Giải pháp nâng cao Công tác thu, chi và quản lý quỹ BHXH tỉnh Sơn La

23 400 0
Giải pháp nâng cao Công tác thu, chi và quản lý quỹ BHXH tỉnh Sơn La

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bảo hiểm xã hội (BHXH) là một bộ phận quan trọng trong hệ thống chính sách xã hội của Đảng và Nhà Nước ta.

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 PHẦN MỞ ĐẦU Bảo hiểm xã hội (BHXH) một bộ phận quan trọng trong hệ thống chính sách xã hội của Đảng Nhà Nước ta. Chính sách BHXH chính sách mang tính nhân văn, đạo đức cao cả đối với con người xã hội nhằm đáp ứng một trong những quyền lợi nhu cầu tất yếu của người lao động: nhu cầu an toàn về việc làm, an toàn lao động, hơn nữa an toàn xã hội . Tất cả người lao động trong xã hội đều được thụ hưởng BHXH theo nguyên tắc “ có đóng, có hưởng”, “lấy số đông bù số ít”. Nhà Nước người sử dụng lao động có trách nhiệm với người lao động, ngược lại người lao động cũng có trách nhiệm phải tự BHXH cho mình. Vì vậy chính sách BHXH đảm bảo an ninh xã hội, nền tảng cho sự phát triển kinh tế ổn định chính trị của Đất nước. Hệ thống BHXH hoạt động có cơ chế kiểm tra, kiểm soát tốt sẽ đảm bảo được quyền lợi người lao động, nếu hoạt động không tốt sẽ gây ra đổ vỡ nguồn quỹ, quyền lợi người lao động sẽ không đảm bảo, có nguy cơ gây ra mất ổn định xã hội. Do vậy, ngoài biện pháp tăng thu phát triển quỹ thì công tác quản chi trả các chế độ BHXH một việc làm thường xuyên, cấp thiết vừa đảm bảo cho việc quản an toàn quỹ BHXH, vừa đảm bảo sự công bằng xã hội trong đóng góp thụ hưởng BHXH. Mặt khác, vấn đề này cũng liên quan mật thiết đến từng cá nhân, bộ phận, mọi cấp trong hệ thống BHXH, thể hiện vai trò trách nhiệm trong việc thực hiện chế độ chính sách của Đảng Nhà Nước ta. Bảo hiểm xã hội tỉnh Sơn la được vinh dự thực hiện một phần quan trọng nhiệm vụ phục vụ con người của chế độ xã hội chủ nghĩa, đi theo suốt cả cuộc đời con người (sinh ,lão, bệnh, tử), an toàn xã hội , an sinh hạnh phúc ( phúc , lộc, thọ) đó những điều mà cả xã hội, mỗi con người, mỗi cộng đồng đều mong ước. Nhưng với tầm vóc mới, văn minh, công bằng, sâu rộng hơn đến với mọi người dân, người lao động trong xã hội chủ nghĩa. Để thực hiện được nhiệm vụ cao quý lớn lao đó Bảo hiểm xã hội tỉnh Sơn La ra đời với mô hình tổ chức mới, có nhiệm vụ mang tính chất đặc trưng vừa của chính phủ vừa của xã hội một quỹ tài chính(quỹ BHXH) có đặc điểm của mô hình kinh tế. 1 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Xuất phát từ thực tiễn nên trong thời gian thực tập tại Bảo hiểm xã hộitỉnh Sơn la, được sự hướng dẫn tận tình của lãnh đạo cơ quan cán bộ viên chức công tác tại Bảo hiểm xã hội Tỉnh Sơn la đã thôi thúc em chọn chuyên đề với tên gọi: “Giải pháp nâng cao Công tác thu, chi quản quỹ BHXH tỉnh Sơn La” Nhưng với thời gian kiến thức luận còn hạn chế, nên bài viết không thể tránh khỏi những thiếu sót, vì vậy em rất mong được sự tham gia đóng góp của ThS Trần Minh Tuấn để bài viết đạt kết quả tốt hơn. Em xin trân thành cảm ơn! 2 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 PHẦN I : LUẬN CHUNG VỀ BHXH 1.1 Tính tất yếu khách quan sự hình thành, phát triển BHXH 1.1.1 Sự tồn tại khách quan của BHXH Để hiểu rõ khái niệm về bản chất của BHXH có nhiều cách tiếp cận khác nhau một trong cách tiếp cận từ xã hội lịch sử. Con người muốn tồn tại phát triển trước hết phải ăn, mặc, ở . Để thỏa mãn nhu cầu tối thiểu này, con người phải lao động làm ra những sản phẩm cần thiết. Của cải xã hội càng nhiều, mức độ thoả mãn nhu cầu càng cao, có nghĩa việc thoả mãn nhu cầu phụ thuộc vào khả năng lao động của con người. Trong thực tế cuộc sống, không phải người lao động nào cũng có đủ điều kiện về sức khỏe, khả năng lao động hoặc những may mắn khác để hoàn thành nhiệm vụ lao động, công tác hoặc tạo nên cho mình gia đình một cuộc sống ấm no hạnh phúc. Ngược lại, người nào cũng có thể gặp phải những rủi ro, bất hạnh như ốm đau, tai nạn, hay già yếu, chết hoặc thiếu công việc làm do những ảnh hưởng của tự nhiên, của những điều kiện sống sinh hoạt cũng như các tác nhân xã hội khác . Khi rơi vào các trường hợp đó, các nhu cầu thiết yếu của con người không vì thế mà mất đi. Trái lại, có cái còn tăng lên, thậm chí còn xuất hiện thêm nhu cầu mới. Bởi vậy, muốn tồn tại, con người xã hội loài người phải tìm ra thực tế đã tìm ra nhiều cách giải quyết khác nhau. Để khắc phục những rủi ro, bất hạnh giảm bớt khó khăn cho bản thân gia đình thì ngoài việc tự mình khắc phục, người lao động phải được sự bảo trợ của cộng đồng xã hội. Sự tương trợ dần dần được mở rộng phát triển dưới nhiều hình thức khác nhau. Những yếu tố đoàn kết, hướng thiện đó đã tác động tích cực đến ý thức công việc xã hội của các Nhà nước dưới các chế độ xã hội khác nhau. Trong quá trình phát triển xã hội, đặc biệt từ sau cuộc cách mạng công nghiệp, hệ thống BHXH đã có những cơ sở để hình thành phát triển. Quá trình công nghiệp hoá làm cho đội ngũ người làm công ăn lương tăng lên, cuộc sống của họ phụ thuộc chủ yếu vào thu nhập do lao động làm thuê đem lại. Sự hẫng hụt về tiền lương trong các trường hợp bị ốm đau, tai nạn, rủi ro, bị mất việc làm hoặc khi về già . đã trở thành mối đe doạ đối với cuộc sống bình thường của những người không có nguồn thu nhập nào khác ngoài tiền lương. Sự bắt buộc phải đối mặt với những nhu cầu thiết yếu hàng ngày đã buộc những người làm công ăn lương tìm cách khắc phục bằng những hành động tương thân, tương ái (lập các quỹ tương tế, các hội đoàn .); đồng thời, đòi hỏi giới chủ 3 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Nhà nước phải có trợ giúp bảo đảm cuộc sống cho họ. Năm 1850, lần đầu tiên ở Đức, nhiều bang đã thành lập quỹ ốm đau yêu cầu công nhân phải đóng góp để dự phòng khi bị giảm thu nhập vì bệnh tật. Từ đó, xuất hiện hình thức bắt buộc đóng góp. Lúc đầu chỉ có giới thợ tham gia, dần dần các hình thức bảo hiểm mở rộng ra cho các trường hợp rủi ro nghề nghiệp, tuổi già tàn tật. Đến cuối những năm 1880, BHXH đã mở ra hướng mới. Sự tham gia bắt buộc không chỉ người lao động đóng góp mà giới chủ Nhà nước cũng phải thực hiện nghĩa vụ của mình (cơ chế ba bên). Tính chất đoàn kết san sẻ lúc này được thể hiện rõ nét: mọi người, không phân biệt già - trẻ, nam - nữ, lao động phổ thông - lao động kỹ thuật, người khoẻ - người yếu mà tất cả đều phải tham gia đóng góp vì mục đích chung. Mô hình này của Đức đã lan dần ra châu Âu, sau đó sang các nước Mỹ Latinh, rồi đến Bắc Mỹ Canada vào những năm 30 của thế kỷ XX. Sau chiến tranh thế giới thứ hai, BHXH đã lan rộng sang các nước giành được độc lập ở châu Á, châu Phi vùng Caribê. BHXH dần dần đã trở thành một trụ cột cơ bản của hệ thống An sinh xã hội được tất cả các nước thừa nhận một trong những quyền con người. Có thể nói, qua nhiều thời kỳ, cùng với sự tranh chấp giữa nhiều vấn đề của giới chủ giới thợ, cùng với sự đổi mới quá trình phát triển kinh tế xã hội, cùng với trình độ chuyên môn nhận thức về BHXH của người lao động ngày càng được nâng cao, cách thức chủ động khắc phục khi có những sự kiện hoặc không may gặp những rủi ro xảy ra ngày càng hoàn thiện. Tuy nhiên, chỉ đến khi có sự ra đời của BHXH thì những tranh chấp cũng như những khó khăn mới được giải quyết một cách ổn thoả có hiệu quả nhất. Đó cũng chính cách giải quyết chung nhất cho xã hội loài người trong quá trình phát triển: sự chia sẻ. Sự xuất hiện của BHXH một tất yếu khách quan khi mà mọi thành viên trong xã hội đều cảm thấy sự cần thiết phải tham gia hệ thống BHXH sự cần thiết được BHXH. Cùng với sự tiến bộ của xã hội tiến bộ của xã hội loài người, BHXH đã được coi như nhu cầu khách quan củat con người được xem như một trong những quyền cơ bản của con người đã được Đại hội đồng liên hợp quốc thừa nhận ghi vào tuyên ngôn nhân quyền ngày 10/ 12/1948 như sau: “Tất cả mọi người với tư cách thành viên của xã hội đều có quyền hưởng BHXH . quyền đó đặt cơ sở trên sự thỏa mãn các quyền kinh tế, xã hội văn hóa cần cho nhân cách sự tự do phát triển con người”. 1.1.2 Khái niệm về BHXH các khái niệm khác có liên quan BHXH Bảo hiểm xã hội 4 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Như đã nêu, BHXH có lịch sử khá lâu đã có nhiều thay đổi về chất với nhiều mô hình phong phú, được thực hiện ở hàng trăm nước trên thế giới. Tuy nhiên, cho đến nay, định nghĩa thế nào BHXH vẫn vấn đề còn nhiều tranh luận vì được tiếp cận từ nhiều giác độ khác nhau với những quan điểm khác nhau. Điều này cho thấy tính đa dạng phong phú của BHXH. - Theo Wiliam Bereridge – nhà kinh tế xã hội học người Anh (1879- 1963): “BHXH sự bảo đảm việc làm khi người ta còn sức làm việc bảo đảm một lợi tức khi người ta không còn sức làm việc”. - Trong Hiến chương Đại Tây Dương năm 1941: “BHXH sự bảo đảm thực hiện quyền con người sống trong hoà bình tức tự do làm ăn, cư trú, di chuyển, được bảo vệ bình đẳng trước pháp luật, được chăm sóc y tế bảo đảm thu nhập để có thể thoả mãn những nhu cầu sinh sống thiết yếu khi bị rủi ro, thai sản, ốm đau, tuổi già…” - Theo ILO: “BHXH sự bảo vệ của xã hội đối với các thành viên của mình thông qua việc huy động các nguồn đóng góp vào quỹ BHXH để trợ cấp cho các thành viên nhằm chống lại những khó khăn về kinh tế, xã hội do bị ngừng hoặc giảm thu nhập gây ra bởi ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, thất nghiệp, thương tật, tuổi già, chết đồng thời bảo đảm chăm sóc y tế trợ cấp cho các gia đình đông con”. Từ các giác độ khác, cũng có thể có những khái niệm khác nhau về BHXH. - Từ giác độ pháp luật: BHXH một chế độ pháp định bảo vệ người lao động, sử dụng tiền đóng góp của người lao động, người sử dụng lao động, người lao động được sự tài trợ, bảo hộ của Nhà nước, nhằm trợ cấp vật chất cho người được bảo hiểm gia đình trong trường hợp bị giảm hoặc mất thu nhập bình thường do ốm đau, tai nạn lao động, thai sản, hết tuổi lao động theo quy định của pháp luật (hưu) hoặc chết. - Từ giác độ tài chính: BHXH thuật (kỹ thuật) chia sẻ rủi ro tài chính giữa những người tham gia bảo hiểm theo quy định của pháp luật. - Từ giác độ chính sách xã hội: BHXH một chính sách xã hội nhằm đảm bảo đời sống vật chất cho người lao động khi họ không may gặp phải các “rủi ro xã hội”, nhằm góp phần đảm bảo an toàn xã hội…. Một số khái niệm có liên quan trong BHXH Mối quan hệ xuyên suốt trong hoạt động BHXH mối quan hệ giữa nghĩa vụ, trách nhiệm quyền lợi của các bên tham gia BHXH. Khác với bảo hiểm thương 5 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 mại, trong BHXH, mối quan hệ này dựa trên quan hệ lao động diễn ra giữa 3 bên: bên tham gia BHXH, bên BHXH bên được BHXH. - Bên tham gia BHXH bên có trách nhiệm đóng góp BHXH theo quyđịnh của pháp luật BHXH. Bên tham gia BHXH gồm có người lao động, người sử dụng lao động Nhà nước (trong một số trường hợp). Người lao động tham gia BHXH để bảo hiểm cho chính mình trên cơ sở san sẻ rủi ro của số đông người lao động khác. Người sử dụng lao động có trách nhiệm phải bảo hiểm cho người lao động mà mình thuê mướn. Khi tham gia BHXH, người sử dụng lao động còn vì lợi ích của chính họ. Ở đây người sử dụng lao động cũng thực hiện san sẻ rủi ro với tập đoàn người sử dụng lao động, để bảo đảm cho quá trình sản xuất của họ không bị ảnh hưởng khi phát sinh nhu cầu BHXH. Nhà nước tham gia BHXH với tư cách người bảo hộ cho các hoạt động của quỹ BHXH, bảo đảm giá trị đồng vốn, hỗ trợ cho quỹ BHXH trong những trường hợp cần thiết. Ngoài ra, Nhà nước tham gia BHXH còn với tư cách chủ thể quản lý, định ra những chế độ, chính sách, định hướng cho các hoạt động BHXH. - Bên BHXH, đó bên nhận BHXH từ những người tham gia BHXH. Bên BHXH thường một số tổ chức (cơ quan, công ty .) do Nhà nước lập ra (ở một số nước có thể do tư nhân, tổ chức kinh tế - xã hội lập ra) được Nhà nước bảo trợ, nhận sự đóng góp của người lao động, người sử dụng lao động, lập nên quỹ BHXH. Bên BHXH có trách nhiệm thực hiện chi trả trợ cấp cho bên được BHXH khi có nhu cầu phát sinh làm cho quỹ BHXH phát triển. - Bên được BHXH bên được quyền nhận các loại trợ cấp khi phát sinh những nhu cầu BHXH, để bù đắp thiếu hụt về thu nhập do các loại rủi ro được bảo hiểm gây ra. Trong BHXH, bên được BHXH người lao động tham gia BHXH nhân thân của họ theo quy định của pháp luật, khi họ có phát sinh nhu cầu được BHXH do pháp luật quy định. Giữa các bên có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Trong kinh tế thị trường, bên tham gia BHXH có thể đồng thời bên được BHXH (lao động chẳng hạn). Đối với người lao động độc lập, họ vừa người tham gia BHXH vừa người được quyền hưởng BHXH vì họ đóng phí được BHXH để bảo hiểm cho chính họ. 6 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 1.2 Bản chất, chức năng, tính chất của BHXH 1.2.1. Bản chất - BHXH nhu cầu khách quan, đa dạng phức tạp của xã hội, nhất trong xã hội mà sản xuất hàng hoá hoạt động theo cơ chế thị trường, mối quan hệ thuê mướn lao động phát triển đến một mức độ nào đó. Kinh tế càng phát triển thì BHXH càng đa dạng hoàn thiện. Vì thế có thể nói kinh tế nền tảng của BHXH hay BHXH không vượt quá trạng thái kinh tế của mỗi nước. - Mối quan hệ giữa các bên trong BHXH phát sinh trên cơ sở quan hệ lao động diễn ra giữa ba bên: Bên tham gia BHXH, bên BHXH cả người lao động người sử dụng lao động. Bên BHXH (bên nhận nhiệm vụ BHXH) thông thường quan chuyên trách do Nhà nước lập ra bảo trợ. Bên được BHXH người lao động gia đình họ khi có đủ các điều kiện ràng buộc cần thiết. - Những biến cố làm giảm hoặc mất khả năng lao động, mất việc làm trong BHXH có thể những rủi ro ngẫu nhiên trái với ý muốn chủ quan của con người như: Ốm đau, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp…, hoặc cũng có thể những trường hợp xảy ra không hoàn toàn ngẫu nhiên như: Tuổi già, thai sản… Đồng thời những biến cố đó có thể diễn ra cả trong ngoài quá trình lao động. - Phần thu nhập của người lao động bị giảm hoặc mất đi khi gặp phải những biến cố, rủi ro sẽ được bù đắp hoặc thay thế từ một nguồn quỹ tiền tệ tập trung được tồn tích lại. Nguồn quỹ này do các bên tham gia BHXH đóng góp chủ yếu ngoài ra còn được sự hỗ trợ từ phía Nhà nước - Mục tiêu của BHXH nhằm thoả mãn những nhu cầu thiết yếu của người lai động trong trường hợp bị giảm hoặc mất thu nhập, mất việc làm. Mục tiêu này đã được tổ chức lao động quốc tế (ILO) cụ thể hoá như sau: + Đền bù cho người lao động những khoản thu nhập bị mất để đảm bảo nhu cầu sinh sống thiết yếu của họ; + Chăm sóc sức khoẻ chống bệnh tật; + Xây dựng điều kiện sống đáp ứng các nhu cầu của dân cư các nhu cầu đặc biệt của người già, người tàn tật trẻ em. 1.2.2 Chức năng BHXH có những chức năng chủ yếu sau đây: - Thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhầp cho người lao động tham gia bảo hiểm khi họ bị giảm hoặc mất thu nhập do mất khả năng lao động hoặc mất việc làm. 7 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Sự bảo đảm thay thề hoặc bù đắp này chắc chắn sẽ xảy ra vì suy cho cùng mất khả năng lao động sẽ đến với tất cả mọi người lao dộng khi hết tuổi lao động theo các điều kiện quy định của BHXH. Còn mất việc làm mất khả năng lao động tạm thời làm giảm hoặc mất thu nhập, người lao động cũng sẽ được hưởng trợ cấp BHXH với mức hưởng phụ thuộc vào các điều kiện cần thiết, thời điểm thời hạn được hưởng phải đúng quy định. Đây chức năng cơ bản nhất của BHXH, nó quyết định nhiệm vụ, tính chất cả cơ chế tổ chức hoạt động của BHXH. - Tiến hành phân phối&phân phối lại thu nhập giữa những người tham gia BHXH. Tham gia BHXH không chỉ có người lao động mà cả những người sử dụng lao động. Các bên tham gia đều phải đóng góp vào quỹ BHXH. Quỹ này dùng để trợ cấp cho một số người lao động tham gia khi họ bị giảm hoặc mất thu nhập. Số lượng những người này thường chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng số những người tham gia đóng góp. Như vậy, theo quy luật số đông bù số ít, BHXH thực hiện phân phối lại thu nhập theo cả chiều dọc chiều ngang. Phân phối lại thu nhập giữa những người có thu nhập cao thấp, giữa những người khoẻ mạnh đang làm việc với những người ốm yếu phải nghỉ việc… Thực hiện chức năng này có nghĩa BHXH sẽ góp phần thực hiện công bằng xã hội. - Góp phần kích thích người lao động hăng hái lao động sản xuất nâng cao năng suất lao động cá nhân năng suất lao động xã hội. Khi khoẻ mạnh tham gia lao động sản suất, người lao động được chủ sử dụng lao động trả lương hoặc tiền công. Khi bị ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, hoặc khi về già đã có BHXH trợ cấp thay thế nguồn thu nhập bị mất. Vì thế cuộc sống của họ gia đình họ luôn được đảm bảo ổn định có chỗ dựa. Do đó, người lao động luôn yên tâm, gắn bó tận tình với công việc, với nơi làm việc. Từ đó, họ sẽ tích cực lao động sản xuất, nâng cao năng suất lao động hiệu quả kinh tế. Chức năng này biểu hiện như một đòn bẩy kinh tế kích thích người lao động nâng cao năng suất lao động cá nhân kéo theo năng suất lao động xã hội. - Gắn bó lợi ích giữa người lao động với người sử dụng lao động, giữa người lao động với xã hội. Trong thực tế lao động sản xuất, người lao động người sử dụng lao động vốn có những mâu thuẫn nội tại, khách quan về tiền lương, tiền công, thời gian lao động… Thông qua BHXH, những mâu thuẫn đó sẽ được điều hoà giải quyết. Đặc biệt, cả hai giới này đều thấy nhờ có BHXH mà mình có lợi được bảo vệ. Từ đó làm cho họ hiểu nhau hơn gắn bó lợi ích được với nhau. Đối với Nhà nước xã hội, chi cho BHXH cách thức phải chi ít nhất có hiệu quả nhất 8 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 nhưng vẫn giải quyết được khó khăn về đời sống cho người lao động gia đình họ, góp phần làm cho sản xuất ổn định, kinh tế, chính trị xã hội được phát triển an toàn. 1.2.3 Tính chất - Tính tất yếu khách quan trong đời sống xã hội Như ở phần trên đã trình bày, trong quá trình lao động sản xuất người lao động có thể gặp nhiều biến cố, rủi ro, khi đó người sử dụng lao động cũng rơi vào tình cảnh khó khăn không kém như: Sản xuất kinh doanh bị gián đoạn, vấn đề tuyển dụng hợp đồng lao động luôn phải được đặt ra để thay thế… Sản xuất càng phát triển, những rủi ro đối với người lao động những khó khăn đối với ngưòi sử dụng lao động càng nhiều trở nên phức tạp, dẫn đến mối quan hệ chủ - thợ ngày càng căng thẳng. Để giải quyết vấn đề này, Nhà nước phải đững ra can thiệp thông qua BHXH. như vậy, BHXH ra đời hoàn toàn mang tính khách quan trong đời sống kinh tế - xã hội của mỗi nước. - BHXHtính ngẫu nhiên, phát sinh không đồng đều theo thời gian không gian. Tính chất này thể hiện rất rõ ở những nội dung cơ bản của BHXH, Từ thời điểm hành thành triển khai, đến mức đóng góp của các bên tham gia để hìnn thành quỹ BHXH. Từ những rủi ro phát sinh ngẫu nhiên theo thời gian không gian đến mức trợ cấp BHXH theo từng chế độ cho người lao động… - BHXH vừa có tình kinh tế, vừa có tính xã hội, đồng thời còn có tính dịch vụ. Tính kinh tế thể hiện rõ nhất ở chỗ, quỹ BHXH muốn được hình thành, bảo toàn tăng trưởng phải có sự đóng góp của các bên tham gia phải được quản chặt chẽ, sử dụng đúng mục đích. Mức đóng góp của các bên phải được tính toán rất cụ thể dựa trên xác suất phát sinh thiệt hại của tập hợp người lao động tham gia BHXH. Quỹ BHXH chủ yếu dùng để trợ cấp cho người lao động theo các điều kiện của BHXH. thực chất, phần đóng góp của mỗi người lao động không đáng kể, nhưng quyền lợi nhận được rất lớn khi gặp rủi ro. Đối với người sử dụng lao động việc tham gia đóng góp vào quỹ BHXH để bảo hiểm cho người lao động mà mình sử dụng. Xét dưới góc độ kinh tế, họ cũng có lợi vì không phải bỏ ra một khoản tiền lớn để trang trải cho những người lao động bị mất hoặc giảm khả năng lao động. Với Nhà nước BHXH góp phần làm giảm gành nặng cho ngân sách đồng thời quỹ BHXH còn nguồn đầu tư đáng kể cho nền kinh tế quốc dân. BHXH bộ phận chủ yếu của hệ thống bảo đảm xã hội, vì vậy tính xã 9 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 hội của nó thể hiện rất rõ. Xét về lâu dài, mọi người lao động trong xã hội đều cso quyền tham gia BHXH. ngược lại, BHXH phải có trách nhiệm bảo hiểm cho mọi người lao động gia đình họ, kể cả khi họ còn đang trong độ tuổi lao động. Tính xã hội của BHXH luôn gắn chặt vơi tính dịch vụ của nó. Khi nền kinh tế - xã hội ngày càng phát triển thì tính dịch vụ tính chất xã hội hoá của BHXH cũng ngày càng cao. 1.3 Những nguyên tắc của BHXH Nguyên tắc “số đông bù số ít” Nguyên tắc tương quan giữa đóng góp hưởng thụ Nguyên tắc trợ cấp đa dạng, toàn diện mọi rủi ro khách quan mà các thành viên gặp phải Nguyên tắc không vì mục đích lợi nhuận Thực hiện bình đẳng giữa xã thành viên trong xã hội Thực hiện phù hợp với mức sống, điều kiện kinh tế - xã hội 1.4 Đối tượng thu của BHXH Đối tượng tham gia BHXH bắt buộc theo quy định tại khoản 1, điều 1 Nghị định số 01/2003/NĐ- CP ngày 09/01/2003 của Chính phủ bao gồm: NLĐ làm việc theo hợp đồng lao động có thời hạn đủ từ 3 tháng trở lên hợp đồng không xác định thời hạn trong các doanh nghiệp, cơ quan tổ chức sau: Doanh nghiệp thành lập hoạt động theo Luật Doanh nghiệp Nhà nước, bao gồm: doanh nghiệp hoạt động sản xuất, kinh doanh, hoạt động công ích… Doanh nghiệp thành lập hoạt động theo Luật Đoanh nghiệp như: công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, công ty hợp danh… Doanh nghiệp của tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội. Hộ sản xuất, kinh doanh cá thể, tổ hợp tác xã. Các cơ quan đơn vị hành chính sự nghiệp, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị xã hội nghề nghiệp, tổ chức xã hội khác, lực lượng vũ trang, các tổ chức, Đảng, đoàn thể, các hội quần chúng tự trang trải về tài chính … Trạm y tế xã phường, thị trấn. 10 [...]... phát triển lao động tham gia bảo hiểm xã hội (BHXH) , bảo hiểm y tế (BHYT), công tác xây dựng bộ máy tổ chức cán bộ không ngừng được xây dựng Hoàn thiện cơ cấu tổ chức nâng cao chất lượng đội ngũ, BHXH tỉnh Sơn La luôn chú trọng nâng cao tinh thần, ý thức phục vụ, đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, tạo niềm tin nâng cao nhận thức của người lao động đơn vị sử dụng lao động về BHXH BHYT... chức năng để giải quyết các đơn thư khiếu nại - tố cáo về chế độ BHXH, chế độ khám chữa bệnh 2.2.5 Phòng Cấp sổ, thẻ Chức năng : Giúp Giám đốc Bảo hiểm xã hội tỉnh quản tổ chức thực hiện công tác cấp quản sổ BHXH, BHTN, thẻ BHYT theo quy định của pháp luật Nhiệm vụ: Tổ chức xét duyệt hồ sơ quản việc sử dụng cấp sổ BHXH, thẻ BHYT Quản lý, hướng dẫn, kiểm tra BHXH huyện tổ chức, cá... ra như sau: - NSNN chi trả các chế độ BHXH cho những người lao động nghỉ trước năm 1995; quân nhân có 20 năm phục vụ quân ngũ; quân nhân năm 1975 trở về trước - Quỹ BHXH chi trả các chế độ BHXH cho những người lao động nghỉ của chế độ BHXH sau năm 1995 Quỹ BHXH bao gồm 3 quỹ thành phần là: Quỹ ốm đau thai sản, quỹ tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp, quỹ hưu trí tử tuất 3 quỹ này được hạch toán,... nghỉ việc; người lao động đang đóng BHXH đang bảo lưu thời gian đóng BHXH bị chết - Đóng BHYT cho người hưởng lương hưu, trợ cấp càn bộ xã hàng tháng - Lệ phí chi trả Các khoản chi khác (nếu có) 16 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 PHẦN II THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THU, CHI TẠI BHXH THÀNH PHỐ SƠN LA TỈNH SƠN LA 2.1.Lịch sử hình thành BHXH tỉnh Sơn La Tháng 10 năm 1995... định của pháp luật Nhiệm vụ: Chủ trì phối hợp với các phòng để lập, giao kế hoạch tổng hợp tình hình thực hiện kế hoạch tài chính: thu, chi BHXH, chi quản bộ máy, chi đầu tư xây dựng, chuyển kịp thời tiền thu BHXH vào tài khoản của Bảo hiểm xã hội Việt Nam Tổ chức cấp phát kịp thời kinh phí để chi trả cho đối tượng hưởng chế độ BHXH, cấp phát quản kinh phí chi cho hoạt động quản bộ máy,... qua, BHXH tỉnh Sơn La đã chi trả số tiền gần một ngàn tỷ đồng cho trên 203 ngàn lượt người hưởng chế độ BHXH dài hạn 57 ngàn lượt người hưởng các chế độ BHXH ngắn hạn với số tiền chi trả 48,5 tỷ đồng Riêng năm 2005, công tác kế hoạch - tài chính đã cấp phát kinh phí hạn mức cho BHXH các huyện, thị xã tạo điều kiện cho BHXH các huyện, thị xã tổ chức, thực hiện tốt công tác chi trả lương hưu và. .. xét duyệt tổng hợp quyết toán tài chính do Bảo hiểm xã hội tỉnh Sơn La quản lý, thực hiện đầy đủ chế độ, định mức chi tiêu tài chính tổ chức hạch toán kế toán đúng chế độ kế toán, hướng dẫn kiểm tra Bảo hiểm xã hội huyện thực hiện đúng các nghiệp vụ quản tài chính, hạch toán kế toán 2.2.3 Phòng Thu Chức năng : Giúp Giám đốc Bảo hiểm xã hội tỉnh quản tổ chức thực hiện công tác thu BHXH bắt... tác quản thuộc hệ thống Bảo hiểm xã hội tỉnh Tổ chức thu thập, lưu trữ, sử dữ liệu phục vụ yêu cầu quản lý; cung cấp các số liệu tổng hợp phân tích theo yêu cầu quản của ngành 21 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 2.2.7 Phòng Tổ chức - Hành chính Chức năng : Giúp Giám đốc Bảo hiểm xã hội tỉnh quản tổ chức thực hiện công tác : tổ chức, cán bộ, công. .. cho các đối tượng tham gia BHXH theo luật định thực hiện chi trả tiền lương trợ cấp cho các đối tượng đã nghỉ chế độ BHXH trước ngày ban hành nghị định 12/CP đang cư trú trên địa bàn tỉnh Sơn La 2.2 Cơ cấu tổ chức của BHXH tỉnh Sơn La chức năng, nhiệm vụ cụ thể của từng phòng ban Thực hiện Nghị định số 94/2008/NĐ-CP ngày 22/08/2008 của Chính phủ Quyết định 4857/QĐ -BHXH ngày 21/10/2008 của... ĐỘ BHXH Quan hệ trực tuyến Quan hệ chức năng 19 BHXH HUYỆN THÀNH PHỐ Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 2.2.1 Phòng Chế độ BHXH Chức năng : Giúp Giám đốc Bảo hiểm xã hội tỉnh giải quyết các chế độ BHXH, BHTN, quản đối tượng hưởng các chế độ BHXH, BHTN theo quy định của pháp luật Nhiệm vụ: Thẩm định giải quyết hồ sơ hưởng các chế độ BHXH thẩm định số liệu chi

Ngày đăng: 16/04/2013, 08:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan