 5
dòng vốn đầu tư gián tiếp nước ngoài

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

luận văn về dòng vốn đầu tư gián tiếp nước ngoài

1 MỤC LỤC Trang DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT, BẢNG, BIỂU ĐỒ LỜI MỞ ĐẦU----------------------------------------------------------------------------------- 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ DÒNG VỐN ĐẦU GIÁN TIẾP NƯỚC NGOÀI --------------------------------------------------------------------------------- 4 1.1. NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ TTCK------------------------------------- 4 1.1.1. Khái niệm TTCK ------------------------------------------------------------ 4 1.1.2. Phân loại TTCK-------------------------------------------------------------- 4 1.1.3. Chức năng của TTCK ------------------------------------------------------- 6 1.1.4. Vai trò của TTCK------------------------------------------------------------ 7 1.2. ĐẶC ĐIỂM VÀ CÁC HÌNH THỨC ĐẦU GIÁN TIẾP NƯỚC NGOÀI ---------------------------------------------------------------------------- 8 1.2.1. Khái niệm “đầu gián tiếp nước ngoài” -------------------------------- 8 1.2.2. Các kênh, hình thức FPI ---------------------------------------------------11 1.2.3. Quy mô và tác động của đầu gián tiếp nước ngoài -----------------12 1.3. KINH NGHIỆM THU HÚT VÀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA NĐTNN TRÊN TTCK Ở MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI -------------------------------17 1.3.1. Bài học kinh nghiệm về thu hút và quản lý hoạt động của NĐTNN trên TTCK Trung Quốc -----------------------------------------------------------18 1.3.2. Kinh nghiệm của Chilê trong việc thu hút và quản lý vốn đầu gián tiếp trên TTCK ---------------------------------------------------------------------21 KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 --------------------------------------------------------------------26 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH THU HÚT VÀ QUẢN LÝ VỐN ĐẦU GIÁN TIẾP NƯỚC NGOÀI TRÊN TTCK VN THỜI GIAN QUA-----------27 2.1. TTCK VN – NHỮNG CƠ HỘI ĐẦU TƯ---------------------------------------27 2.1.1. Quy mô niêm yết trên thị trường -----------------------------------------27 2 2.1.2. Sự gia tăng hàng hóa -------------------------------------------------------28 2.1.3. Sự phát triển của các cơng ty chứng khốn -----------------------------29 2.1.4. Quy mơ giao dịch trên thị trường-----------------------------------------30 2.2. THỰC TRẠNG VIỆC THU HÚT VÀ QUẢN LÝ VỐN ĐẦU GIÁN TIẾP NƯỚC NGỒI (FPI) TRÊN TTCK VN THỜI GIAN QUA ---------------31 2.2.1. Tình hình thu hút vốn đầu gián tiếp nước ngồi trên TTCK VN -31 2.2.2. Thực trạng của việc quản lý vốn đầu gián tiếp nước ngồi trên TTCK VN----------------------------------------------------------------------37 2.3. NHỮNG YẾU TỐ CẢN TRỞ TRONG VIỆC THU HÚT VÀ QUẢN LÝ NGUỒN VỐN FPI THỜI GIAN QUA------------------------------------------------44 2.4. PHÂN TÍCH KẾT QUẢ ĐIỀU TRA QUA BẢNG CÂU HỎI---------------49 KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 --------------------------------------------------------------------56 CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP THU HÚT VÀ QUẢN LÝ VỐN ĐẦU GIÁN TIẾP NƯỚC NGỒI (FPI) VÀO TTCK VN THỜI GIAN TỚI--------------------57 3.1. CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN TTCK VN ĐẾN NĂM 2010 -----------------57 3.1.1. Mục tiêu----------------------------------------------------------------------57 3.1.2. Quan điểm và ngun tắc phát triển TTCK-----------------------------57 3.1.3. Định hướng phát triển TTCK VN đến năm 2010 ----------------------58 3.2. CÁC GIẢI PHÁP THU HÚT VÀ QUẢN LÝ VỐN ĐẦU GIÁN TIẾP NƯỚC NGỒI VÀO TTCK VN ------------------------------------------------------59 3.2.1. Các quan điểm thu hút và quản lý FPI-----------------------------------59 3.2.2. Các giải pháp thu hút và quản lý vốn FPI -------------------------------63 KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 --------------------------------------------------------------------77 KẾT LUẬN-------------------------------------------------------------------------------------78 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 3 Phụ lục 1: Giao dịch của nhà đầu nước ngoài (Foreign Trading) – Bản tin ngày 29/06/2007 Phụ lục 2: Bản câu hỏi điều tra đề tài: “Nguồn vốn đầu gián tiếp nước ngoài tại VN” Phụ lục 3: Thu thập ý kiến, nhận định của một số nhà quản lý, chuyên gia của các công ty, quỹ đầu về “TTCK VN và cơ chế thu hút vốn đầu gián tiếp trên TTCK VN” Phụ lục 4: Danh sách một số quỹ đầu nước ngoài và liên doanh có quy mô vốn lớn đang hoạt động tại VN 4 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT GTGT: Giá trị gia tăng HOSE: Sở giao dịch chứng khoán TPHCM (HCM City Stock Exchange) NĐTNN: Nhà đầu nước ngoài OTC: Over The Counter, thị trường phi tập trung SGDCK: Sở giao dịch chứng khoán TMCP: Thương mại cổ phần TNDN: Thu nhập doanh nghiệp TTGDCK: Trung tâm giao dịch chứng khoán TTCK: Thị trường chứng khoán TPHCM: Thành phố Hồ Chí Minh UBCKNN: Ủy ban Chứng khoán Nhà nước UBGQCK: Ủy ban Giám quản chứng khoán DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Động thái FPI của thế giới Bảng 1.2: Cơ cấu vốn đầu FPI của thế giới qua các năm Bảng 2.1: Quy mô niêm yết trên TTCK Bảng 2.2: Danh sách các công ty có kế hoạch cổ phần hóa và niêm yết năm 2007 Bảng 2.3: Tình hình hoạt động của các công ty chứng khoán Bảng 2.4: Quy mô giao dịch trên TTCK Bảng 2.5: Cơ cấu đầu vào trái phiếu và chứng chỉ quỹ của NĐTNN Bảng 2.6: Xu hướng phát triển của TTCK VN DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Số lượng cổ phiếu nắm giữ bởi NĐTNN Biểu đồ 2.1: Cơ cấu đầu vào cổ phiếu và trái phiếu của NĐTNN 5 LỜI MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Có thể nói Việt Nam là một thị trường khá hấp dẫn đối với người nước ngoài do có những điều kiện thuận lợi cả về mặt kinh tế vĩ mô và cơ chế chính sách. Trong một thời gian dài, Việt Nam được xem là quốc gia có tình hình chính trị nội bộ rất ổn định, hứa hẹn tính nhất quán trong chính sách phát triển quốc gia nói chung cũng như trong chính sách đối với đầu nước ngoài nói riêng. Những nỗ lực của Việt Nam trong việc giữ gìn trật tự an toàn xã hội qua cuộc khủng hoảng Châu Á được đánh giá cao. Đặc biệt trong thời gian gần đây, tình hình của nhiều nước bị chao đảo do nạn khủng bố và nội chiến thì Việt Nam được giới đầu đánh giá là một điểm đến an toàn. Đây là một trong những điều kiện thuận lợi ở tầm vĩ mô mà Việt Nam cần phải khai thác một cách triệt để để thu hút các nguồn đầu nước ngoài, trong đó có đầu qua TTCK. TTCK Việt Nam chính thức đi vào hoạt động vào tháng 7/2000 nhưng việc người nước ngoài đầu nắm giữ cổ phần trong các doanh nghiệp Việt Nam có từ trước đó thông qua chương trình cổ phần hóa doanh nghiệp. Chương trình cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước được thực hiện thí điểm từ năm 1992 và việc bán cổ phần cho người nước ngoài cũng được bắt đầu thực hiện một năm sau đó. Sự lệch pha về thời điểm đã dẫn đến những quy định pháp luật không thống nhất về đầu của người nước ngoài vào các doanh nghiệp hiện có của người Việt Nam, cùng với việc chậm ban hành các quy định liên quan đến việc quản lý ngoại hối, thuế, phí, đối với đầu nước ngoài đã phần nào ảnh hưởng tới nguồn đầu của người nước ngoài thông qua TTCK. Tuy nhiên, đây là một thị trường mới và được đánh giá là hấp dẫn. Mối quan tâm của NĐTNN ngày càng tăng và các giao dịch chính thức đầu tiên của người nước 6 ngoài qua TTCK bắt đầu được thực hiện từ năm 2001. Với một khoảng thời gian chưa dài, khối lượng vốn đầu chưa lớn so với nguồn đầu trực tiếp nước ngoài ( FDI ), vay thương mại hay quỹ hỗ trợ phát triển chính thức ( ODA ) nhưng việc thu hút và quản lý vốn đầu của người nước ngoài qua TTCK đã phát sinh những vấn đề cần được nghiên cứu và phân tích để có những bước điều chỉnh thích hợp. Xuất phát từ tầm quan trọng này, việc chọn đề tài “Thu hút và quản lý vốn đầu gián tiếp nước ngoài trên TTCK Việt Nam” là một điều cần thiết và có ý nghĩa. 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài Mục tiêu nghiên cứu của đề tài này nhằm: o Tìm hiểu những vấn đề cơ bản của TTCK, đầu trực tiếpđầu gián tiếp nước ngoài o Nghiên cứu và đánh giá thực trạng công tác thu hút và quản lý vốn đầu gián tiếp nước ngoài của Nhà nước trong thời gian qua o Nghiên cứu, đánh giá và đưa ra nhận định của các NĐTNN về TTCK Việt Nam o Đề ra một số giải pháp giúp cho công tác thu hút và quản lý vốn đầu gián tiếp nước ngoài trong thời gian tới đạt kết quả khả quan hơn 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu chủ yếu của đề tài là cá nhân các NĐTNN và các quỹ đầu nước ngoài đang hoạt động trên TTCK Phạm vi nghiên cứu : tại Việt Nam và trong giai đoạn hiện nay 4. Phương pháp nghiên cứu Đề tài chủ yếu sử dụng phương pháp phân tích, so sánh tương quan, khảo sát, thống kê và tổng hợp đánh giá qua các số liệu báo cáo của SGDCK TPHCM, các số liệu do quỹ đầu nước ngoài cung cấp, các bài báo trên các tạp chí chứng khoán và sử dụng kết quả của cuộc khảo sát quan điểm của các NĐTNN về TTCK Việt Nam thông qua hình thức trả lời bảng câu hỏi trắc nghiệm. 7 5. Kết cấu của đề tài Nội dung của đề tài gồm ba chương như sau: Chương 1 : Tổng quan về dòng vốn đầu gián tiếp nước ngoài Chương 2 : Thực trạng tình hình thu hút và quản lý vốn đầu gián tiếp nước ngoài trên TTCK Việt Nam thời gian qua Chương 3: Các giải pháp thu hút và quản lý vốn đầu gián tiếp nước ngoài vào TTCK Việt Nam thời gian tới. 8 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ DÒNG VỐN ĐẦU GIÁN TIẾP NƯỚC NGOÀI 1.1. NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ TTCK 1.1.1. Khái niệm TTCK TTCK, theo nghĩa rộng được gọi là thị trường vốn ( Capital market ). Ở đây các giấy nợ trung, dài hạn ( chứng khoán có thời hạn trên 1 năm ) và các loại cổ phiếu được mua bán. TTCK là thị trường tạo lập và cung ứng vốn trung, dài hạn cho nền kinh tế. Các công cụ ở TTCK bao gồm: cổ phiếu, trái phiếu chính phủ, trái phiếu công ty, trái phiếu chính quyền địa phương, các hợp đồng vay thế chấp. Các công cụ trên thị trường vốn thường có thời hạn dài như trái phiếu, cổ phiếu,… do đó giá cả của nó dao động rộng hơn so với các công cụ của thị trường tiền tệ. Vì vậy, nó được coi là những chứng khoán có độ rủi ro cao hơn, và vì vậy cơ chế phát hành và lưu thông chúng khá chặt chẽ nhằm hạn chế những biến động và thiệt hại cho nền kinh tế xã hội. 1.1.2. Phân loại TTCK  Căn cứ vào tính chất phát hành hay lưu hành chứng khoán, TTCK được chia làm 2 cấp: - Thị trường sơ cấp hay thị trường phát hành: là hoạt động chào bán ra công chúng lần đầu tiên một loại chứng khoán của Chính phủ hay doanh nghiệp, đó chính là việc phát hành chứng khoán ra công chúng. Trừ trái phiếu Chính phủ, tất cả các tổ chức kinh tế muốn phát hành chứng khoán đều phải được phép của UBCKNN. Thông 9 thường việc phát hành chứng khoán ra công chúng được sự trợ giúp của các tổ chức tài chính trung gian như công ty chứng khoán, ngân hàng đầu tư,…. - Thị trường thứ cấp hay thị trường lưu hành chứng khoán là hoạt động chuyển nhượng quyền sở hữu chứng khoán từ tay nhà đầu này sang tay nhà đầu khác. Trên thị trường này các nhà đầu có thể mua và bán chứng khoán rất nhiều lần. Hàng ngày một khối lượng rất lớn chứng khoán được giao dịch qua các TTCK trên thế giới lên đến hàng ngàn tỷ dollar. - Mối liên hệ giữa thị trường thứ cấp và thị trường sơ cấp. Thị trường sơ cấp là tiền đề cho hoạt động của thị trường thứ cấp bởi vì chính nơi đây đã tạo ra hàng hóa cho thị trường giao dịch. Ngược lại, thị trường thứ cấp tạo động lực cho sự phát triển của thị trường sơ cấp. Chính việc giao dịch mua đi bán lại trên thị trường thứ cấp đã tạo ra tính thanh khoản cho chứng khoán, đó là tính chất dễ dàng chuyển đổi thành tiền mặt. Các nhà đầu nắm giữ các loại chứng khoán thường nhắm các cơ hội để bán đi chứng khoán để kiếm lời, chính tính thanh khoản đã thu hút các nhà đầu đến với TTCK.  Căn cứ vào tính chất pháp lý của hình thức tổ chức thị trường chia ra: TTCK tập trung ( SGDCK ) và TTCK không tập trung ( thị trường OTC ). TTCK tập trung: là địa điểm hoạt động chính thức của các giao dịch chứng khoán còn gọi là SGDCK. Đó là nơi các nhà môi giới kinh doanh chứng khoán gặp gỡ để đấu giá, thương lượng mua bán chứng khoán cho khách hàng hay cho chính mình theo những nguyên tắc và quy chế giao dịch của SGDCK đề ra trên cơ sở của Luật chứng khoán. TTCK không tập trung ( thị trường OTC ): là hoạt động giao dịch chứng khoán không qua SGDCK, mà được thực hiện bởi các công ty chứng khoán thành viên ở rải rác khắp nơi trên đất nước. Phương thức giao dịch thông qua mạng điện thoại và vi tính. 10  Căn cứ vào phương thức giao dịch của thị trường, chia ra 2 loại thị trường: Thị trường giao ngay ( Spot market ) là thị trường của những giao dịch chứng khoán mà lệnh của khách hàng được thực hiện ngay căn cứ vào giá cả hiện tại và sẽ được thanh toán vào một ngày gần sau đó. Thị trường kỳ hạn hay thị trường tương lai ( Future market ) là thị trường của các hợp đồng tương lai và các công cụ dẫn xuất từ chứng khoán. Hợp đồng được ký kết căn cứ vào giá cả hiện tại, nhưng ngày giao dịch thanh toán lại diễn ra một ngày ở tương lai trong kỳ hạn. 1.1.3. Chức năng của TTCK  Công cụ tập trung vốn cho nền kinh tế : Vai trò quan trọng đầu tiên của TTCK là thu hút tập trung các nguồn vốn nhàn rỗi trong nhân dân để hình thành các nguồn vốn khổng lồ có khả năng tài trợ cho các dự án đầu dài hạn phát triển kinh tế cũng như tài trợ cho các nhu cầu tăng vốn mở rộng sản xuất kinh doanh. TTCK là công cụ huy động vốn hết sức hữu hiệu không những trong nước mà cả ngoài nước. Đối với nước ta, các nguồn vốn lớn còn tiềm tàng trong nhân dân chưa được đưa vào sản xuất kinh doanh, thì việc cần có một TTCK song hành với sự ra đời của các công ty cổ phần là một chiến lược phát triển kinh tế trước mắt cũng như lâu dài.  Khuyến khích tiết kiệm và đầu : TTCK tạo cơ hội thuận tiện khuyến khích mọi người dân tiết kiệm và biết cách sử dụng tiền tiết kiệm một cách tích cực mang lại hiệu quả qua việc đầu vào các loại chứng khoán. Khả năng sinh lợi của các loại chứng khoán gây ra ý muốn tiết kiệm để đưa tiền vào đầu tư. Mỗi người trong xã hội chỉ có một số tiền tiết kiệm bé nhỏ, nhưng tổng số tiền tiết kiệm của cả xã hội sẽ to lớn hơn bất cứ tài sản của cá nhân nào. Mặt khác, trong xã hội cũng luôn tồn tại các quỹ tiền tệ tập trung : ngân hàng đầu tư, ngân hàng thương mại, quỹ bảo hiểm, quỹ đầu tư… đều có mục đích [...]... nhà đầu trực tiếp phải xin giấy phép đầu trực tiếp từ Bộ thương mại và các nhà đầu gián tiếp phải xin giấy phép đầu chứng khoán từ UBGQCK Sau khi nhà đầu được cấp phép, họ phải xin CtyQLCục Quản lý ngoại hối phê duyệt hoặc cấp hạn ngạch đầu để được chuyển vốn đầu từ ngoại tệ sang đồng Nhân dân tệ 24 1.3.1.2 Nhận xét Với quan điểm là hạn chế dòng vốn đầu gián tiếp nước ngoài. .. không hạn chế dòng vốn đầu trực tiếp nước ngoài FDI Đối với dòng vốn đầu nước ngoài gián tiếp FPI, do dòng vốn này có tính thanh khoản cao, vì vậy cần phải được quản lý chặt chẽ Trung Quốc thực hiện chính sách thận trọng và từng bước mở cửa thị trường cho NĐTNN Cục Quản lý ngoại hối chịu trách nhiệm quản lý hoạt động ngoại hối cho cả dòng vốn đầu trực tiếp FDI và dòng vốn gián tiếp FPI Theo... đầu tài chính quốc tế, đó là: Hạn chế dòng vốn đầu gián tiếp nước ngoài ( Trung Quốc quy định theo định lượng để phân biệt đầu gián tiếpđầu trực tiếp Đầu gián tiếp là việc nắm giữ dưới 10% cổ phần tại một tổ chức phát hành Nắm giữ trên 10% được coi là đầu trực tiếp ), do đó chỉ cho phép các tổ chức đầu chuyên nghiệp lớn, có kinh nghiệm và uy tín trên thế giới được tham gia đầu. .. Quốc đã sử dụng dòng vốn đầu gián tiếp có chất lượng, được quản lý chặt chẽ để phát triển thị trường : Trung Quốc cho rằng, dòng vốn đầu gián tiếp luôn tiềm ẩn nhiều rủi ro do tính linh hoạt của dòng vốn này và nguồn vốn của NĐTNN có thể ảnh hưởng tới cơ hội đầu của nhà đầu trong nước Xuất phát từ chủ trương trên, Trung Quốc có chính sách quản lý chặt chẽ dòng vốn đầu gián tiếp Mặc dù Trung... 2006 cũng đã đưa ra định nghĩa về đầu trực tiếpđầu gián tiếp ( điều 3 ) và ở các điều 21, 26 có giải thích nội dung của 2 hình thức đầu này Tuy nhiên, các định nghĩa và giải thích trong Luật Đầu 2006 vẫn không cho phép chúng ta có được sự phân định ng minh khái niệm đầu gián tiếp xét trong mối quan hệ với đầu trực tiếp Vì vậy đầu gián tiếp nước ngoài có thể tạm hiểu theo nghĩa... VỐN ĐẦU GIÁN TIẾP NƯỚC NGOÀI ( FPI ) TRÊN TTCK VIỆT NAM THỜI GIAN QUA 2.2.1 Tình hình thu hút vốn đầu gián tiếp nước ngoài trên TTCK Việt Nam 2.2.1.1 Sự quan tâm của các NĐTNN đến TTCK Việt Nam Đối ng tham gia mua chứng khoán hiện là các nhà đầu cá nhân và nhà đầu tổ chức như các quỹ đầu tư, công ty bảo hiểm, ngân hàng, công ty chứng khoán và các định chế tài chính khác Các nhà đầu tư. .. với đầu trực tiếp ( FDI ), khả năng san sẻ rủi ro qua đầu gián tiếp ( FPI ) nhạy bén hơn và đa dạng hơn Thông qua đầu gián tiếp, nhà đầu có cơ hội tìm hiểu và thâm nhập thị trường mới, thích nghi từng bước với thị trường mới Đối với nước nhận đầu Trước hết FPI là một kênh dẫn vốn có quy mô lớn hơn nhiều so với đầu trực tiếp truyền thống, cho phép có thể thu hút lượng vốn lớn của nước. .. tăng của dòng vốn nước ngoài vào trong nước nhưng nếu thiếu những biện pháp đó, dòng vốn vào sẽ còn lớn hơn nhiều và Chilê sẽ không có được sự độc lập trong chính sách tiền tệ như đã từng có trong thập kỷ 1990 30 KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 Qua kinh nghiệm thu hút và quản lý dòng vốn đầu gián tiếp nước ngoài ở một số nước trên thế giới, đề tài rút ra một số nhận xét sau: Dòng vốn gián tiếp nước ngoài chảy... động đầu đã phân biệt hai hình thức đầu chủ yếu: trực tiếpgián tiếp Đầu trực tiếp nước ngoài dùng để chỉ các hoạt động đầu vật chất của nhà đầu của một nền kinh tế vào việc hình thành nên một doanh nghiệp ở một nền kinh tế khác nhằm mục đích kinh doanh lâu dài Khái niệm đầu gián tiếp xuất hiện khi TTCK phát triển, việc mua bán cổ phiếu, trái phiếu trở nên phổ biến, nhiều nhà đầu tư. .. chung và đối với từng nước nói riêng FPI có tác động nhiều mặt, cả tích cực và tiêu cực đối với nước đầu nước nhận vốn đầu 1.2.3.2.1 Tác động tích cực Đối với nước đầu 18 Đa dạng hóa cơ cấu đầu tư, cho phép các nhà đầu có thể chuyển vốn đến những thị trường mới nổi có mức lợi nhuận kinh doanh cao ( kèm theo hệ số rủi ro lớn hơn ) Bằng cách đầu FPI, các nhà đầu có thể nhanh chóng

Ngày đăng: 16/04/2013, 08:54

Hình ảnh liên quan

BẢNG 1.1: Động thái FPI của thế giới - dòng vốn đầu tư gián tiếp nước ngoài

BẢNG 1.1.

Động thái FPI của thế giới Xem tại trang 16 của tài liệu.
BẢNG 1.2: Cơ cấu vốn đầu tư FPI của thế giới qua các năm - dòng vốn đầu tư gián tiếp nước ngoài

BẢNG 1.2.

Cơ cấu vốn đầu tư FPI của thế giới qua các năm Xem tại trang 17 của tài liệu.
BẢNG 2.1: QUY MÔ NIÊM YẾT TRÊN TTCK - dòng vốn đầu tư gián tiếp nước ngoài

BẢNG 2.1.

QUY MÔ NIÊM YẾT TRÊN TTCK Xem tại trang 32 của tài liệu.
BẢNG 2.2: DANH SÁCH CÁC CÔNG TY CÓ KẾ HOẠCH CỔ PHẦN - dòng vốn đầu tư gián tiếp nước ngoài

BẢNG 2.2.

DANH SÁCH CÁC CÔNG TY CÓ KẾ HOẠCH CỔ PHẦN Xem tại trang 33 của tài liệu.
BẢNG 2.4: QUY MÔ GIAO DỊCH TRÊN TTCK - dòng vốn đầu tư gián tiếp nước ngoài

BẢNG 2.4.

QUY MÔ GIAO DỊCH TRÊN TTCK Xem tại trang 35 của tài liệu.
BẢNG 2.5: CƠ CẤU ĐẦU TƯ VÀO TRÁI PHIẾU VÀ CHỨNG CHỈ QUỸ CỦA - dòng vốn đầu tư gián tiếp nước ngoài

BẢNG 2.5.

CƠ CẤU ĐẦU TƯ VÀO TRÁI PHIẾU VÀ CHỨNG CHỈ QUỸ CỦA Xem tại trang 55 của tài liệu.
BẢNG 2.6: XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA TTCK VIỆT NAM - dòng vốn đầu tư gián tiếp nước ngoài

BẢNG 2.6.

XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA TTCK VIỆT NAM Xem tại trang 59 của tài liệu.
BẢNG CÂU HỎI ĐIỀU TRA ĐỀ TÀI “ NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ GIÁN TIẾP TẠI VIỆT NAM”  - dòng vốn đầu tư gián tiếp nước ngoài
BẢNG CÂU HỎI ĐIỀU TRA ĐỀ TÀI “ NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ GIÁN TIẾP TẠI VIỆT NAM” Xem tại trang 87 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan