NGHIÊN cứu mô HÌNH BỆNH tật ở BỆNH NHÂN TRÊN dưới 60 TUỔI tại PHÒNG KHÁM và QUẢN lý sức KHỎE cán bộ TỈNH BÌNH PHƯỚC

5 1.1K 21
NGHIÊN cứu mô HÌNH BỆNH tật ở BỆNH NHÂN TRÊN dưới 60 TUỔI tại PHÒNG KHÁM và QUẢN lý sức KHỎE cán bộ TỈNH BÌNH PHƯỚC

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Y học thực hành (8 69 ) - số 5 /201 3 180 hợp với xạ trị và một số yếu tố tiên lợng. Luận án tiến sỹ Y học. 5. Kovalic J. et al (1991). The effect of volume of disease in patient with carcinoma of uterine cervix. Radiation Oncology Biol; Phys. 21; pp: 905-910. 6. Michel G., Morice P., Castaigne D. et al (1998). Lymphtic spread of stage IB/II cervical carcinoma: Anatomy and surgical implications. Obstet Gynecol; 91; pp: 360 - 363. 7. Schorge J.O., Molpus K.L. et al (1997). Stage IB and IIA cervical cancer with negative lymph nodes: the role of adjuivant radiotherapy after radical hysterectomy. Gynecol Onl; 66(1); pp: 31-5 . NGHIÊN CứU MÔ HìNH BệNH TậT ở BệNH NHÂN TRÊN Và DƯớI 60 TUổI TạI PHòNG KHáM Và QUảN Lý SứC KHỏE CáN Bộ TỉNH BìNH PHƯớC Đỗ Thị Nguyên, Lê Anh Tuấn TóM TắT Cơ sở: Hiện nay, ngời cao tuổi trên thế giới nói chung và ở Việt Nam nói riêng đang có xu hớng tăng nhanh. Cơ cấu bệnh tật tại một nơi cụ thể trong một khoảng thời gian xác định sẽ giúp cho ngời quản lý nghành y tế có chiến lợc phù hợp để nâng cao khả năng dự phòng và chăm sóc sức khỏe ngời dân. Tại tỉnh Bình Phớc, đặc biệt trong các bệnh viện và phòng khám quản lý sức khỏe cán bộ, hiện cha có mô hình bệnh tật nào. Mục tiêu: Xác định mô hình bệnh tật, tỷ lệ mắc các bệnh, thuốc điều trị của các bệnh nhân trên và dới 60 tuổi điều trị ngoại trú tại phòng khám và quản lý sức khỏe cán bộ tỉnh Bình Phớc trong năm 2012. Đối tợng và phơng pháp: nghiên cứu cắt ngang mô tả, tiến cứu trên 700 bệnh nhân là cán bộ thuộc đối tợng quản lý của ban bảo vệ chăm sóc sức khỏe tỉnh Bình Phớc đến khám và điều trị từ 01 tháng 09 năm 2011 đến 01 tháng 09 năm 2012 đợc đa vào nghiên cứu. Kết quả: Có tổng số 278 bệnh nhân (39,7%) <60 tuổi và 422 bệnh nhân (60,3%) 60 tuổi, trong đó nam giới chiếm tỷ lệ cao hơn nữ giới (84% so với 16%). Đa phần bệnh nhân đến khám bệnh là bị tăng huyết áp (chiếm 65,3%). Tỷ lệ bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính chiếm 7,1%, còn các bệnh khác chiếm tỷ lệ thấp hơn. ở những ngời cao tuổi (60 tuổi), trong 10 bệnh thờng gặp nhất thì tăng huyết áp chiếm tỷ lệ cao nhất (73,9%), kế đến là bệnh tim thiếu máu cục bộ (5,2%), các bệnh khác chiếm tỷ lệ thấp hơn. ở những ngời không cao tuổi (<60 tuổi), trong 10 bệnh thờng gặp nhất trên các đối tợng này thì tăng huyết áp chiếm tỷ lệ cao nhất (64%), kế đến là bệnh viêm họng cấp (6,8%), viêm xoang mạn (5,4%), các bệnh khác chiếm tỷ lệ thấp hơn. Số lợng bệnh mắc trung bình trong nhóm nghiên cứu là 2,1 0,75 (bệnh), số bệnh mắc thấp nhất là 1 bệnh, và cao nhất là 4 bệnh; số lợng bệnh mắc trung bình ở hai nhóm trên và dới 60 tuổi là gần nh nhau. Tuy nhiên, số lợng thuốc dùng thì có sự khác biệt chút ít giữa hai nhóm trên và dới 60 tuổi. Bệnh nhân cao tuổi thì dùng nhiều thuốc hơn bệnh nhân không cao tuổi với p<0,05. Vitamin đợc kê nhiều nhất cho cả hai nhóm trên và dới 60 tuổi với tỷ lệ lần lợt là 67,8% và 58,6%. Trong các nhóm thuốc hạ huyết áp thì ức chế kênh canxi đợc kê nhiều nhất cho nhóm <60 tuổi (45,7%), trong khi đó thì ức chế thụ thể angiotensin II đợc kê nhiều nhất cho nhóm 60 tuổi (55%). Ngoài ra, nhóm thuốc kháng kết tập tiểu cầu và kháng viêm nonsteroids cũng đợc kê đơn nhiều cho cả hai nhóm tuổi. Kết luận: Các bệnh thờng gặp ở bệnh nhân 60 tuổi là tăng huyết áp, bệnh tim thiếu máu cục bộ, thoái hóa cột sống và khớp, viêm dạ dày; các bệnh thờng gặp ở bệnh nhân <60 tuổi là tăng huyết áp, viêm họng cấp, viêm xoang mạn, đái tháo đờng típ 2. Số lợng thuốc dùng trung bình cho nhóm 60 tuổi cao hơn nhóm <60 tuổi. Các loại thuốc nh vitamin, thuốc hạ huyết áp (ức chế kênh canxi, ức chế men chuyển), thuốc kháng kết tập tiểu cầu và thuốc kháng viêm nonsteroids đợc dùng nhiều nhất cho cả hai nhóm tuổi. Từ khóa: mô hình bệnh tật, ngời cao tuổi, phòng khám và quản lý sức khỏe tỉnh Bình Phớc. summary Background: the number of elderly people in the world in general and in Viet Nam in specifically is increasing rapidly. An analysis of the disease structure at a specific location and in a specific period will help health care providers adopt the right strategy in improving the probability of prevention, and in taking care of the patients. Binh Phuoc Province, especially the hospitals and clinics serving the government administration office staff, has not up to now had these disease structure statistics. Purposes: to define the disease structure of patients, an incidence of the disease and drug treatment above or under 60 yeas old who are outpatients at the clinic serving the government administration office staff of Binh Phuoc province in 2012. Subject and research method: descriptive, cross sectional, prospective study of 700 patients who reported as outpatients at the clinic serving the government administration office staff of Binh Phuoc province from September 01 st , 2011 to September 01 st , 2012 Results: there are 278 patients (37.9%) <60 years old and 422 patients (60.3%) 60 years old, of which the proportion of males was higher than females (84% compared with 16%). The majority of patients visiting the center had high blood pressure (65.3%). The rate Y học thực hành (8 69 ) - số 5/2013 181 of COPD is 7.1%, with other diseases having a lower rate. In elderly people ( 60 years old), of the most prevalent 10 diseases, high blood pressure had the highest rate (73.9%), the second most highest rate was ischemic myocardical disease (5.2%), with other diseases having a lower rate. In non-elderly people (<60 years old), of the most prevalent diseases on these subjects, high blood pressure still had the highest rate (64%), the second most highest rate was acute pharyngitis (6.8%), chronic sinusitis (5.4%), with other diseases having a lower rate. The mean number of diseases of the research subjects was 2.1 0.75 (diseases), the lowest number of diseases was 1, and the highest number of diseases was 4; the mean number of diseases in 2 groups (above and under 60 years old) were almost equal. However, the number of taken medications was slightly different between 2 groups (above and under 60 years old). The more elderly patients were, the greater number of medications were taken, p<0.05. Vitamin was prescribed the most in both groups (above and under 60 years old), and was given to 67.8% and 58.6% respectively. In the anti-high blood pressure drug classes, calcium channel blockers were prescribed most frequently for patients who were <60 years old (45.7%), while angiotensin II receptor inhibitors were prescribed for patients who were 60 years old (55%). In addition, anti-platelet aggregation drugs and non- steroidal anti-inflammatory drugs are also prescribed frequently in both groups. Conclusions: the most prevalent diseases in patients 60 years old are high blood pressure, ischemic myocardial disease, degenerative spine and joint diseases, gastritis. The most prevalent diseases in patients who are <60 years old are high blood pressure, acute pharyngitis, chronic sinusitis, and type II diabetes. The mean number of medications taken in group 60 years old are higher than groups <60 years old. Medications such as vitamin, anti-high blood pressure drugs (calcium channel blockers, converting enzyme inhibitors), anti-platelet aggregation drugs and non-steroidal anti-inflammation drugs were aslo prescribed frequently in both groups. Keywords: disease structure, elderly people, clinic serving the government administration office staff of Binh Phuoc province ĐặT VấN Đề Mô hình bệnh tật của một quốc gia, một cộng đồng là sự phản ánh tình hình sức khỏe, tình hình kinh tế-xã hội của một quốc gia hay cộng đồng đó. Việc xác định mô hình bệnh tật giúp cho ngành y tế xây dựng kế hoạch chăm sóc sức khỏe cho nhân dân một cách toàn diện, đầu t cho công tác phòng chống bệnh có chiều sâu và trọng điểm, từng bớc hạ thấp tối đa tần suất mắc bệnh và tỉ lệ tử vong cho cộng đồng, nâng cao sức khỏe nhân dân. Cơ cấu bệnh tật tại một nơi cụ thể trong một khoảng thời gian xác định sẽ giúp cho ngời quản lý nghành y tế có chiến lợc phù hợp để nâng cao khả năng dự phòng và chăm sóc sức khỏe ngời dân [1]. Hiện nay, ngời cao tuổi trên thế giới nói chung và ở Việt Nam nói riêng đang có xu hớng tăng nhanh. Từ năm 1979 đến 2009 tỉ lệ ngời cao tuổi Việt Nam tăng trung bình 0,06% mỗi năm nhng từ năm 2009 có sự đột biến. Năm 2009, tỉ lệ ngời trên 60 tuổi chiếm 8,67% nhng đến năm 2010 là 9,4%, tỉ lệ ngời trên 65 tuổi là 6,8%, tức tăng 0,7%/năm, gấp 10 lần giai đoạn trớc. Năm 2011 chỉ riêng tỉ lệ ngời trên 65 tuổi đã là 7%. Nh vậy không nh dự báo đến năm 2015 Việt Nam mới bớc vào già hóa dân số (dân số cao tuổi chiếm tỉ lệ 10% tổng dân số) mà ngay từ năm 2011 Việt Nam đã bớc qua ngỡng cửa này [1]. Hiện tại có nhiều nghiên cứu về mô hình bệnh tật đợc thực hiện tại một số bệnh viện ở thành phố Hồ Chí Minh nh bệnh viện Thống Nhất [2], bệnh viện Nhân Dân 115 [3], bệnh viện Nhân Dân Gia Định [4], bệnh viện Chợ Rẫy [5],. Tuy nhiên, mô hình bệnh tật của các bệnh viện đều khác nhau do đặc thù riêng của từng bệnh viện. Tại tỉnh Bình Phớc, đặc biệt trong các bệnh viện và phòng khám quản lý sức khỏe cán bộ, hiện cha có mô hình bệnh tật nào. Nhận thấy tầm quan trọng và cấp thiết của vấn đề, nên chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài này nhằm xác định mô hình bệnh tật của các bệnh nhân trên và dới 60 tuổi điều trị ngoại trú tại phòng khám và quản lý sức khỏe cán bộ tỉnh Bình Phớc trong năm 2012. ĐốI TƯợNG Và PHƯƠNG PHáP NGHIÊN CứU Đối tợng nghiên cứu: Hồ sơ của các bệnh nhân là cán bộ thuộc đối tợng quản lý của ban bảo vệ chăm sóc sức khỏe tỉnh Bình Phớc đến khám và điều trị từ 01 tháng 09 năm 2011 đến 01 tháng 09 năm 2012. Phơng pháp nghiên cứu: Thiết kế nghiên cứu: Tiến cứu, cắt ngang mô tả. Tiêu chí chọn mẫu: Tất cả bệnh nhân đến khám có đầy đủ thông tin và hồ sơ chẩn đoán bệnh nh sau: Số hồ sơ Ngày khám bệnh Năm sinh Giới Địa chỉ Nghề nghiệp Mã ICD chính Mã ICD kèm Tiêu chí loại trừ: Các bệnh đợc chẩn đoán mà bệnh đó không có trong bảng phân loại quốc tế về bệnh tật lần thứ 10 theo khuyến cáo của Tổ chức y tế thế giới năm 1993 sẽ không thuộc đối tợng nghiên cứu của đề tài này. Cỡ mẫu: Cỡ mẫu tối thiểu đợc tính theo công thức sau: )1( 2 2 2 1 pp d Z n = Với: n = Cỡ mẫu tối thiểu dựa trên công thức trên 2 1 Z = 1,96 (do dùng độ tin cậy 95%). d = 0,05 (sai số cho phép trong vòng 5%). p = 0,5 (do không có một tỉ lệ ớc lợng phù hợp từ các nghiên cứu trớc nên chúng tôi chọn p = 0,5 để có đợc cỡ mẫu lớn nhất) Vậy n tính đợc là 384 Y học thực hành (8 69 ) - số 5 /201 3 182 Hồ sơ bệnh án nào đúng tiêu chuẩn chọn mẫu sẽ đợc chọn vào mẫu nghiên cứu, ít nhất là 384 hồ sơ. Tất cả các đối tợng nghiên cứu sẽ đợc chia ra thành 2 nhóm: nhóm 60 tuổi và nhóm <60 tuổi. Cách chọn mẫu: Theo phơng pháp ngẫu nhiên đơn. Cách tiến hành và phơng pháp thu thập số liệu: Nghiên cứu điều tra trực tiếp qua hồ sơ bệnh án của bệnh nhân đến khám tại phòng khám. Công cụ thu thập số liệu là các biểu mẫu thu thập số liệu đã thống nhất. Xử lý và phân tích số liệu: Các số liệu đợc nhập bằng phần mềm Excell 2003, phân tích số liệu dựa trên phần mềm SPSS 16.0 cho ra các tỷ lệ, so sánh sự khác biệt giữa các tỷ lệ bằng test chi bình phơng.Thống kê các bệnh thờng gặp dựa trên cả bệnh chính và bệnh đi kèm. Sự khác biệt giữa hai nhóm đợc xem là có ý nghĩa thống kê khi p <0,05. KếT QUả NGHIÊN CứU Từ 01 tháng 09 năm 2011 đến 01 tháng 09 năm 2012, chúng tôi thu thập đợc 700 bệnh nhân cán bộ đến khám bệnh tại phòng khám thuộc ban quản lý sức khỏe tỉnh Bình Phớc. Các kết quả nghiên cứu đợc ghi nhận nh sau: Có tổng số 278 bệnh nhân (39,7%) <60 tuổi và 422 bệnh nhân (60,3%) 60 tuổi. Phân bố các bệnh nhân theo các nhóm tuổi đợc trình bày trong bảng 1. Bảng1. Phân bố mẫu nghiên cứu theo các nhóm tuổi. Nhóm tuổi Tần số Tỉ lệ (%) Tần số Tỉ lệ (%) Tuổi trung bình <60 278 39,7 278 39,7 535,1 60 - 69 206 29,4 422 60,3 70,97 70 - 79 158 22,6 80 58 8,3 Nghiên cứu của chúng tôi, nhóm ngời cao tuổi chiếm tỉ lệ 60,3%. Nam giới chiếm tỷ lệ cao hơn nữ giới: tỷ lệ nam là 84% và nữ là 16%. Bảng 2. Mời bệnh thờng gặp trong nghiên cứu của chúng tôi. STT Bệnh Tần số Tỷ lệ% 1 Tăng huyết áp 457 65,3 2 Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính 50 7,1 3 Đái tháo đờng típ 2 27 3,9 4 Vi êm xoang mạn 27 3,9 5 Viêm họng cấp 21 3 6 Viêm dạ dày 20 2,9 7 Thoái hóa cột sống và khớp 17 2,4 8 Viêm gan siêu vi 14 2 9 Viêm đại tràng mạn 12 1,7 10 Thiếu máu não thoáng qua 11 1,6 Bảng 2 cho thấy đa phần bệnh nhân đến khám bệnh là bị tăng huyết áp (chiếm 65,3%). Tỷ lệ bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính chiếm 7,1%, còn các bệnh khác chiếm tỷ lệ thấp hơn. Bảng 3. Mời bệnh thờng gặp ở nhóm bệnh nhân 60 tuổi. STT Các bệnh thờng gặp Tần số Tỷ lệ % 1 Tăng huyết áp 312 73,9 2 Bệnh tim thiếu máu cục bộ 22 5,2 3 Thoái hóa cột sống và khớp 18 4,3 4 Viêm dạ dày 10 2,4 5 Rối loạn lipid máu 8 1,9 6 Đái tháo đờng típ 2 5 1,2 7 Tăng axit uric máu 5 1,2 8 Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính 5 1,2 9 Tăng triglyceride 4 0,9 10 Đục thủy tinh thể 4 0,9 Khi phân tích trên các đối tợng là ngời cao tuổi (60 tuổi), chúng tôi nhận thấy trong 10 bệnh thờng gặp nhất trên các đối tợng này thì tăng huyết áp chiếm tỷ lệ cao nhất (73,9%), kế đến là bệnh tim thiếu máu cục bộ (5,2%), các bệnh khác chiếm tỷ lệ thấp hơn (bảng 3). Bảng 4. Mời bệnh thờng gặp ở nhóm bệnh nhân <60 tuổi. STT Các bệnh thờng gặp Tần số Tỷ lệ % 1 Tăng huyết áp 178 64 2 Viêm họng cấp 19 6,8 3 Viêm xoang mạn 15 5,4 4 Đái tháo đờng típ 2 11 4,0 5 Viêm gan siêu vi 10 3,6 6 Rối loạn lipid máu 9 3,2 7 Viêm dạ dày 8 2,9 8 Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính 5 1,8 9 Viêm đại tràng mạn 4 1,4 10 Viêm kết mạc 4 1,4 Khi phân tích trên các đối tợng là ngời không cao tuổi (<60 tuổi), chúng tôi nhận thấy trong 10 bệnh thờng gặp nhất trên các đối tợng này thì tăng huyết áp chiếm tỷ lệ cao nhất (64%), kế đến là bệnh viêm họng cấp (6,8%), viêm xoang mạn (5,4%), các bệnh khác chiếm tỷ lệ thấp hơn (bảng 4). Bảng 5. Số lợng bệnh, số loại thuốc đợc sử dụng ở ngời trên và dới 60 tuổi tại phòng khám. Nhóm tuổi Tổng số bệnh Số lợng bệnh Số lợng thuốc 60 422 2,1 0,75* Thấp nhất:1, cao nhất: 4 4,41 2,19** Thấp nhất:0, cao nhất: 11 <60 278 2,06 0,76* Thấp nhất:1, cao nhất: 4 3,93 1,63** Thấp nhất:0, cao nhất: 9 Tổng 700 2,1 0,75 4,21 2 * p >0,05, ** p<0,05. Số lợng bệnh mắc trung bình trong nhóm nghiên cứu là 2,10,75 (bệnh), số bệnh mắc thấp nhất là 1 bệnh, và cao nhất là 4 bệnh; số lợng bệnh mắc trung bình ở hai nhóm trên và dới 60 tuổi là gần nh nhau. Tuy nhiên, số lợng thuốc dùng thì có sự khác biệt chút ít giữa hai nhóm trên và dới 60 tuổi. Bệnh nhân cao tuổi thì dùng nhiều thuốc hơn bệnh nhân không cao tuổi với p<0,05. Y học thực hành (8 69 ) - số 5/2013 183 Bảng 6. Các nhóm thuốc thờng dùng cho bệnh nhân trên và dới 60 tuổi. Bệnh nhân <60 tuổi Bệnh nhân 60 tuổi Tỉ lệ (%) Tần số Thuốc Thuốc Tần số Tỉ lê (%) 58,6 163 Vitamin Vitamin 286 67,8 45,7 127 ứ c chế kênh canxi ứ c chế thụ thế AII 232 55 44,6 124 ứ c chế thụ thế AII Kháng kết tập tiểu cầu 184 43,6 33,5 93 Kháng kết tập tiểu cầu Kháng viêm nonsteroid 150 35,7 38,8 80 Kháng viêm nonsteroid ức chế kênh canxi 140 32,2 25,2 70 Fibrate Lợi tiểu 113 26,8 23,7 66 Kháng viêm Nitrate 101 23,9 21,9 61 Kháng sinh Kháng sinh 97 23 20,9 58 Lợi tiểu Statin 94 22,3 20,5 57 Metformin Kháng viêm 88 20,9 20,5 57 Sulfonylureas Phosphalugel 87 20,6 17,3 48 Statin Metformin 79 18,7 14 39 ức chế beta ứ c chế bơm proton 79 18,7 11,9 33 Phosphalugel Sulfonylureas 77 18,2 10,4 29 ứ c chế bơm proton ức chế beta 77 18,2 8,3 23 Dãn cơ Dãn phế quản 65 15,4 7,9 22 Aca rbose Corticoids 64 15,1 5,4 15 Nitrate Dãn cơ 62 14,7 3,3 9 Corticoids Tăng tuần hoàn não 44 10,4 2,9 8 Dãn phế quản Acarbose 30 7,1 2,2 6 Tăng tuần hoàn não Fibrate 21 5 Trong các thuốc đợc kê đơn thì chúng tôi nhận thấy vitamin đợc kê nhiều nhất cho cả hai nhóm trên và dới 60 tuổi với tỷ lệ lần lợt là 67,8% và 58,6%. Trong các nhóm thuốc hạ huyết áp thì ức chế kênh canxi đợc kê nhiều nhất cho nhóm <60 tuổi (45,7%), trong khi đó thì ức chế thụ thể angiotensin II đợc kê nhiều nhất cho nhóm 60 tuổi (55%). Ngoài ra, nhóm thuốc kháng kết tập tiểu cầu và kháng viêm nonsteroids cũng đợc kê đơn nhiều cho cả hai nhóm tuổi. Trong nhóm <60 tuổi thì thuốc tăng tuần hoàn não đợc kê ít nhất (2,2%), còn ở nhóm 60 tuổi thì nhóm thuốc đợc kê ít nhất là fibrate (5%) (bảng 6). BàN LUậN Nghiên cứu của chúng tôi gồm 700 bệnh nhân, trong đó có 278 bệnh nhân (39,7%) <60 tuổi và 422 bệnh nhân (60,3%) 60 tuổi. Ngời cao tuổi trong nghiên cứu này chiếm tỷ lệ khá cao, điều này cho thấy sau 60 tuổi, cán bộ thờng dễ bị mắc bệnh hơn nên đi khám bệnh nhiều hơn. ở nhóm bệnh nhân cao tuổi, thì độ tuổi từ 60-69 chiếm tỷ lệ cao nhất 29,4%. Về giới tính thì tỷ lệ nam là 84% và nữ là 16%. Trong 10 chơng bệnh thờng gặp thì chơng tim mạch (tăng huyết áp- I10) chiếm tỷ lệ cao nhất (65,3%), kế đến là chơng hô hấp (bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính- J44) (7,1%), chơng nội tiết (đái tháo đờng típ 2- E11) 3,1%, các chơng còn lại chiếm tỷ lệ ít hơn. Tuy nhiên, khi phân tích trên các đối tợng là ngời cao tuổi (60 tuổi), chúng tôi nhận thấy trong 10 chơng bệnh thờng gặp nhất trên các đối tợng này thì chơng bệnh tim mạch chiếm tỷ lệ cao nhất (79,1%), kế đến là chơng bệnh thoái hóa cột sống và khớp (4,3%), các bệnh khác chiếm tỷ lệ thấp hơn. Điều này cũng tơng tự nh nghiên cứu của tác giả Đoàn Anh Luân tại Cần Thơ năm 2007, nghiên cứu của Đoàn Anh Luân cho thấy ngời cao tuổi mắc bệnh mạn tính chung chiếm tỷ lệ 62,2%. Các nhóm bệnh thờng gặp lần lợt là bệnh về tim mạch, cơ xơng khớp, mắt, hô hấp, thần kinh, nội tiết, tiết niệu, tai mũi họng. Tỷ lệ cao nhất các bệnh thờng gặp lần lợt là tăng huyết áp, đau cơ xơng khớp, đục thủy tinh thể, viêm dạ dày, viêm phế quản mạn, tai biến mạch máu não, sa sút trí tuệ, điếc, đái tháo đờng, bớu cổ [6]. Một nghiên cứu tại ấn Độ của tác giả Ansuman Das [7] năm 2008 cho thấy các bệnh thờng gặp ở ngời cao tuổi lần lợt là đau xơng khớp và đục thủy tinh thể, tăng huyết áp, dạ dày- ruột, sa sút trí tuệ; nghiên cứu của tác giả Zhaorui Liu [8] tại Trung Quốc năm 2009 cho thấy các bệnh thờng gặp ở ngời cao tuổi tại thành thị lần lợt là tăng huyết áp, đái tháo đờng, bệnh mạch vành, tai biến mạch máu não, sa sút trí tuệ, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính. ở nông thôn là tăng huyết áp, sa sút trí tuệ, tai biến mạch máu não, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, bệnh mạch vành, đái tháo đờng. Số lợng bệnh mắc trung bình trong nhóm nghiên cứu là 2,1 0,75 (bệnh), số bệnh mắc thấp nhất là 1 bệnh, và cao nhất là 4 bệnh; số lợng bệnh mắc trung bình ở hai nhóm trên và dới 60 tuổi là gần nh nhau. Kết quả này cũng tơng đơng nh các kết quả nghiên cứu khác, nh tại Việt Nam, mới đây một nghiên cứu lớn, mang tính điều tra dịch tể học mô hình bệnh tật sức khỏe ở nhóm ngời cao tuổi, do Viện Lão khoa Quốc gia tiến hành trên 3 vùng Bắc-Trung-Nam cho thấy: trung bình một ngời cao tuổi có khoảng gần 3 bệnh hoặc rối loạn bệnh lý; những bệnh lý rối loạn chiếm tỷ lệ cao là tăng huyết áp, thoái khớp, bệnh lý tiêu hoá, giảm thị lực do đục thuỷ tinh thể; những bệnh lý rối loạn có xu hớng tăng nhanh nh đái tháo đờng, rối loạn lipid máu, trầm cảm, sa sút trí tuệ và bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính [9]. Theo tài liệu tích tuổi học của Bulgaria (1979) ở 60-64 tuổi có 53,5% số ngời mắc trên 3 bệnh mạn tính cùng lúc, ở 75-79 tuổi tỷ lệ này là 92,1% [10], [11]. Số lợng thuốc dùng thì có sự khác biệt chút ít giữa hai nhóm trên và dới 60 tuổi. Bệnh nhân cao tuổi thì dùng nhiều thuốc hơn bệnh nhân không cao tuổi với p<0,05. Các nghiên cứu trên thế giới đều cho thấy tỷ lệ bệnh tăng dần theo tuổi kéo theo đó là việc sử dụng thuốc ngày càng nhiều. Trong các nhóm thuốc đợc kê đơn cho ngời cao tuổi và không cao tuổi thì chúng tôi nhận thấy vitamin đợc kê nhiều nhất với tỷ lệ lần lợt là 67,8% và 58,6%, kế đến là nhóm thuốc hạ áp (ức Y học thực hành (8 69 ) - số 5 /201 3 184 chế kênh canxi và ức chế thụ thể angiotensin II), kháng kết tập tiểu cầu, kháng viêm nonsteroids. KếT LUậN Các bệnh thờng gặp ở bệnh nhân 60 tuổi là tăng huyết áp, bệnh tim thiếu máu cục bộ, thoái hóa cột sống và khớp, viêm dạ dày; các bệnh thờng gặp ở bệnh nhân <60 tuổi là tăng huyết áp, viêm họng cấp, viêm xoang mạn, đái tháo đờng típ 2. Số lợng thuốc dùng trung bình cho nhóm 60 tuổi cao hơn nhóm <60 tuổi. Các loại thuốc nh vitamin, thuốc hạ huyết áp (ức chế kênh canxi, ức chế men chuyển), thuốc kháng kết tập tiểu cầu và thuốc kháng viêm nonsteroids đợc dùng nhiều nhất cho cả hai nhóm tuổi. KIếN NGHị Tuyên truyền nhằm giảm bớt nguy cơ ở các bệnh mãn tính thờng gặp bằng cách: T vấn sức khỏe khi bệnh nhân đến khám bệnh. In tờ rơi nhằm phổ biến kiến thức cho bệnh nhân nhận biết cách để phòng tránh bệnh. Định kỳ hàng năm nên tạo điều kiện cho cán bộ công chức phòng khám đi học tập, trao đổi kinh nghiệm, bồi dỡng kiến thức chuyên ngành nhằm nâng cao chất lợng khám, chẩn đoán và điều trị. Dự trù đủ cơ số thuốc cho phòng khám nhằm đảm bảo kịp thời cho công tác khám và chữa bệnh. TàI LIệU THAM KHảO 1. Cổng thông tin điện tử chính phủ (2011). Già hoá dân số-Thực trạng, dự báo và đề xuất chính sách. Tại: http://baodientu.chinhphu.vn/Home/Truc-tuyen- Gia-hoa-dan-so Thuc-trang-du-bao-va-de-xuat-chinh- sach/20119/99519.vgp. 2. Võ Văn Tỵ, Trần Mạnh Hùng (2012). Khảo sát mô hình bệnh tật và tử vong tại bệnh viện Thống Nhất năm 2010. Y học TP. Hồ Chí Minh, tập 16, phụ bản số 1, tr. 11- 17. 3. Nguyễn Đức Chỉnh (2009). Mô hình bệnh tật của ngời cao tuổi điều trị tại bệnh viện 115 năm 2009. Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ Nội trú, ĐHYD TP.HCM. 4. Trịnh Thị Bích Hà (2009). Mô hình bệnh tật của ngời cao tuổi điều trị tại bệnh viện Nhân Dân Gia Định năm 2009. Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ Nội trú, ĐHYD TP.HCM. 5. Trần Văn Thanh Phong (2009). Mô hình bệnh tật của ngời cao tuổi điều trị tại bệnh viện Chợ Rẫy năm 2009. Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ Nội trú, ĐHYD TP.HCM. 6. Đoàn Anh Luân (2007). Khảo sát mô hình bệnh tật và thực trạng chăm sóc sức khỏe ngời có tuổi tại quận Ô Môn, thành phố Cần Thơ. Luận án tốt nghiệp chuyên khoa cấp II, Đại học Y Dợc thành phố Hồ Chí Minh. 7. Ansuman Das, Manish Kumar Guel, et al. (2008). A study of morbidity profile of elderly in urban areas of north India. Internet Jounal of Epidemiology, 2008. Available at: http://www.britannica.com/bps/additionalcontent/18/32 760647/A-Study-Of-Morbidity-Profile-Of-Elderly-In-Urban- Areas-Of-North-India 8. Zhaorui Liu, Emiliano Albanese, et al. (2009). Chronic disease prevalence and care among the ederly in urban and rural Beijing, China. BMC Public Health 2009. Available at: http://www.biomedcentral.com/1471- 2458/9/394 9. Đàm Viết Cơng, Trần Thị Mai Anh và cộng sự (2006). Đánh giá tình hình chăm sóc sức khỏe cho NCT ở Việt Nam. Viện chiến lợc và chính sách Y tế. 10. Nguyễn Thiện Thành (2002). Cơ chế của tích tuổi. Những bệnh thờng gặp ở NCT. Nhà xuất bản y học, thành phố Hồ Chí Minh, tr 17- 26. 11. Bùi Khắc Hậu (2009). Ngời cao tuổi thờng mắc bệnh gì. Tại: http://www.suckhoedoisong.vn. . NGHIÊN CứU MÔ HìNH BệNH TậT ở BệNH NHÂN TRÊN Và DƯớI 60 TUổI TạI PHòNG KHáM Và QUảN Lý SứC KHỏE CáN Bộ TỉNH BìNH PHƯớC Đỗ Thị Nguyên, Lê Anh Tuấn TóM TắT Cơ sở: Hiện nay, ngời cao tuổi. phòng và chăm sóc sức khỏe ngời dân. Tại tỉnh Bình Phớc, đặc biệt trong các bệnh viện và phòng khám quản lý sức khỏe cán bộ, hiện cha có mô hình bệnh tật nào. Mục tiêu: Xác định mô hình bệnh. bệnh nhân cán bộ đến khám bệnh tại phòng khám thuộc ban quản lý sức khỏe tỉnh Bình Phớc. Các kết quả nghiên cứu đợc ghi nhận nh sau: Có tổng số 278 bệnh nhân (39,7%) < ;60 tuổi và 422 bệnh

Ngày đăng: 20/08/2015, 16:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan