Y học thực hành (857) - số 1/2013 75 NGHIÊN CứU Sử DụNG MASK THANH QUảN SUPREME TRONG GÂY MÊ CHO NGƯờI CAO TUổI Trần Thị Kiệm - Bệnh Viện Bạch Mai Nguyễn Ngọc Quỳnh - Bệnh viện K Công Quyết Thắng - Bệnh viện Hữu Nghị Tóm tắt Mục tiêu: Nghiên cứu hiệu quả thông khí thông qua sự thay đổi các chỉ số Peak, Pmean, Vt, Vte, SpO 2 , EtCO 2 khi dùng mask thanh quản Supreme trong gây mê ở hai mức cuff 45 và 55 cmH 2 O và đánh giá các tác dụng không mong muốn khi dùng mask thanh quản Supreme trong gây mê ở hai mức cuff 45 và 55 cmH 2 O. Đối tợng và phơng pháp nghiên cứu: 60 bn chia hai nhóm dùng mask Supreme thông khí. Kết quả: Tỷ lệ đặt thành công lần đầu: 95%Thời gian đặt: 28,8 8,3 giây. SpO 2 duy trì 98-100 %, Vte đạt 95 % so với Vt. Các giá trị Peak, Pmean và EtCO 2 trong giới hạn bình thờng. Cuộc mổ thuận lợi, 100% phẫu thuật viên hài lòng, 100 % bệnh nhân không khàn tiếng, không bị chảy máu họng hầu, không bị nôn và buồn nôn. Có 2 bệnh nhân 2 nhóm có đau họng 6 giờ sau mổ (3,3 %). tần số tim và huyết áp ngay cả trớc thủ thuật đặt và rút MTQ Supreme ít thay đổi. Kết luận: Sử dụng MTQ Supreme đảm bảo thông khí tốt và có hiệu quả nh ống NKQ ở cả 2 mức cuff 45 cmH 2 O và 55 cmH 2 O trong gây mê bệnh nhân cao tuổi. Từ viết tắt: ASA: American Society of Anesthesiologists; BN: Bệnh nhân; Cuff (Bóng chèn), Vt: Thể tích khí lu thông (Vte): Thể tich khí thở ra Summary Objectives: To study the effective vetilation by the change of Peak, P mean, Vt, Vte, SpO 2 , EtCO 2 when use to the larygeal mask Supreme in the pression: 45 & 55 cmH 2 O and esstimating their effects besides. The patients and Method: 60 patients divided two groups to use to the Supreme in anesthesie for the old persons. Result: the proportionate to success of the firt intubation: 95 %; the time of intubetion::28,8 8,3 giây; maintain SpO 2 : 98-100 %, Vte: 95 % compairin to Vt. Peak, Pmean and EtCO 2 are normal. The operation was convenient, the content surgery was 100%. They arent bleeding, no nauseated, vommitting, no raucous voice. There are 2 patients who ihave a pain of the throat in two groups after 6 h post-operation(3,3 %). The rhythm of the heat and the blood pressure are changed little before intubation and apter extubation. Conclusion: The good effect ventilation in two degrees of presure cuff: 45 and 55 cmH2O is the same on the anesthesie of the old patient. It isnt changing the blood pression and frequence of the heat. ĐặT VấN Đề Ngời cao tuổi thờng có rất nhiều các bệnh mạn tính, nhiều rối loạn mà khả năng tự điều chỉnh bị hạn chế: Bệnh phổi mạn tính (COPD), tâm phế mạn, suy tim, THA, , chính các bệnh kèm theo này là những thách thức đối với các nhà gây mê hồi sức, đòi hỏi phải có chiến lợc gây mê, vô cảm thích hợp với từng bệnh nhân. Đối với các phẫu thuật đòi hỏi giãn cơ thì phơng pháp vô cảm tốt nhất chính là gây mê nội khí quản. Tuy nhiên đặt nội khí quản và dùng giãn cơ ở ngời cao tuổi có thể gặp nhiều tác dụng không mong muốn nh nhịp tim nhanh, tăng huyết áp, tăng áp lực nội sọ, tăng nhãn áp và phù nề thanh quản, đau họng, khàn tiếng, nguy cơ tồn đọng giãn cơ sau mổ. Sự ra đời của MTQ đã khắc phục đợc phần nào những nhợc điểm này đồng thời vẫn đảm bảo thông khí tốt trong gây mê- phẫu thuật. Ngày nay MTQ đã đợc áp dụng rộng rãi trong gây mê phẫu thuật tiết niệu [5], phẫu thuật sản khoa, phẫu thuật nội soi ổ bụng. Trong gây mê bằng MTQ thì áp lực cuff là yếu tố rất quan trọng để đảm bảo thông khí tốt, nếu áp lực cuff cha đủ sẽ bị rò rỉ khí không đảm bảo cho thông khí, nhng nếu áp lực cuff quá cao sẽ gây ra một số tác dụng không mong muốn nh đau họng, khàn tiếng sau phẫu thuật. áp lực tối u của cuff đợc xác định trong khoảng 45 cmH 2 O đến 60 cmH 2 O. - Tại Việt Nam cha có nghiên cứu nào về việc sử dụng MTQ Supreme trong gây mê bệnh nhân cao tuổi. Vì vậy, chúng tôi tiến hành nghiên cứu này nhằm hai mục tiêu: 1. Nghiên cứu hiệu quả thông khí thông qua sự thay đổi các chỉ số Peak, Pmean, Vt, Vte, SpO 2 , EtCO 2 khi dùng mask thanh quản Supreme trong gây mê ở hai mức cuff 45 và 55 cmH 2 O. 2. Đánh giá các tác dụng không mong muốn khi dùng mask thanh quản Supreme trong gây mê ở hai mức cuff 45 và 55 cmH 2 O. ĐốI TƯợNG Và PHƯƠNG PHáP NGHIÊN CứU 1. Đối tợng và phơng pháp nghiên cứu: can thiệp lâm sàng, tiến cứu có so sánh. - Gồm 60 bệnh nhân dùng mask thanh quản Supreme trong gây mê tại phòng mổ bệnh viện K, cơ sở 2 từ tháng 4/2012 đến tháng 9/2012. 2. Cách tiến hành 1. Chuẩn bị bệnh nhân: Khám tiền mê, giải thích,thụt tháo, dặn nhịn ăn. 2. Chuẩn bị phơng tiện, dụng cụ, máy móc và thuốc. 3. Kỹ thuật tiến hành. Y học thực hành (857) - số 1/2013 76 3.1. Tiền mê: Lắp máy theo dõi: Tần số tim, HATT, HATTr, HATB, điện tâm đồ, SpO 2. L àm đờng truyền ngoại vi, truyền dịch natriclorua 0,9%. Thở oxy 3lít/phút trong trên 5 phút trớc khởi mê. Tiêm tĩnh mạch midazolam 0,03 mg/kg trớc khởi mê 15 phút. 3.2. Khởi mê: Tiêm thuốc: Tiêm chậm tĩnh mạch: lidocain 40mg, fentanyl 2mcg/kg, propofol 2mg/kg, esmeron 0,6mg/kg. Tiến hành đặt mask khi bệnh nhân đã mất phản xạ mi mắt, bơm cuff đủ áp lực quy định: Nhóm I: Bơm cuff với áp lực 45 cmH 2 O., Nhóm II: Bơm cuff với áp lực 55 cmH 2 O. Đánh giá kết quả thông khí bằng MTQ: Bóp bóng kiểm tra rì rào phế nang hai phổi đảm bảo không có tiếng rò rỉ khí. Trên thán đồ có hình ảnh bình nguyên của đờng biểu diễn EtCO 2 bình thờng. Chỉ số EtCO 2 bình thờng, SpO 2 > 95%. Nếu thông khí không đảm bảo, rò rỉ quá nhiều qua mask, bệnh nhân có biểu hiện thiếu oxy, cần phải điều chỉnh vị trí của mask, đặt lại mask hoặc đặt NKQ. 3.3. Duy trì mê: Sevofluran với MAC 1,0 1,5. Tiêm tiếp fentanyl 1mcg/kg trớc khi rạch da và khi bệnh nhân có dấu hiệu đau: mạch nhanh, HA tăng, esmeron 0,3 mg/kg mỗi 40 phút trong mổ nếu cần. 3.4. Thoát mê: Ngừng thuốc sevofluran khi đóng da mũi cuối cùng. Tiếp tục thở máy, theo dõi tần số tim, HATT, HATTr, HATB, SpO 2 . Khi bệnh nhân tỉnh, có dấu hiệu thở lại: Tiêm tĩnh mạch chậm neostigmin 40mcg/kg và atropin 15mcg/kg cân nặng. Rút MTQ Supreme khi đủ điều kiện: Bệnh nhân tỉnh táo, làm theo lệnh, tự thở tốt (tần số, biên độ, kiểu thở, SpO2 trên 95%). Thở oxy 3 l/phút sau rút MTQ. Chuyển bệnh nhân ra phòng hồi tỉnh theo dõi tiếp tần số tim, HATT, HATTr, HATB, SpO 2 . Chuyển khỏi phòng hồi tỉnh khi đủ tiêu chuẩn dựa theo thang điểm ALDRETE. 3.5. Sau mổ: Đánh giá những tai biến phiền nạn sau mổ liên quan đến sử dụng MTQ Supreme. 4. Các chỉ tiêu đánh giá 4.1. Các chỉ tiêu theo dõi 1. Đặc điểm bệnh nhân: tên tuổi, cân nặng, chẩn đoán, tiền sử, ASA, Mallampati 2. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả, an toàn của MTQ: + Nhịp tim (tính theo lần/phút), huyết áp động mạch đo ở cánh tay (HATT, HATTr, HATB, tính theo mmHg), SpO 2 (%), EtCO 2 (hình thái thán đồ, giá trị tính theo mmHg): Ghi nhận trên máy theo dõi NIHON KOHDEN. + Peak (tính theo cmH 2 O), Pmean (tính theo cmH 2 O), Vt (tính theo ml), Vte (tính theo ml), tần số (chu kỳ/phút): Ghi nhận trên máy gây mê Datex Ohmeda. + Các chỉ số về thời gian: Thời gian đặt MTQ (tính theo giây): Là thời gian cần để đặt thành công MTQ, tính từ khi bắt đầu đặt đến khi kiểm tra đảm bảo thông khí tốt. Thời gian sử dụng MTQ (tính theo phút): Thời gian tính từ khi đặt xong MTQ đến ngay sau rút MTQ. Số lần đặt MTQ (lần): Số lần cần thiết để đặt MTQ thành công. Số lần điều chỉnh MTQ (lần): Số lần phải điều chỉnh lại vị trí của MTQ trong quá trình phẫu thuật để đảm bảo thông khí tốt. Thuận lợi cho phẫu thuật: Phẫu thuật viên có hài lòng hay không hài lòng. 4.2. Các chỉ tiêu đánh giá tác dụng không mong muốn. Đau họng (đánh giá dựa vào khám và hỏi bệnh nhân), cho từ O đến 10 điểm dựa vào thớc đo đánh giá độ đau của EVA (Echelle Visudielle Analogique). Khàn tiếng (đánh giá bằng nghe và hỏi bệnh nhân): So sánh mức độ giọng nói của ngời bệnh trớc và sau mổ. Nôn - buồn nôn (đánh giá dựa vào quan sát hay hỏi bệnh nhân, ngời nhà): 3 mức. Chảy máu (lẫn trong đờm rãi sau khi đặt hay dính trên mask khi rút ra). 4.3. Thời điểm theo dõi. Hô hấp: EtCO 2 , Peak, Pmean, Vte tại các thời điểm: Ngay sau đặt MTQ và mỗi 10 phút trong mổ. Tuần hoàn: tần số tim, HATT, HATTr, HATB, SpO 2 tại các thời điểm: Ngay trớc, ngay sau khi đặt MTQ; mỗi 10 phút trong suốt quá trình phẫu thuật; ngay trớc, ngay sau rút MTQ; sau rút MTQ 10 phút và trớc khi chuyển về bệnh phòng. Tác dụng không mong muốn: chảy máu do đặt MTQ, nôn, buồn nôn ngay sau rút MTQ, đau họng, khàn tiếng sau rút MTQ 6h. 5. Xử lý và phân tích số liệu: bằng phần mềm SPSS 18.0. KếT QUả NGHIÊN CứU 1. Đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu: 60 nệnh nhân chia hai nhóm tuổi TB: 64,7 4,2, nam 31/ nữ 29, cân nặng TB: 51,7 5,6 1.1. Phân loại Mallampati Bảng 1. Phân loại Mallampati theo nhóm nghiên cứu Nhóm 1 Nhóm 2 Tổng Mallampati n (%) n (%) n (%) p so sánh 2 nhóm 1 14 46,7 19 63,3 33 55,0 2 14 46,7 7 23,3 21 35,0 3 2 6,6 4 13,4 6 10,0 4 0 0,0 0 0,0 0 0,0 > 0,05 Nhận xét: Sự khác biệt Mallampati giữa 2 nhóm nghiên cứu không có ý nghĩa thống kê (p > 0,05). 1.2. Nhóm bệnh phẫu thuật Bảng 2. Bảng phân loại nhóm bệnh theo nhóm nghiên cứu Nhóm 1 Nhóm 2 Tổng Nhóm bệnh n (%) n (%) n (%) p so sánh 2 nhóm K thận-tiết niệu 3 10,0 2 6,7 5 8,3 > 0,05 K tử cung+buồng trứng 6 20,0 1 3,3 7 11,7 > 0,05 K đại -trực tràng 15 50,0 21 70,0 36 60,0 > 0,05 K đầu tụy 3 10,0 3 10,0 6 10,0 > 0,05 K gan trái 3 10,0 2 6,7 5 8,3 > 0,05 Khác 0 0,0 1 3,3 1 1,7 > 0,05 Tổng 30 100,0 30 100,0 60 100,0 Nhận xét: Nhóm bệnh mổ giữa 2 nhóm NC khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p > 0,05). 2. Hiệu quả thông khí Bảng 3. Số lần đặt mask theo nhóm nghiên cứu Số lần đặt mask Nhóm 1 (n=30) Nhóm 2 (n=30) Cả 2 nhóm (n=60) p so sánh 2 nhóm 1 lần 29 (96,7%) 28 (93,4%) 57 (95%) > 0,05 2 lần 1 (3,3%) 2 (6,6%) 3 (5%) > 0,05 Y học thực hành (857) - số 1/2013 77 3 lần 0 0 0 Nhận xét: Tỷ lệ đặt mask thành công ngay lần 1 là 95 %. Có 3 bệnh nhân phải đặt mask 2 lần (5%). Sự khác biệt số lần đặt giữa 2 nhóm không có ý nghĩa thống kê (p > 0,05). Bảng 4. Thời gian đặt và thời gian sử dụng mask theo nhóm nghiên cứu Thời gian Nhóm 1 (n = 30) Nhóm 2 (n = 30) Cả 2 nhóm Đặt mask (giây) (Min-max) 27,7 7,0 (24 - 60) 29,9 9,5* (22 - 60) 28,8 8,3 (22 - 60) Sử dụng mask (phút) (Min-max) 97,9 12,3 (70 - 120) 101,6 13,8* (75 - 130) 99,8 13,1 (70 - 130) Nhận xét: Thời gian đặt và sử dụng mask ở 2 nhóm khác biệt không có ý nghĩa (p> 0,05). Bảng 5. Sự thay đổi SpO 2 theo nhóm nghiên cứu Nhóm 1 Nhóm 2 SpO 2 (%) Trung bình Min Trung bình Min p so sánh 2 nhóm Ngay trớc đặt MTQ 100 99,9 0,3 99 > 0,05 Ngay sau đặt MTQ 100 * 100 * 100 > 0,05 Trong mổ 100 100 100 100 > 0,05 Ngay trớc rút MTQ 100 0,2 99 99,6 0,8 97 > 0,05 Ngay sau rút MTQ 99,8 0,4 99 99,8 0,5 98 > 0,05 Sau rút MTQ 10ph 99,0 0,9 97 98,9 0,9 97 > 0,05 Về buồng 98,9 0,5 98 99,1 0,5 98 > 0,05 Nhận xét: SpO 2 tại các thời điểm ở cả 2 nhóm đều trong giới hạn bình thờng (> 95%). Không có sự khác biệt SpO 2 tại từng thời điểm giữa 2 nhóm (p >0,05). Sự khác biệt SpO 2 ngay trớc và sau đặt, ngay trớc và sau rút MTQ ở từng nhóm không có ý nghĩa thống kê (p > 0,05). Bảng 6. Sự thay đổi EtCO 2 theo nhóm nghiên cứu (mmHg) Nhóm 1 Nhóm 2 Thời điểm Trung bình Min-max Trung bình Min-max p so sánh 2 nhóm Sau đặt 1ph 31,8 1,7 29 - 35 31,5 1,7 28 - 35 > 0,05 Sau đặt 10ph 31,8 1,2 * 29 - 34 31,7 1,6 29 - 34 > 0,05 Sau đặt 20ph 31,5 1,7 29 - 34 31,8 1,3 29 - 34 > 0,05 Sau đặt 30ph 31,8 1,4 * 29 - 34 31,8 1,4 29 - 34 > 0,05 Sau đặt 40ph 31,8 1,5 29 - 34 31,8 1,4 29 - 34 > 0,05 Sau đặt 50ph 31,8 1,7 29 - 34 31,8 1,3 29 - 34 > 0,05 Sau đặt 60ph 32,0 1,1 * 29 - 34 32,1 1,5 29 - 34 > 0,05 Sau đặt 70ph 32,0 1,2 30 - 34 31,8 1,5 29 - 34 > 0,05 Sau đặt 80ph 31,6 1,5 29 - 34 31,5 1,1 29 - 33 > 0,05 Sau đặt 90ph 31,8 1,2 * 29 - 34 31,8 1,4 29 - 34 > 0,05 *, : p > 0,05 so với sau đặt MTQ 1 phút Nhận xét: Giá trị EtCO 2 tại các thời điểm trong mổ trong giới hạn bình thờng và không khác biệt giữa 2 nhóm (p > 0,05). Sự khác biệt tại các thời điểm 10 phút, 30 phút, 60 phút, 90 phút sau đặt MTQ so với sau đặt MTQ 1 phút ở từng nhóm không có ý nghĩa thống kê (p > 0,05). * Sự thay đổi áp lực đờng thở: áp lực đỉnh đờng thở (Peak): áp lực đỉnh đờng thở trong mổ trong giới hạn an toàn và không có sự khác biệt giữa 2 nhóm nghiên cứu (p > 0,05) và ở tại thời điểm sau đặt MTQ 10 phút, 30 phút, 60 phút, 90 phút ở từng nhóm không có sự khác biệt so với sau đặt MTQ 1 phút (p > 0,05). * Sự thay đổi thể tích khí lu thông(Vte): tại từng thời điểm trong mổ không có sự khác biệt giữa 2 nhóm (p > 0,05). Vte trung bình trong mổ giữa 2 nhóm không có sự khác biệt với p > 0,05. Vte trung bình trong mổ ở nhóm 1 là 95,8 3,4 % và nhóm 2 là 94,1 4,3 % so với Vt đặt. Sự thay đổi của Vte tại thời điểm sau đặt MTQ 10 phút, 30 phút, 60 phút, 90 phút ở từng nhóm không có sự khác biệt so với sau đặt MTQ 1 phút (p>0,05). 3. Tác dụng không mong muốn 3.1. Đau họng: Mỗi nhóm nghiên cứu có 1 bệnh nhân bị đau họng sau mổ, chiếm 3,3 %. 3.2. Thay đổi nhịp tim: Sự khác biệt nhịp tim tại từng thời điểm giữa 2 nhóm không có ý nghĩa thống kê (p > 0,05). Nhịp tim ngay sau đặt của cả 2 nhóm cao hơn so với ngay trớc đặt có ý nghĩa thống kê (p<0,05). Nhịp tim ngay sau rút của cả 2 nhóm thấp hơn so với ngay trớc rút có ý nghĩa thống kê (p < 0,05). 3.3. Thay đổi HATT Bảng 7. Thay đổi HATT tại một số thời điểm theo nhóm HATT (mmHg) Nhóm 1 (n=30) Nhóm 2 (n=30) Cả 2 nhóm (n=60) p so sánh 2 nhóm Ngay trớc đặt 125,5 9,1 125,2 9,5 125,4 9,2 > 0,05 Ngay sau đặt 104,4 7,7 * 105,9 13,2 * 105,2 10,7 > 0,05 Ngay trớc rút 126,2 7,6 128,0 10,4 127,1 9,1 > 0,05 Ngay sau rút 124,0 8,0 ** 124,0 10,1 ** 124,0 9,1 > 0,05 Sau rút 10ph 122,2 7,5 122,1 5,7 122,2 6,6 > 0,05 Về buồng 124,4 6,6 123,3 6,4 123,9 6,4 > 0,05 *: p < 0,05 so với trớc đặt; **: p > 0,05 so với trớc rút. Nhận xét: Sự khác biệt HATT tại từng thời điểm giữa 2 nhóm không có ý nghĩa thống kê (p > 0,05). HATT ngay sau đặt của cả 2 nhóm thấp hơn so với ngay trớc đặt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05). Không có sự khác biệt HATT trớc và sau rút mask ở cả 2 nhóm (p > 0,05). KếT LUậN Qua nghiên cứu can thiệp lâm sàng ngẫu nhiên có so sánh giữa 2 nhóm đặt MTQ-Supreme ở mức cuff 45 cmH 2 O và nhóm đặt MTQ Supreme ở mức cuff 55 cmH 2 O, chúng tôi rút ra kết luận: Y học thực hành (857) - số 1/2013 78 1. Sử dụng MTQ Supreme đảm bảo thông khí tốt và có hiệu quả nh nhau ở cả 2 mức cuff 45 cmH 2 O và 55 cmH 2 O trong gây mê bệnh nhân cao tuổi. Tỷ lệ đặt thành công ngay trong lần đầu cao (95%). Thời gian để đặt MTQ Supreme trung bình là 28,8 8,3 giây.Đảm bảo kiểm soát hô hấp: SpO 2 đều đợc duy trì 98-100 %, thông khí không bị hở, Vte đạt 95 % so với Vt. Các giá trị Peak, Pmean và EtCO 2 trong suốt quá trình phẫu thuật trong giới hạn bình thờng. Cuộc mổ thuận lợi, 100% phẫu thuật viên hài lòng. 2. Gây mê thông khí qua MTQ Supreme ít có những tác dụng không mong muốn:100 % bệnh nhân sau gây mê bằng MTQ Supreme không bị khàn tiếng, không bị chảy máu họng hầu, không bị nôn và buồn nôn. Chỉ có 2 bệnh nhân chia đều ở 2 nhóm có đau họng 6 giờ sau mổ chiếm 3,3 %. Gây mê bằng MTQ Supreme ít có biến đổi về tần số tim và huyết áp ngay cả trớc thủ thuật đặt và rút MTQ Supreme. TàI LIệU THAM KHảO 1. Vũ Văn Dũng, Nguyễn Văn Chừng (2005), Gây mê hồi sức trong phẫu thuật ở ngời cao tuổi, Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, Tập 9, Phụ bản của số 1. 2. Dơng Anh Khoa (2006), Đánh giá hiệu quả và an toàn của phơng pháp dùng mask thanh quản Proseal trong gây mê mổ nội soi ổ bụng, Luận văn thạc sỹ y học, Trờng Đại Học Y Hà Nội. 3. Nguyễn Thị Thu Huyền (2006), Nghiên cứu một số yếu tố phòng đau họng và khàn tiếng ở bệnh nhân đặt mask thanh quản, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa 2, Trờng Đại Học Y Hà Nội. 4. Ayman Hussein Kahla et al (2009), Comparison of laryngeal mask airway supreme and endotracheal tube in adult patients undergoing laparoscopic surgery, Ain shams journal of anesthesiology, 2 (2):73-85. 5. Sebastian G Russo, Stephan Cremer (2012), Randomized comparison of the i-gel, the LMA Supreme, and the laryngeal tube suction-D using clinical and fibreoptic assessments in elective patients, BMC Anesthesiology, 12:18. 6. Wei Yu Yao et al (2012), The LMA Supreme in 700 parturients undergoing Cesarean delivery: an observational study, Can J Anesth/J Can Anesth, 59:648654. 7. M. Lopez, R. Valero, P. Hurtado, P. Gambu, M. Pons and T. Anglada (2011), Comparison of the LMA Supreme with the LMA Proseal for airway management in patients anaesthetized in prone position, British Journal of Anaesthesia, 107(2):26571. NGHIÊN CứU ảNH HƯởNG CủA KíCH THƯớC Xé BAO TRƯớC ĐếN KếT QUả SAU PHẫU THUậT TáN NHUYễN THể THủY TINH BằNG SIÊU ÂM, ĐặT THể THủY TINH NHÂN TạO TạI BệNH VIệN 354 Nguyễn Quỳ Anh, Trơng Văn Bao, Vũ Cao Ngọc TóM TắT Mục tiêu: Đánh giá ảnh hởng của kích thớc xé bao trớc đến quá trình đục bao sau, thị lực, nhãn áp sau phẫu thuật tán nhuyễn TTT, đặt TTTNT. Đối tợng và phơng pháp: Nghiên cứu tiến cứu từ tháng 3/2007 đến tháng 3/2009 trên mắt đục TTT do tuổi già, có 50 mắt đợc phẫu thuật tán nhuyễn TTT và đặt TTTNT tại Khoa Mắt Bệnh viện 354. Bệnh nhân đợc phân vào 2 nhóm: nhóm I: xé bao trớc nhỏ với kích thớc 4- 5mm, bờ bao còn lại hoàn toàn nằm trên phần quang học của TTTNT 360 0 (n= 27) và nhóm II xé bao trớc rộng kích thớc 6- 6,5mm, bờ bao còn lại nằm ngoài phần quang học của TTTNT hoặc chỉ nằm trên TTTNT 180 0 (n= 23). Tất cả các bệnh nhân phải đợc theo dõi 2 năm. TTTNT đặt cùng một loại: mềm,một mảnh, chất liệu Acrylic, đờng kính quang học 5,5mm. Kết quả: Thị lực đạt cao nhất vào tháng thứ 3 sau phẫu thuật, nhóm I thị lực trung bình là 0,78 tốt hơn nhóm II thị lực trung bình là 0,7 không có sự khác biệt có ý nghĩa với P = 0,0667. Tuy nhiên, kết quả sau 1năm và 2 năm phẫu thuật cho thấy đã có sự khác biệt có ý nghĩa với P = 0,0245 và P = 0,0358 tơng ứng. Nhãn áp giảm có ý nghĩa từ 1, 3 và 6 tháng sau phẫu thuật có sự khác biệt giữa 2 nhóm (P<0,05). Sau 1 đến 2 năm phẫu thuật TTT, có 32%- 59,26% đục bao sau ở nhóm I; và 69,56%- 86,96% ở nhóm II. Đục bao sau trắng sữa ở cả 2 nhóm chiếm tỷ lệ 50%, trong đó 33,33% ở nhóm I và 69,56% ở nhóm II. Kết luận: Kích thớc xé bao có ảnh hởng đến kết quả sau phẫu thuật tán nhuyễn TTT và đặt TTTNT. Tỷ lệ đục bao sau gây giảm thị lực ở nhóm xé bao rộng nhiều hơn xé bao nhỏ. Thị lực ở nhóm xé bao rộng thấp hơn so với nhóm xé bao nhỏ. Trái lại, nhãn áp ở nhóm xé bao nhỏ giảm nhiều hơn so với nhóm xé bao rộng. SUMMARY The Effect of Capsulorhexis Size on results of post posterior phacoemulsification Purpose: to determine the effect of capsulorhexis size on posterior capsular opacification, visual acuity and intraocular pressure Patient and methods: In this prospective study 50 patients underwent standardized phacoemulsification with capsulorhexis and in-the-bag placement of a 5.5- mm polymethylmethacrylate intraocular lens (IOL) implant from 3/2007 to 3/2009 at Ophthalmologic Depaterment of Hospital 354. Patients are divided into . ĐốI TƯợNG Và PHƯƠNG PHáP NGHIÊN CứU 1. Đối tợng và phơng pháp nghiên cứu: can thiệp lâm sàng, tiến cứu có so sánh. - Gồm 60 bệnh nhân dùng mask thanh quản Supreme trong gây mê tại phòng mổ. giá các tác dụng không mong muốn khi dùng mask thanh quản Supreme trong gây mê ở hai mức cuff 45 và 55 cmH 2 O. Đối tợng và phơng pháp nghiên cứu: 60 bn chia hai nhóm dùng mask Supreme thông. SpO 2 , EtCO 2 khi dùng mask thanh quản Supreme trong gây mê ở hai mức cuff 45 và 55 cmH 2 O. 2. Đánh giá các tác dụng không mong muốn khi dùng mask thanh quản Supreme trong gây mê ở hai mức