1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

giáo án ngữ văn 7 chuẩn tích hợp các kỹ năng sống

134 1,1K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 134
Dung lượng 859 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VỤ GIÁO DỤC TRUNG HỌC CƠ SỞ CHƯƠNG TRÌNH PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC TRUNG HỌC *** Tài liệu PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH THCS MÔN NGỮ VĂN 7 (Dùng cho các cơ quan quản lí giáo dục và giáo viên, áp dụng từ năm học 2015-2016) LỚP 7 Cả năm: 37 tuần (140 tiết) Học kì I: 19 tuần (72 tiết) Học kì II: 18 tuần (68 tiết) HỌC KÌ I Tuần 1 Tiết 1 đến tiết 4 Cổng trường mở ra; Mẹ tôi; Từ ghép; Liên kết trong văn bản. Tuần 2 Tiết 5 đến tiết 8 Cuộc chia tay của những con búp bê; Bố cục trong văn bản; Mạch lạc trong văn bản. Tuần 3 Tiết 9 đến tiết 12 Những câu hát về tình cảm gia đình; Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người; Từ láy; Quá trình tạo lập văn bản; Viết bài Tập làm văn số 1 học sinh làm ở nhà. Tuần 4 Tiết 13 đến tiết 16 Những câu hát than thân; Những câu hát châm biếm; Đại từ; Luyện tập tạo lập văn bản. Tuần 5 Tiết 17 đến tiết 20 Sông núi nước Nam, Phò giá về kinh; Từ Hán Việt; Trả bài Tập làm văn số 1; Tìm hiểu chung về văn biểu cảm. Tuần 6 Tiết 21 đến tiết 24 Côn Sơn ca; Hướng dẫn đọc thêm: Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra; Từ Hán Việt (tiếp); Đặc điểm văn bản biểu cảm; Đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm. Tuần 7 Tiết 25 đến tiết 28 Bánh trôi nước; Hướng dẫn đọc thêm: Sau phút chia li; Quan hệ từ; Luyện tập cách làm văn bản biểu cảm. Tuần 8 Tiết 29 đến tiết 32 Qua đèo Ngang; Bạn đến chơi nhà; Viết bài Tập làm văn số 2. Tuần 9 Tiết 33 đến tiết 36 Chữa lỗi về quan hệ từ; Hướng dẫn đọc thêm: Xa ngắm thác núi Lư; Từ đồng nghĩa; Cách lập ý của bài văn biểu cảm. Tuần 10 Tiết 37 đến tiết 40 Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh (Tĩnh dạ tứ); Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê (Hồi hương ngẫu thư); Từ trái nghĩa; Luyện nói: Văn biểu cảm về sự vật, con người. Tuần 11 Tiết 41 đến tiết 44 Bài ca nhà tranh bị gió thu phá; Kiểm tra Văn; Từ đồng âm; Các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm. Tuần 12 Tiết 45 đến tiết 48 Cảnh khuya, Rằm tháng giêng; Kiểm tra Tiếng Việt; Trả bài Tập làm văn số 2; Thành ngữ. Tuần 13 Tiết 49 đến tiết 52 Trả bài kiểm tra Văn, bài kiểm tra Tiếng Việt; Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học; Viết bài Tập làm văn số 3. Tuần 14 Tiết 53 đến tiết 56 Tiếng gà trưa; Điệp ngữ; Luyện nói: Phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học. Tuần 15 Tiết 57 đến tiết 60 Một thứ quà của lúa non: Cốm; Trả bài Tập làm văn số 3; Chơi chữ; Làm thơ lục bát. Tuần 16 Tiết 61 đến tiết 63 Chuẩn mực sử dụng từ; Ôn tập văn bản biểu cảm; Mùa xuân của tôi. Tuần 17 Tiết 64 đến tiết 66 Hướng dẫn đọc thêm: Sài Gòn tôi yêu; Luyện tập sử dụng từ; Ôn tập tác phẩm trữ tình. Tuần 18 Tiết 67 đến tiết 69 Ôn tập tác phẩm trữ tình (tiếp); Ôn tập Tiếng Việt Ôn tập Tiếng Việt (tiếp); Chương trình địa phương phần Tiếng Việt. Tuần 19 Tiết 70 đến tiết 72 Kiểm tra học kì I; Trả bài kiểm tra kì I. HỌC KÌ II Tuần 20 Tiết 73 đến tiết 75 Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất; Chương trình địa phương phần Văn và Tập làm văn; Tìm hiểu chung về văn nghị luận. Tuần 21 Tiết 76 đến tiết 78 Tìm hiểu chung về văn nghị luận (tiếp); Tục ngữ về con người và xã hội; Rút gọn câu. Tuần 22 Tiết 79 đến tiết 81 Đặc điểm của văn bản nghị luận; Đề văn nghị luận và việc lập ý cho bài văn nghị luận; Tinh thần yêu nước của nhân dân ta. Tuần 23 Tiết 82 đến tiết 84 Câu đặc biệt; Bố cục và phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận; Luyện tập về phương pháp lập luận trong văn nghị luận. Tuần 24 Tiết 85 đến tiết 88 Sự giàu đẹp của tiếng Việt; Thêm trạng ngữ cho câu; Tìm hiểu chung về phép lập luận chứng minh. Tuần 25 Tiết 89 đến tiết 92 Thêm trạng ngữ cho câu (tiếp); Kiểm tra Tiếng Việt; Cách làm bài văn lập luận chứng minh; Luyện tập lập luận chứng minh. Tuần 26 Tiết 93 đến tiết 96 Đức tính giản dị của Bác Hồ; Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động; Viết bài Tập làm văn số 5 tại lớp. Tuần 27 Tiết 97 đến tiết 100 Ý nghĩa văn chương; Kiểm tra Văn; Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động (tiếp); Luyện tập viết đoạn văn chứng minh. Tuần 28 Tiết 101 đến tiết 104 Ôn tập văn nghị luận; Dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu; Trả bài Tập làm văn số 5, trả bài kiểm tra Tiếng Việt, trả bài kiểm tra Văn; Tìm hiểu chung về phép lập luận giải thích. Tuần 29 Tiết 105 đến tiết 108 Sống chết mặc bay; Cách làm bài văn lập luận giải thích; Luyện tập lập luận giải thích; Viết bài Tập làm văn số 6 học sinh làm ở nhà. Tuần 30 Tiết 109 đến tiết 112 Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu; Dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu. Luyện tập (tiếp); Luyện nói: Bài văn giải thích một vấn đề. Tuần 31 Tiết 113 đến tiết 116 Ca Huế trên sông Hương; Liệt kê; Tìm hiểu chung về văn bản hành chính; Trả bài Tập làm văn số 6. Tuần 32 Tit 117 n tit 120 Quan m Th Kớnh; Du chm lng v du chm phy; Vn bn ngh. Tun 33 Tit 121 n tit 124 ễn tp Vn hc; Du gch ngang; ễn tp Ting Vit; Vn bn bỏo cỏo. Tun 34 Tit 125 n tit 128 Luyn tp lm vn bn ngh v bỏo cỏo; ễn tp Tp lm vn. Tun 35 Tit 129 n tit 132 ễn tp Ting Vit (tip); Hng dn lm bi kim tra; Kim tra hc kỡ II. Tun 36 Tit 133 n tit 136 Chng trỡnh a phng phn Vn v Tp lm vn (tip); Hot ng Ng vn. Tun 37 Tit 137 n tit 140 Chng trỡnh a phng phn Ting Vit; Tr bi kim tra hc kỡ II. KE HOAẽCH GIANG DAẽY NGệế VAấN 7 I - Đặc điểm tình hình: 1. Đội ngũ giáo viên: - Giáo viên trình độ cao đẳng đại học s phạm văn - sử. - Giáo viên nghiêm chỉnh chấp hành nội quy, quy chế chuyên môn do Bộ giáo dục ban hành. - Soạn giảng theo đúng phân phối chơng trình, theo phơng pháp tích hợp, phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của học sinh. 2. Đặc điểm bộ môn: - Môn Ngữ văn 8 gồm các phân môn: + Văn học. + Tiếng việt. + Tập làm văn. Các phần đợc liên kết với nhau theo hớng tích hợp thống nhất trong từng đơn vị bài học, trong văn có tiếng việt, tập làm văn và ngợc lại. 3. Tình hình học tập của học sinh: - Trình độ học sinh không đồng đều, tiếp thu bài giảng còn nhiều hạn chế. - Một số học sinh lời học, nên coi thờng bộ môn học. - Còn thiếu về t liệu cho môn học (nhất là t liệu về chơng trình địa ph- ơng). - Một số học sinh lời đọc văn bản, đọc cha có ý thức, chỉ mang tính chất qua loa. - Một số học sinh lời học bài, thậm chí học theo hình thức chống đối. 4. Tình hình giảng dạy của giáo viên: - Giáo viên soạn, giảng dạy theo phơng pháp mới, từ tìm đọc, mua thêm tài liệutham khảo, không ngừng học hỏi và nâng cao nghiệp vụ. - Trong quá tình giảng dạy từng bài, từng phần ngời giáo viên phải truyền đạt kiến thức, kĩ năng và giáo dục t tởng cho các em một cách dễ hiểu, chính xác để học sinh học tập và đạt kết quả cao. 5. Cơ sở vật chất và đồ dung thiết bị: - Phòng học kiên cố, đủ ánh sáng học tập. - Về học sinh: Các em đều có đủ SGK, sách bài tập và một số t liệu tham khảo. - Về giáo viên: Ngoài SGK, SGV còn có các t liệu tham khảo khác nh; Nâng cao ngữ văn 7 bồi dỡng ngữ văn 7 Bình giảng ngữ văn 7 bài tập trắc nghiệm, hệ thống câu hỏi đọc hiểu văn bản, t liệu ngữ văn 7 những bài văn hay L7 một số tranh ảnh, bảng phụ, phiếu học tập II NHIE M VUẽ BO MO N. Giúp học sinh tiếp nhận đợc toàn bộ kiến thức trong ngữ văn lớp 7và có sự tích hợp giữa 3 phần môn văn - tiếng việt - tập làm văn, học sinh học tập chủ động, sáng tạo bộ môn và vận dụng kiến thức học đợc vào thực tế cuộc sống. - Rèn kĩ năng cho học sinh nh kĩ năng nói, đọc diễn cảm, kĩ năng cảm thụ thơ văn, kĩ năng bình giảng văn học, kĩ năng phân tích, kĩ năng tổng hợp khái quát. - Qua đó giáo dục học sinh những t tởng tình cảm, những phẩm chất đạo đức tốt phù hợp với chuẩn mực đạo đức. Qua từng bài học, học sinh sẽ soi đ- ợc chính mình, từ đó điều chỉnh thái độ, lối sống của mình cho tốt hơn. Từ đó học sinh có lòng say mê, yêu mến quê hơng, đất nớc con ngời hơn. III. KẾ HOẠCH CỤ THỂ THÁNG TUẦN TIẾT TÊN BÀI DẠY TRỌNG TÂM BÀI L Ớ P 7 A, B, C PHƯ ƠNG PHÁ P DỤNG CỤ ĐDDH 1 1 CỔNG TRƯỜNG MỞ RA 1.Kiến thức: -Tình cảm sâu nặng của cha mẹ. Gia đình với con cái, ý nghóa lớn lao của nhà trường đối với cuốc đời mỗi con người, nhất là với tuổi thiếu niên, nhi đồng. -Lời văn biểu hiện tâm trạng người mẹ đối với con trong văn bản. 2.Kó năng: -Đọc –hiểu một văn bản biểu cảm được viết như những dòng nhật kí của người mẹ. -Phân tích một số chi tiết tiêu biểu diễn tả tâm trạng của người mẹ trong đêm chuẩn bò cho ngày khai trường đầu tiên của con. -Liên hệ vận dụng khi viết một bài văn biểu cảm. - Đọc, gợi tìm - Thuy ết trình - Giản g bình Giáo án, SGK, SGV ảnh ngày đầu tiên đi học THÁNG TUẦN TIẾT TÊN BÀI DẠY TRỌNG TÂM BÀI L Ớ P 7 A, B, C PHƯ ƠNG PHÁ P DỤNG CỤ ĐDDH 2 MẸ TÔI 1.Kiến thức: -Sơ giản về tác giả Ét-mơn-đơ đơ A-mi- xi -Cách giáo dục vừa nghiêm khắc vừa tế nhị, có lí và có tình của người cha khi con mắc lỡi. - Nghệ tḥt biểu cảm trực tiếp qua hình thức mợt bức thư. 2.Kĩ năng: -Đọc – hiểu mợt văn bản viết dưới hình thức mợt bức thư. -Phân tích mợt sớ chi tiết liên quan đến hình ảnh người cha ( tác giả bức thư) và người mẹ nhắc đến trong bức thư. - Đọc, gợi tìm - Thuy ết trình - Giản g bình Giáo án, SGK, SGV tranh minh họa vb Mẹ tôi THÁNG TUẦN TIẾT TÊN BÀI DẠY TRỌNG TÂM BÀI L Ớ P 7 A, B, C PHƯ ƠNG PHÁ P DỤNG CỤ ĐDDH 3 TỪ GHÉP 1.Kiến thức: -Cấu tạo của từ ghép chính phụ , từ ghép đẳng lập. - Đặc điểm về nghĩa của các từ ghép chính phụ và đẳng lập. 2.Kĩ năng: -Nhận diện các loại từ ghép -Mở rợng, hệ thớng hóa vớn từ. -Sử dụng từ: dùng từ ghép chính phụ khi cần diễn đạt cái cụ thể, dùng từ ghép đẳng lập khi cần diễn đạt cái khái quát. Phân tích ngôn ngữ _ Rèn luyện theo mẫu Giáo án, SGK, SGV 4 LIÊN KẾT TRONG VĂN BẢN 1.Kiến thức -Khái niệm liên kết trong văn bản. -u cầu về liên kết trong văn bản. 2.Kĩ năng -Nhận biết và phân tích tính liên kết của các văn bản. -Viết các đoạn văn, bài văn có tính liên kết. Luyệ n tập theo mẫu _ Học thực hành Giáo án, SGK, SGV [...]... BIỂU CẢM 1.Kiến thức: Ý và cách lập ý trong bài văn biểu cảm -Những cách lập ý thường gặp cảu bài văn biểu cảm 2.Kó năng: Biết vận dụng các cách lập ý hợp lí đối với các đề cụ thể L Ớ PHƯ P ƠNG 7 PHÁ A, P B, C _ Phân tích ngôn ngữ _ Rèn luyện theo mẫu _Luy ện tập theo mẫu _ Học thực hành DỤNG CỤ ĐDDH Giáo án, SGK, SGV, phấn màu Giáo án, SGK, SGV, phấn màu TIẾT TUẦN THÁNG 37- 10 TÊN BÀI DẠY TRỌNG TÂM... TUẦN THÁNG TÊN BÀI DẠY TRỌNG TÂM BÀI 22 TỪ HÁN VIỆT ( Tiếp theo) 1.Kiến thức: -Tác dụng của từ Hán Việt trong văn bản - Tác hại của việc lạm dụng từ Hán Việt 2.Kĩ năng: -Sử dụng từ Hán Việt đúng nghĩa, phù hợp với ngữ cảnh -Mở rộng vốn từ Hán Việt 23 ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN BIỂU CẢM 1.Kiến thức: -Bố cục bài văn biểu cảm -u cầu của việc biểu cảm -Cách biểu cảm gián tiếp và cách biểu cảm trực tiếp 2.Kĩ năng: ... năng: Nhận biết các đặc điểm của bài văn biểu cảm L Ớ PHƯ P ƠNG 7 PHÁ A, P B, C _ Phân tích ngôn ngữ _ Rèn luyện theo mẫu _ Luyệ n tập theo mẫu _ Học thực hành DỤNG CỤ ĐDDH Giáo án, SGK, SGV, phấn màu bảng phụ Giáo án, SGK, SGV, phấn màu TIẾT THÁNG TUẦN 24 25 L Ớ PHƯ P ƠNG DỤNG CỤ TÊN BÀI DẠY 7 PHÁ TRỌNG TÂM BÀI ĐDDH A, P B, C _ Giáo án, ĐỀ VĂN BIỂU CẢM VÀ CÁCH Luyệ SGK, SGV, LÀM BÀI VĂN BC n tập phấn... dụng đại từ phù hợp với yêu cầu giao tiếp 16 LUYỆN TẬP TẠO LẬP VĂN BẢN 1.Kiến thức: Văn bản và quy trình tạo lập văn bản 2.Kó năng: Tiếp tục rèn luyện kó năng tạo lập văn bản L Ớ PHƯ P ƠNG 7 PHÁ A, P B, C _ Phân tích ngôn ngữ _ Rèn luyện theo mẫu _ Luyệ n tập theo mẫu _ Học thực hành DỤNG CỤ ĐDDH Giáo án, SGK, SGV, phấn màu BẢNG PHỤ Giáo án, SGK, SGV, phấn màu bảng phụ TIẾT TUẦN THÁNG 17 5 TÊN BÀI DẠY... PHƯ P ƠNG DỤNG CỤ 7 PHÁ ĐDDH A, P B, C _ Giáo án, Đọc, SGK, SGV gợi tìm _ Thuy ết trình _ Giản g bình Phân Giáo án, tích SGK, SGV ngôn ngữ _ Rèn luyện theo mẫu TIẾT THÁNG TUẦN 12 L Ớ PHƯ P ƠNG TÊN BÀI DẠY 7 PHÁ TRỌNG TÂM BÀI A, P B, C _ QUÁ TRÌNH TẠO LẬP Luyệ VĂN BẢN n tập 1.Kiến thức: theo Các bước tạo lập văn bản trong giao mẫu tiếp và viết tập làm văn _ 2.Kó năng: Học Tạo lập văn bản có bố cục,... ghép Hán Việt 2.Kĩ năng -Nhận biết từ Hán Việt, các loại từ ghép Hán Việt -Mở rộng vốn từ Hán Việt 19 TRẢ BÀI VIẾT SỐ I _ Củng cố lại những kiến thức và kó năng đã học về văn bản tự sự ( hoặc miêu tả), về cấu tạo lập văn bảnvà về cách sử dụng từ ngữ, đặt câu _ Đánh giá được chất lượng bài làm của mình và rút kinh nghiệm để làm tốt hơn những bài sau L Ớ PHƯ P ƠNG 7 PHÁ A, P B, C _ Phân tích ngôn ngữ _... ĐDDH Giáo án, SGK, SGV, phấn màu bảng phụ _ Giáo án, Đàm đáp án, thoại biểu điểm _ Diễn giảng TIẾT TUẦN 20 THÁNG TÊN BÀI DẠY TRỌNG TÂM BÀI TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN BIỂU CẢM 1,Kiến thức: - Khái niệm văn biểu cảm -Vai trò, đặc điểm của văn biểu cảm - Hai cách biểu cảm trực tiếp và gián tiếp trong vb biếu cảm 2.Kĩ năng: - Nhận biết đặc điểm chung của văn biểu cảm và hai cách biểu cảm trực tiếp và gián tiếp... hệ từ trong giao tiếp và tạo lập văn bản 2.Kĩ năng: -Nhận biết quan hệ từ trong câu -Phân tích được tác dụng của quan hệ từ 28 LUYỆN TẬP CÁCH LÀM VĂN BẢN BIỂU CẢM 1.Kiến thức: Đặc điểm, thể loại biểu cảm - các thao tác làm bài văn biểu càm, cách thể hiện những tình cảm, cảm xúc 2.Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng làm văn biểu cảm L Ớ PHƯ P ƠNG 7 PHÁ A, P B, C _ Phân tích ngôn ngữ _ Rèn luyện theo mẫu _ Luyệ... đồng âm _ CÁC YẾU TỐ TỰ SỰ, MIÊU TẢ Luyệ TRONG VĂN BIỂU n tập CẢM theo 1.Kiến thức: mẫu -Vai trò của yếu tố tự sự và miêu tả _ trong văn biểu cảm Học -Sự kết hợp các yếu tố biểu cảm, tự sự thực , miêu tả trong văn bản biểu cảm hành 2.Kó năng: -Nhận ra tác dụng của các yếu tố miêu tả và tự sự trong một văn bản biểu cảm -Sử dụng kết hợp các yếu tố mt, tự sự trong làm văn biểu cảm DỤNG CỤ ĐDDH Giáo án, SGK,... cảu đề văn biểu mẫu cảm _ -Cách làm bài văn biểu cảm Học 2.Kĩ năng: thực -Nhận biết đề văn biểu cảm hành -Bước đầu rèn luyện các bước làm bài văn biểu cảm _ Giáo án, 1.BÁNH TRÔI NƯỚC Đọc, SGK, SGV, 1.Kiến thức: gợi phấn màu -Sơ giản về tác giả Hồ Xn Hương tìm hình ảnh -vẻ đẹp và than phận chìm nổi của _ bánh trôi người phụ nữ qua bài thơ Bánh trơi Thuy nước nước ết -Tính chất đa nghĩa của ngơn ngữ và . nh; Nâng cao ngữ văn 7 bồi dỡng ngữ văn 7 Bình giảng ngữ văn 7 bài tập trắc nghiệm, hệ thống câu hỏi đọc hiểu văn bản, t liệu ngữ văn 7 những bài văn hay L7 một số tranh ảnh, bảng phụ, phiếu. trong ngữ văn lớp 7và có sự tích hợp giữa 3 phần môn văn - tiếng việt - tập làm văn, học sinh học tập chủ động, sáng tạo bộ môn và vận dụng kiến thức học đợc vào thực tế cuộc sống. - Rèn kĩ năng. Rèn kĩ năng cho học sinh nh kĩ năng nói, đọc diễn cảm, kĩ năng cảm thụ thơ văn, kĩ năng bình giảng văn học, kĩ năng phân tích, kĩ năng tổng hợp khái quát. - Qua đó giáo dục học sinh những t tởng

Ngày đăng: 20/08/2015, 17:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w