1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LUẬN văn THẠC sĩ KINH tế NÂNG CAO NĂNG lực CẠNH TRANH của NGÀNH nước mắm PHÚ QUỐC

96 481 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 690,85 KB

Nội dung

BỘ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH ĐOÀN THỊ HẢI NGÂN GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CHO CÁC DOANH NGHIỆP MAY TPHCM. Chuyên ngành : THƯƠNG MẠI Mã số : 60.34.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn: TS. LÊ TẤN BỬU TP HỒ CHÍ MINH – Năm 2009.GIÁDỤC VÀ ĐÀO TẠO 1 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU 7 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CẠNH TRANH VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH 9 1.1 Cơ sở lý luận về cạnh tranh 9 1.1.1 Cạnh tranh 9 1.1.2 Thò trường cạnh tranh 10 1.1.3 Năng lực cạnh tranh và nâng cao năng lực cạnh tranh 10 1.1.4 Các yếu tố tác động đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp 12 1.1.5 Các tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh 15 1.1.6 Sự cần thiết nâng cao năng lực cạnh tranh ngành may 14 1.1.6.1 Ngành may đem lại giá trò xuất khẩu cao 14 1.1.6.2 Ngành may giải quyết công ăn việc làm cho nhiều lao động, góp phần ổn đònh xã hội 15 1.2 Một số kinh nghiệm nâng cao năng lực cạnh tranh hàng may mặc 15 1.2.1 Kinh nghiệm nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp may nước ngoài 15 1.2.2 1.2.1.1 Kinh nghiệm của Indonexia 15 1.2.1.2 Kinh nghiệm của Trung Quốc 16 1.2.1.3 Kinh nghiệm của Hồng Kông 19 1.2.3 Kinh nghiệm nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp may trong nước …………… 21 1.2.4 1.2.2.1 Kinh nghiệm của công ty dệt may LEGARMEX 21 1.2.2.2 Kinh nghiệm của công ty May Việt Tiến 21 1.3 Bài học kinh nghiệm rút ra cho doanh nghiệp may TPHCM 23 KẾT LUẬN CHƯƠNG I 24 2 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP MAY TPHCM 25 2.1. Tình hình hoạt động của ngành may TPHCM trong thời gian vừa qua 25 2.1.1 Tổng quan ngành may TPHCM 25 2.1.2 Giá trò sản xuất ngành may TPHCM 27 2.1.3 Sản phẩm chủ yếu của ngành may TPHCM 28 2.1.4 Kim ngạch xuất khẩu của doanh nghiệp TPHCM 29 2.1.5 Thò trường xuất khẩu 30 2.1.6 Hình thức xuất khẩu 32 2.2 Thực trạng năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp may TPHCM 34 2.2.1 Thực trạng các yếu tố nguồn lực cấu thành năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp 34 2.2.1.1 Yếu tố nguồn nhân lực 34 2.2.1.2 Yếu tố vốn 37 2.2.1.3 Yếu tố trình độ công nghệ và máy móc thiết bò 39 2.2.1.4 Yếu tố nguồn nguyên phụ liệu đầu vào 40 2.2.1.5 Công tác thiết kế sản phẩm may 42 2.2.2 Hiệu quả sản xuất hàng may 44 2.2.2.1 Hiệu quả sử dụng năng lượng trong sản xuất 44 2.2.2.2 Giá thành sản phẩm 44 2.2.3 Thực trạng chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp 46 2.2.3.1 Chiến lược sản phẩm 46 2.2.3.2 Chiến lược phân phối 47 2.2.3.3 Chiến lược xúc tiến thương mại và hoạt động marketing 48 2.2.4 Thực trạng về thương hiệu hàng may mặc 49 3 2.2.5 Các yếu tố bên ngoài ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp may TPHCM 51 2.2.5.1 Yếu tố biến động từ thò trường dệt may thế giới 51 2.2.5.2 Yếu tố biến động từ thò trường dệt may trong nước 52 2.2.6 Yếu tố tiến bộ khoa học kỹ thuật 53 2.2.7 Yếu tố đối thủ cạnh tranh 54 2.2.7.1 Đối thủ cạnh tranh nước ngoài 54 2.2.7.2 Đối thủ cạnh tranh trong nước 56 2.3 Đánh giá năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp may TPHCM 57 KẾT LUẬN CHƯƠNG II 60 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CHO CÁC DOANH NGHIỆP MAY TPHCM 62 3.1 Đònh hướng phát triển ngành dệt may Việt Nam đến năm 2020 62 3.1.1 Quan điểm phát triển ngành dệt may Việt Nam đến năm 2020 62 3.1.2 Mục tiêu phát triển ngành dệt may Việt Nam đến năm 2020 62 3.2 Cơ sở đề xuất đònh hướng ngành may TPHCM đến năm 2020 64 3.2.1 Quan điểm đề xuất đònh hướng ngành may TPHCM 64 3.2.2 Đề xuất đònh hướng ngành may TPHCM 64 3.3 Cơ sở xây dựng giải pháp 65 3.4 Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp may TPHCM 66 3.4.1 Giải pháp về các yếu tố nguồn lực 66 3.4.1.1 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực 66 3.4.1.2 Giải pháp về vốn 68 3.4.1.3 Giải pháp về đổi mới máy móc thiết bò 69 3.4.1.4 Giải pháp về nguyên phụ liệu đầu vào 69 3.4.1.5 Giải pháp cải tiến công tác thiết kế sản phẩm 71 4 3.4.2 Giải pháp sử dụng năng lượng trong sản xuất và tiết kiệm chi phí 72 3.4.3 Giải pháp về chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp 73 3.4.3.1 Giải pháp về chiến lược sản phẩm 73 3.4.3.1.1 Đa dạng hóa sản phẩm xuất khẩu 73 3.4.3.1.2 Nâng cao chất lượng sản phẩm 74 3.4.3.2 Giải pháp về nghiên cứu và phát triển thò trường 75 3.4.3.3 Giải pháp về chiến lược phân phối 76 3.4.3.4 Giải pháp về xúc tiến thương mại và hoạt động marketing 77 3.4.4 Giải pháp về thương hiệu hàng may mặc 79 3.4.5 Giải pháp về khoa học công nghệ 80 3.4.6 Phát huy vai trò của Hội dệt may thêu đan TPHCM 81 3.4.7 Một số kiến nghò đối vai trò hỗ trợ của nhà nước và chính quyền TPHCM 82 KẾT LUẬN CHƯƠNG III 82 KẾT LUẬN CHUNG 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Í MI 5 TPDANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ASEAN Association of South East Asian Nations (hiệp hội các nước Đông Nam Á) CMPT Cut, making, packing, thread (gia công cắt, may, thùng, chỉ) CN Công nghiệp CP SX TM Cổ phần sản xuất thương mại EU European Union (Liên minh Châu Âu) FOB Free on board (phương thức sản xuất xuất khẩu) ISO Hệ thống quản lý chất lượng ISO KD Kinh doanh KNNK Kim ngạch nhập khẩu KNXK Kim ngạch xuất khẩu NPL Nguyên phụ liệu SXKD Sản xuất kinh doanh SWOT Strenths, Weaknesses, Opportunities, Threats (điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, nguy cơ) TP Thành Phố TPHCM Thành Phố Hồ Chí Minh WEF Diễn đàn kinh tế thế giới WTO World Trade Organization (tổ chức thương mại thế giới) WRAP Hệ thống quản lý chất lượng WRAP 6 DANH MỤC HÌNH VẼ – BẢNG BIỂU STT Tên hình vẽ – Bảng biểu Bảng 2.1 Tỷ trọng và tốc độ tăng trưởng ngành may TPHCM giai đoạn 2003-2008 Bảng 2.2 Giá trò sản xuất của ngành may TPHCM theo giá thực tế năm 1994 theo từng khu vực Bảng 2.3 Sản phẩm chủ yếu phân theo khu vực kinh tế Bảng 2.4 Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may TPHCM so với cả nước Bảng 2.5 Tỷ trọng các thò trường xuất khẩu của TPHCM năm 2006-2009 Bảng 2.6 Quy mô lao động trong 50 doanh nghiệp dệt may TPHCM được điều tra Bảng 2.7 Lao động sản xuất ngành may phân theo ngành kinh tế ở TPHCM Bảng 2.8 Vốn kinh doanh của các doanh nghiệp dệt may TPHCM Bảng 2.9 Kim ngạch nhập khẩu NPL hàng dệt may của các doanh nghiệp TPHCM Bảng 2.10 Công tác thiết kế sản phẩm của doanh nghiệp may TPHCM Bảng 2.11 Kênh phân phối hàng may mặc TPHCM Bảng 2.12 Hoạt động quảng bá hình ảnh, sản phẩm may của các doanh nghiệp TPHCM Bảng 2.13 Nhãn hiệu hàng may mặc Bảng 3.1 Mục tiêu phát triển ngành dệt may Việt Nam đến năm 2020 Ồ CH 7 H –Nă LỜI NÓI ĐẦU 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI TPHCM là một cực phát triển của nền kinh tế cả nước nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía nam và có rất nhiều lợi thế sẵn có như nguồn lao động dồi dào, cơ sở hạ tầng kỹ thuật, xã hội, dân trí… hơn các đòa phương khác. Tại TPHCM, ngành dệt may vẫn đứng đầu, thu về hơn 4 tỷ USD xuất khẩu năm 2008 chiếm gần 30% tổng kim ngạch xuất khẩu của toàn thành phố. Tương lai phát triển ngành công nghiệp dệt may TPHCM không chỉ là ngành công nghiệp chủ lực của thành phố mà sẽ trở thành trung tâm giao thương, kinh doanh dệt may và thời trang của cả nước, trong khu vực và trên thế giới. Tuy nhiên, bước sang năm 2009, dệt may TPHCM sẽ phải đối mặt với các áp lực cạnh tranh quốc tế gay gắt như các thò trường lớn tăng cường áp dụng các tiêu chuẩn cho nhập khẩu hàng dệt may, sự xuất hiện ngày càng nhiều các đối thủ cạnh tranh lớn có lợi thế hơn mình, áp lực giảm giá hàng dệt may trên thò trường Mỹ, Trung Quốc được bãi bỏ hạn ngạch xuất khẩu vào EU… Để giúp các doanh nghiệp dệt may TPHCM, nhất là các doanh nghiệp may mặc có thể vững vàng xuất khẩu vào các thò trường quốc tế thì một trong những điều kiện quan trọng là phải nâng cao được năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp đó. Xuất phát từ lý do đó, tác giả đã mạnh dạn chọn đề tài: “Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp may TPHCM” 2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI - Hệ thống hóa cơ sở lý luận về cạnh tranh - Phân tích và đánh giá thực trạng năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp may TPHCM 8 - Đề xuất giải pháp, kiến nghò nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp may TPHCM 3. ĐỐI TƯNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đề tài nghiên cứu hoạt động xuất khẩu hàng may mặc của các doanh nghiệp TPHCM trong giai đoạn 2003-2008. Đề tài không đi sâu vào chuyên môn mà phân tích một cách tổng quát để đưa ra những giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp may TPHCM. 4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Luận văn sử dụng phương pháp tổng hợp, so sánh, phân tích, suy luận từ cơ sở lý luận cạnh tranh kết hợp với các thông tin và số liệu thu thập được về thực trạng năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp may TPHCM, phương pháp khảo sát, điều tra dựa trên kết quả phỏng vấn 50 doanh nghiệp. 5. ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN Luận văn đã đưa ra những kiến nghò, giải pháp thực hiện cụ thể, giúp các doanh nghiệp TPHCM có thể nâng cao năng lực cạnh tranh để hội nhập kinh tế quốc tế. Từ đó, tăng khả năng xuất khẩu hàng may mặc vào các thò trường quốc tế. 6. BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN Chương 1: Cơ sở lý luận về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh Chương 2: Phân tích và đánh giá thực trạng năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp may TPHCM Chương 3: Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp may TPHCM 9 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CẠNH TRANH VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH 1.1 Cơ sở lý luận về cạnh tranh 1.1.1 Cạnh tranh Cạnh tranh là một trong những đặc trưng cơ bản của nền kinh tế thò trường. Hoạt động của nó không bò giới hạn bởi không gian và thời gian. Cạnh tranh là động lực phát triển của nền kinh tế. Cạnh tranh là sự đối đầu giữa các doanh nghiệp, các ngành, các quốc gia cùng sản xuất một loại hàng hóa, dòch vụ trên cùng một thò trường để giành được nhiều khách hàng, nhằm tạo ra những điều kiện có lợi nhất trong việc sản xuất, tiêu thụ hàng hóa dòch vụ với lợi nhuận cao nhất. Do vậy cạnh tranh từ rất lâu đã được coi là động lực của sự tăng trưởng và phát triển. Như P.A. Samueson từng nói: “cạnh tranh đó là sự kình đòch giữa các doanh nghiệp để giành khách hàng hoặc thò trường” Cạnh tranh có tác dụng thúc đẩy quá trình sản xuất phát triển. Thông qua cạnh tranh, sẽ kích thích các doanh nghiệp nghiên cứu và ứng dụng khoa học kỹ thuật, công nghệ mới vào sản xuất để tạo ra được những sản phẩm tốt hơn, giá cả rẻ hơn, dòch vụ tốt hơn. Để không bò đào thải, buộc các doanh nghiệp phải luôn đổi mới, nâng cao sự sáng tạo trong hoạt động kinh doanh của mình. Bên cạnh những mặt tích cực, cạnh tranh cũng có những mặt tiêu cực. Đó là sự cạnh tranh không bình đẳng, tình trạng cá lớn nuốt cá bé, thiệt hại quyền lợi của người tiêu dùng. Cạnh tranh không lành mạnh sẽ dẫn đến khủng hoảng thừa, thất nghiệp. Vì vậy, chấp nhận cạnh tranh như là sự tất yếu của nền kinh tế thò trường, các doanh nghiệp phải tìm mọi cách khai thác lợi thế riêng của mình để từ đó phát triển năng lực cạnh tranh để tồn tại và phát triển. [...]... Trong nền kinh tế thò trường thì cạnh tranh chính là thuộc tính bản chất của kinh tế thò trường Có thể nói cạnh tranh là yêu cầu có tính quy luật của nền kinh tế thò trường đâu có thò trường, ở đó cần có cạnh tranh, chỉ có cạnh tranh mới làm cho thò trường trở nên năng động, nhạy bén và hiệu quả hơn 1.1.3 Năng lực cạnh tranh và nâng cao năng lực cạnh tranh Năng lực cạnh tranh được hiểu là khả năng nội... luận cơ bản về cạnh tranh, thò trường cạnh tranh, năng lực cạnh tranh, từ đó xác đònh được các tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh, đồng thời xác đònh được các yếu tố tác động đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp nhằm đánh giá được năng lực cạnh tranh của ngành may mặc TPHCM ở chương II Phân tích được tầm quan trọng của ngành may mặc Việt Nam và TPHCM, cho thấy vấn đề nâng cao năng lực cạnh tranh. .. Như vậy, để nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp rất cần sự nỗ lực của bản thân doanh nghiệp và nhất là các chính sách của nhà nước tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp Dưới đây xin được đề cập tới các tiêu chí chủ yếu đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp 1.1.5 Các tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh Có rất nhiều tiêu chí xác đònh năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp, và không... hưởng đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là: - Ý thức cạnh tranh của doanh nghiệp: vì khi các doanh nghiệp ý thức được vấn đề cạnh tranh, cảm nhận được các nguy cơ đe dọa thì doanh nghiệp muốn tồn tại 14 chắc chắn phải tiến hành các biện pháp nâng cao năng lực cạnh tranh, xây dựng chiến lược cạnh tranh - Năng suất: đóng vai trò có tính chất quyết đònh vì năng suất là kết quả tổng hợp của tất cả... tâm lý) Năng suất lao động thấp thể hiện một trình độ quản lý, trình độ công nghệ, trình độ nguồn nhân lực thấp, đương nhiên năng lực cạnh tranh cũng không thể cao được - Yếu tố nguồn lực (vốn, máy móc thiết bò, nhân lực, tiến bộ khoa học kỹ thuật…) - Chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp - Thương hiệu và đối thủ cạnh tranh 1.1.6 Sự cần thiết nâng cao năng lực cạnh tranh ngành may 1.1.6.1 Ngành may... công nghệ, quản lý của doanh nghiệp, lao động, thể chế trong khi một số nhà kinh tế đánh giá năng lực cạnh tranh dựa trên chỉ số cạnh tranh tăng trưởng (trình độ công nghệ, tài chính, hội nhập quốc tế) và chỉ số cạnh tranh hiện hành (chỉ số đánh giá chiến lược và hoạt động của doanh nghiệp, chỉ số đánh giá môi trường kinh doanh) Theo tác giả, để đánh giá năng lực cạnh tranh của ngành may Việt Nam và... tới năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Doanh nghiệp cần thấy rõ ảnh hưởng của các yếu tố này để có các biện pháp tích cực nhằm hạn chế hoặc loại trừ những ảnh hưởng tiêu cực để tạo dựng năng lực cạnh tranh của mình ngày một cao hơn Các yếu tố tác động tới năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp có thể chia làm hai nhóm: - Nhóm các yếu tố bên trong, bao gồm: + Các yếu tố về nguồn lực (nguồn nhân lực, ... và cũng là ngành có thể tận dụng được nhiều lợi thế quốc gia 1.2 Một số kinh nghiệm nâng cao năng lực cạnh tranh hàng may mặc 1.2.1 Kinh nghiệm nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp may nước ngoài 1.2.1.1 Kinh nghiệm của Indonexia 16 Chính phủ Indonexia đang đẩy nhanh chương trình hiện đại hóa và cơ cấu lại ngành dệt may nhằm đạt mục tiêu tăng kim ngạch xuất khẩu dệt may lên 11.8 tỷ USD vào... công trên đấu trường cạnh tranh của doanh nghiệp, công ty hoặc một ngành nào đó, là kết quả của một quá trình thực hiện đúng đắn các giải pháp khai thác triệt để các lợi thế cạnh tranh, chọn lựa hợp lý các chiến lược và đề ra các sách lược nâng cao năng lực cạnh tranh chính xác phù hợp trong từng giai đoạn phát triển cụ thể 12 1.1.4 Các yếu tố tác động đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Các... và giải pháp cho việc nâng cao năng lực cạnh tranh và phát triển ngành may mặc tại TPHCM hiện tại và tương lai 25 CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP MAY TPHCM 2.1 Tình hình hoạt động của ngành may TPHCM trong thời gian vừa qua 2.1.1 Tổng quan ngành may TPHCM Ngành công nghiệp dệt may có vai trò đặc biệt quan trọng đối với kinh tế TPHCM Các doanh nghiệp . lý luận về cạnh tranh 9 1.1.1 Cạnh tranh 9 1.1.2 Thò trường cạnh tranh 10 1.1.3 Năng lực cạnh tranh và nâng cao năng lực cạnh tranh 10 1.1.4 Các yếu tố tác động đến năng lực cạnh tranh của. thể nâng cao năng lực cạnh tranh để hội nhập kinh tế quốc tế. Từ đó, tăng khả năng xuất khẩu hàng may mặc vào các thò trường quốc tế. 6. BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN Chương 1: Cơ sở lý luận về cạnh tranh. đó cần có cạnh tranh, chỉ có cạnh tranh mới làm cho thò trường trở nên năng động, nhạy bén và hiệu quả hơn. 1.1.3 Năng lực cạnh tranh và nâng cao năng lực cạnh tranh Năng lực cạnh tranh được

Ngày đăng: 21/08/2015, 14:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN