1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

ĐÁNH GIÁ HOẠT độ GAMA GLUTAMYL TRANSFERASE HUYẾT THANH của BỆNH NHÂN mắc một số BỆNH GAN, mật tại PHÒNG KHÁM BỆNH VIỆN đại học y hải PHÒNG

4 510 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 613,16 KB

Nội dung

Y học thực hành (807) - số 2/2012 63 Tài liệu tham khảo 1. Đào Thị Thanh Bình, Đánh giá mối liên quan giữa thông số siêu âm kiểu B động mạch cảnh với các yếu tố nguy cơ vữa xơ mạch máu ở ngời đau thắt ngực, Kỷ yếu các báo cáo khoa học tại Hội nghị tim mạch 11/2006; trang 54. 2. Đào Thị Thanh Bình, Nghiên cứu mối tơng quan giữa siêu âm động mạch cảnh ngoài sọ, động mạch đùi với bệnh động mạch vành, Luận án tiến sĩ y học - Hà Nội 2007. 3. Nguyễn Văn Đăng, Tai biến mạch máu não, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội 2006. 4. Nguyễn Đức Hải và Nguyễn Hồng Ngọc, Đánh giá vữa xơ động mạch cảnh đoạn ngoài sọ bằng siêu âm Dopller trên bệnh nhân nhồi máu não, Tạp chí tim mạch học, số 29, năm 2002; trang 450. 5. Akihino- Kitanura M.D., Carotid intina thickness and plaque characteristics as a risk factor for stroke in Japanese elderly men, Stroke, 2004, 35: p2788. 6. Gauvrit J.Y., Leclerc X., Pernodet M. et al, Value of MRI in the etiologic diagnosis of cerebral infarction, J.Radial. 2005; 86 (9Pt2): p1080 - 9. 7. Lee Y.H., Yeh S.T., Correlation of commom Carotid artery intima-media thickes in intracranical arterial stenosis and post-stroke congitive impairment, Nerol. Taiwan 2007; 16(4): p207-13. 8. Lee E.J., Kim H.J., Bae J.M. et al, Relevance of commom carotid intima-media thickness and carotid plaque as risk factors for ischemic Stroke in patients with type 2 diabates mellitus, AJNR Am. J. Neuroradiol 2007, 28(5): p916-9. 9. Schaberle W., Ultrasound assessment of the extracranial cerebral circulation, Ultrasomography in vascular diagnosis, 2007, 8: p214 - 251. ĐáNH GIá HOạT Độ GAMA GLUTAMYL TRANSFERASE HUYếT THANH CủA BệNH NHÂN MắC MộT Số BệNH GAN, MậT TạI PHòNG KHáM BệNH VIệN ĐạI HọC Y HảI PHòNG Nguyễn Thị Phơng Mai, Phạm Thị Lý, Mai Thị Thu Thuỷ, Trần Thị Thơng, Trờng Đại học Y Hải Phòng Ninh Văn Quân - Bệnh viện Đại học Y Hải Phòng Tóm tắt Mục tiêu: xác định chỉ số gama glutamyl transferase (GGT) huyết thanh và tìm mối tơng quan giữa GGT với enzyme AST, ALT, ALP và bilirubin trong huyết thanh của bệnh nhân mắc bệnh gan, mật. Đối tợng nghiên cứu: 30 bệnh nhân mắc bệnh gan và 30 bệnh nhân mắc bệnh đờng mật đến khám tại phòng khám Bệnh viện Đại học Y Hải Phòng. Phơng pháp nghiên cứu: mô tả cắt ngang. Kết quả nghiên cứu: tuổi trung bình 51 15.73, hai phần ba là nam giới, chủ yếu bệnh nhân mắc viêm gan và viêm đờng mật. Chỉ số trung bình của GGT huyết thanh là 364 57.7 IU/L. Trong nhóm bệnh lý gan, GGT tơng quan với ALT (r= 0.43), AST (r=0.366) có ý nghĩa thống kê. ở nhóm bệnh đờng mật, ALP tơng quan với bilirubin (r=0.362), ALT (r= 0.49), tơng quan chặt chẽ với GGT (r =0.68), AST (r = 0.703) có ý nghĩa thống kê. Số ca có chỉ số ALP cao hơn bình thờng ở nhóm bệnh đờng mật nhiều hơn nhóm bệnh lý tại gan, nhng ở cả hai nhóm, số ca có chỉ số GGT huyết thanh tăng cao nhiều hơn số ca có chỉ số ALP tăng cao, do đó chỉ số GGT có giá trị trong theo dõi tiến triển bệnh gan, mật. Từ khoá: GGT, bệnh gan, bệnh đờng mật Summary Objectives: identify GGT serum index and correlation between GGT and enzyme AST, ALT, alkalinephosphat (ALP), total, and direct bilirubin in serum of hepatitis and biliary patients. Research methodology: cross descriptive study. Population study: 30 hepatitis cases and 30 biliary cases at clinic of HaiPhong medical university hospital Results: average of age was 51 15.73 years old, two third of those were men, the highest cases were hepatitis and biliary infection. GGT serum index was 364 57.7 IU/L. There was a significant statistic correlation between GGT and ALT (r= 0.43), AST (r= 0.366) among liver disease group; a significant statistic correlation between ALP and bilirubin (r= 0.362), ALT (r= 0.49) and a significant statistic good correlation between ALP and GGT (r=0.68), AST (r= 0.703) among biliary disease group. Although numbers of unnormal ALP serum index cases among biliary disease group were higher than that among hepatitis disease group but numbers cases of unnormal GGT serum index were higher than that of ALP index in two groups. Since, it is very important to test GGT serum index to manage biliary and hepatitis diseases. Keywords: Gama glutamyl transferase, hepatitis, biliary disease. ĐặT VấN Đề Gama glutamyl transferase (GGT, EC 2.3.2.2) đợc tìm thấy ở mô gan, thận tuỵ, dạ dày, phổi, ruột, nhng đặc biệt nhiều ở màng tế bào gan và tế bào biểu mô đờng mật trong gan, tế bào biểu mô ống lợn gần của thận. Enzym lu thông trong huyết thanh có nguồn gốc từ gan, tuỵ, dạ dày, phổi, enzym có nguồn gốc từ thận đợc hiện diện phần lớn qua nớc tiểu [1] [2]. GGT là một enzym màng, có bản chất glycoprotein. GGT có trọng lợng 61.410 đơn vị, tạo nên bởi hai chuỗi polypeptid: chuỗi nặng gồm 380 acid amin từ số 1đến 380, chuỗi nhẹ gồm 189 acid amin còn lại. Phần GGT ở trong bào tơng có 4 acid amin từ số 1-4, acid amin từ số 5 đến 26 nằm ở phần Y học thực hành (807) - số 2/2012 64 xuyên màng và phần ngoại bào gồm các acid amin từ số 27-569 [3]. Hoạt tính xúc tác của GGT đợc thực hiện bởi acid amin arginin (107), glutamic (108) trên chuỗi polypeptid nặng và acid amin serin (451, 452) trên chuỗi nhẹ [4], [5]. GGT điều hoà lợng glutathion cho cơ thể. Glutathion là một tripeptid gồm gama glutamin-cystein- glycin, có vai trò trả lại nhóm thion (-SH) cho các enzym oxy hoá khử khác đặc bịêt là các dehydrogenase, chống lại sự oxy hoá lipid, khử methemoglobin, khử hydroxy peroxyd. GGT vận chuyển gama glutamin từ glutathion sang cho acid amin khác, giải phóng peptid có cystein-glycin theo cơ chế sau [6], [7]: GT glutamin-peptid + acid amin glutamin-acid amin + peptid Glutathione+H 2 O=L-cysteinylglycine + L-glutamate. Chỉ số GGT trong huyết thanh của ngời bình thờng có hoạt độ từ 35- 45 IU/L. Trong khi đó, Alkalinphosphat hay phosphatase kiềm đợc ký hiệu theo qui ớc quốc tế: ALP - EC3.1.3.1. ALP là có ba phân nhóm: ALP ruột ALPI, liên quan các bệnh lý xơng, ALP ngoài ruột ALPL có ở biểu mô đờng mật, gan, thận, liên quan đến các bệnh lý vàng da, và ALP rau thai-ALPP. ALP có trọng lợng 56.812 đơn vị, cấu tạo bởi 528 acid amin. Trong máu ALP tồn tại ở dạng tiền hoạt động, chỉ trong môi trờng pH = 10, ALP đợc hoạt hoá bằng cách tự cắt hai đoạn peptid từ acid amin số 1 đến 19 và từ 504 đến 528 [7]. Vị trí hoạt động của ALP thuộc về acid amin 111 phosphoserin: thuỷ phân các gốc phosphat của các hợp chất hữu cơ nh nucleotid, protein. Chỉ số ALP trong huyết thanh ngời bình thờng < 258 IU/L có nguồn gốc ALPL [8], [9]. Trong nhóm bệnh lý về gan, mật, thờng gặp nhất là viêm gan, với các nguyên nhân nh virus viêm gan A, B, C, do hoá chất (rợu); xơ gan; ung th gan; sỏi đờng mật, tắc mật. Theo thống kê của Tổ chức Y tế thế giới, tính riêng năm 2006 có 628 ca mới mắc viêm gan vius các loại, trung bình mỗi năm có 2184 ca mắc sỏi đờng mật. Trên phơng diện giải phẫu bệnh học, viêm gan dùng để chỉ mọi trờng hợp bệnh lý tổn thơng thoái hoá, hoại tử tế bào và những tổn thơng mô đệm trong gan do phản ứng viêm gây nên. Nguyên nhân do nhiễm khuẩn, nhiễm độc, chuyển hoá, trong đó, nguyên nhân do nhiễm khuẩn (vius) hay gặp hơn cả. Trong viêm gan cấp thông thờng, hoại tử bào tơng tế bào gan, mức độ trầm trọng liên quan tới vùng tổn thơng có thể lan rộng. Sắc tố mật bao giờ cũng có ở trung tâm tiểu thuỳ và vùng kế cận khoảng cửa, giãn tiểu quản mật và khoảng gian bào. Một thể thờng gặp của viêm gan là viêm gan ứ mật. Trong xơ gan, các bè gan bị biệt hoá, có xơ bao bọc làm nghẽn đờng mật trong gan. Xét về phơng diện hoá sinh lâm sàng, hội chứng vàng da đợc chia làm ba loại: trớc gan, tại gan và sau gan (tắc mật). Các bệnh lý tại gan (viêm gan), khởi đầu là sự phù nề các tế bào, gây ứ mật ở khoảng gian bào, sau đó là sự huỷ hoại tế bào gây gia tăng các enzym của gan trong huyết thanh. Các nguyên nhân tắc mật ngoài gan ban đầu chỉ ứ dich mật tại đờng mật, dần dần dẫn đến kém nuôi dỡng tế bào gan, viêm gan do tắc mật, suy gan [2]. Nh vậy, các bệnh lý gan, mật nh đã mô tả đều kèm hội chứng tắc mật và cuối cùng là hoại tử tế bào gan. ALP đợc sớm biết đến nh một enzym có giá trị lớn trong chẩn đoán tắc mật, tuy nhiên hoá chất định lợng ALP dễ bị oxy hoá [8]. GGT tăng trong các trờng hợp hoại tử tế bào gan. Vì vậy, mục đích của nghiên cứu nhằm đánh giá sự tơng quan giữa ALP và GGT, để có thể tiết kiệm chi phí và chẩn đoán sớm nguy cơ hoại tử tế bào đờng mật và huỷ hoai tế bào gan trong một số bệnh lý gan, mật. Mục tiêu nghiên cứu: 1. Xác định hoạt độ gama-glutamyltransferase trong huyết thanh của bệnh nhân mắc một số bênh gan, mật tại phòng khám Bệnh viên Đại học Y Hải Phòng. 2. Tìm mối tơng quan giữa gama- glutamyltransferase và ALT, AST, ALP, bilirubin huyết thanh. PHƯƠNG PHáP NGHIÊN CứU 1. Thời gian nghiên cứu: 9 tháng: 1/2011- 9/2011 2. Đối tợng nghiên cứu: bệnh nhân mắc bệnh gan, mật 3. Địa điểm: tại phòng khám Bệnh viện Đại học Y Hải Phòng 4. Cỡ mẫu: 60 chia làm 2 nhóm: 30 mắc bệnh gan, 30 mắc bệnh đờng mật. 5. Phơng pháp nghiên cứu: mô tả cắt ngang 6. Các kỹ thuật và hoá chất sử dụng: định lợng GGT, ALT, AST, ALP bằng kỹ thuật kitnetic: đo độ đục NADHH + giảm dần tại bớc sóng 340 nm. Định lợng bilirubin toàn phần và trực tiếp bằng kỹ thuật so màu: đo đậm độ của phức hợp màu tại bớc sóng 546 nm. Hoá chất và máy phân tích tự động Cobas của hãng Roche 7. Kỹ thuật sử lý số liệu: Sử dụng phần tính thống kê giá trị trung bình và độ lệch chuẩn, tơng quan giá trị của các biến số của phần mềm miniTab. KếT QUả 1. Chỉ số nhân xã hội học Bảng 1: Một số chỉ số nhân xã hội học: Biến số Giá trị Tuổi x sd: 52 15.73 Giới Nam Nữ n % 38 63.33 22 36.67 Bệnh lý: Gan: K gan Xơ gan Viêm gan Đờng mật: Viêm túi mật Sỏi ống mật Viêm đờng mật N % 1 1.67 7 11.7 22 36.67 2 3.33 6 10 22 36.67 Kết luận: độ tuổi trung bình của đối tợng nghiên cứu là 52 15,73, hai phần ba là nam giới. Số bệnh nhân mắc viêm gan và viêm đờng mật chiếm tỉ lệ cao nhất, 36.67%. Y học thực hành (807) - số 2/2012 65 2. Hoạt độ một số chất hữu cơ trong huyết thanh bệnh nhân Bảng 2: Hoạt độ trung bình một số chất hữu cơ trong huyết thanh bệnh nhân Biến số Chung cả hai nhóm (n=60) x sd Nhóm mắc bệnh gan (n=30) x sd Nhóm mắc bệnh đờng mật (n=30) x sd p ALT 421 102 483 138 358 151 <0,005 AST 368,9 93,8 512 158 225,9 96,6 <0,005 GGT 364 57,7 403 102 327,3 55,1 0,6466 Bilirubin tp 162 22,4 193 31,7 130,731,1 0,0114 Bilirubin ttt 84 11,7 110 18,1 57,4 13,4 0,0114 ALP 184,514,9 184,113,9 185 26,7 0,6151 Kết luận: ngoại trừ ALP, chỉ số GGT huyết thanh cũng nh các chất hữu cơ trong nghiên cứu đều có giá trị trung bình cao hơn bình thờng. Khi so sánh giữa hai nhóm bệnh lý gan và mật, giá trị trung bình của ALT, AST, Bilirubin toàn phần, trực tiếp trong nhóm bệnh lý gan cao hơn hẳn nhóm mắc bệnh đờng mật có ý nghĩa thống kê (bảng 2). Bảng 3: Tỉ lệ bệnh nhân có chỉ số cao hơn bình thờng Bi ến số Nhóm mắc bệnh gan n % Nhóm mắc bệnh đờng mật n % ALT > 60 U/L 23 76,6 15 50 AST >60 U/L 29 96,6 24 80 GGT >50 U/L 30 100 29 96,6 Bilirubin tp >17 mol/L 30 100 30 100 Bilirubin tt >5mol/L 24 80 16 53,3 ALP > 258 U/L 5 16,7 9 30 Kết luận: số bệnh nhân có chỉ số ALT, AST và bilirubin trực tiếp cao hơn bình thờng trong nhóm mắc bệnh gan nhiều hơn nhóm bệnh lý đờng mật. Tuy nhiên, số bệnh nhân có chỉ số ALP cao hơn bình thờng của nhóm mắc bệnh đờng mật cao hơn nhóm có bệnh lý gan. 3. Mối tơng quan giữa một số chỉ số đánh giá chức năng gan, mật với GGT và ALP. Bảng 4: Mối tơng quan giữa một số chỉ số đánh giá chức năng gan, mật với GGT và ALP Các biến số Chung cả hai nhóm (n = 60) r p Nhóm mắc bệnh gan (n = 30) rp Nhóm mắc bệnh đờng mật (n=30) rp ALT-GGT 0.323 0.012 0.43 0.018 0.252 0.179 AST-GGT 0.316 0.014 0.366 0.046 0.262 0.161 Bilirubin tp - GGT 0.098 0.456 -0.254 0.175 0.355 0.054 Bilirubin tt - GGT 0.098 0.456 -0.254 0.175 0.355 0.054 ALP - GGT 0.421 <0.005 0.322 0.083 0.680 <0.005 ALT - ALP 0.483 <0.005 0.217 0.249 0.498 <0.005 AST - ALP 0.485 <0.005 0.233 0.215 0.703 <0.005 Bilirubin tp - ALP 0.230 0.077 -0.031 0.869 0.362 0.049 Bilirubin tt - ALP 0.230 0.077 -0.031 0.869 0.362 0.049 Kết luận: khi xét chung cả hai nhóm, ALT, AST tơng quan với GGT và ALP, giữa GGT với ALP (0,3 <r<0,5, p<0,05). ở nhóm mắc bệnh gan, chỉ có ALT và AST tơng quan với GGT (p<0,05). Nhóm bệnh lý đờng mật, AST và GGT tơng quan chặt chẽ với ALP, ALT, Bilirubin trực tiếp, toàn phần có liên quan với ALP. BàN LUậN 1. Chỉ số nhân xã hội học Kết quả của nghiên cứu cũng không có sự khác biệt về tỉ lệ giới so với kết quả nghiên cứu của Nguyễn Thanh Hng, tại Đồng Nai: nam giới chiếm đa số. 2. Hoạt độ một số chất hữu cơ trong huyết thanh bệnh nhân Enzym ALT, AST có trong tế bào gan trong khi enzym GGT, ALP lại có một phần trong bào tơng, một phần xuyên màng và trên bề mặt tế bào gan và tế bào biểu mô đờng mật Chỉ số ALT và AST trong các trờng hợp bệnh lý gan, mật đánh giá mức độ huỷ hoại tế bào gan, bilirubin toàn phần và trực tiếp đánh giá tình trạng ứ mật. Kết quả xử lý số liệu thể hiện chỉ số trung bình của ALT, AST, GGT, bilirubin toàn phần, trực tiếp, ALP huyết thanh của đối tợng nghiên cứu cao hơn bình thờng. Khi chia thành hai nhóm bệnh lý gan, mật, chỉ số trung bình của ALT, AST, bilirubin toàn phần và trực tiếp trong nhóm mắc bệnh gan cao hơn nhóm mắc bệnh đờng mật có ý nghĩa thống kê. Điều đó chứng minh rằng mức độ huỷ hoại tế bào gan và ứ mật của nhóm bệnh lý gan cao hơn nhóm bệnh lý đờng mật. Tuy nhiên, mức độ tổn thơng gan ở nhóm bệnh lý đờng mật mang tính mạn tính hơn nhóm mắc bệnh gan (AST tăng cao hơn ALT) [2]. Chỉ số trung bình của GGT cao hơn bình thờng ở cả hai nhóm nhng không có sự khác biệt. Theo nghiên cứu của Nguyễn Thành Hng tỉ lệ phần trăm số ca có chỉ số enzyme GGT tăng (62,9%) cao hơn transaminase (33%) trong tống số bệnh nhân có HBsAg dơng tính. Theo Mạc Lê Hoà, GGT tăng trong các bệnh viêm gan, xơ gan, ung th gan. Cũng tơng tự nh vậy, kết quả từ hai nhóm trong nghiên cứu cho thấy tỉ lệ bệnh nhân mắc bệnh gan có GGT tăng (100%) cao hơn transaminase và ALP. GGT cũng nh ALP là một protein xuyên màng, có nhiều ở mô gan [6]. Mặt khác khi xét số bệnh nhân có chỉ số chất hữu cơ tăng, số bệnh nhân trong nhóm bệnh lý mật có chỉ số ALP cao nhiều hơn nhóm bệnh lý gan, nh vậy ALP có u thế hơn ở biểu mô đờng mật ngoài gan. Hoại tử tế bào gan do tổn thơng gan nguyên phát hay thứ phát sau bệnh lý đờng mật dẫn đến enzyme transaminase và ALP gia tăng nhng số bệnh nhân có chỉ số ALP tăng cao hơn bình thờng ở nhóm mắc bệnh đờng mật cao hơn. 3. Mối tơng quan giữa một số chỉ số đánh giá chức năng gan, mật với GGT và ALP Các transaminase có tơng quan với GGT và ALP khi xét chung cả hai nhóm, nhng khi chia thành hai nhóm gan và mật, kết quả đã có sự thay đổi rõ rệt. Transaminase có ở trong tế bào gan, GGT có ở màng tế bào, chính vì vậy, sự huỷ hoại màng tế bào gan càng lớn, các transaminase đợc giải phóng càng Y học thực hành (807) - số 2/2012 66 nhiều (r = 0,366, 0,43; p = 0,046, 0,018. Sự ứ mật trong nhu mô gan không tơng quan với chỉ số ALP. ở nhóm bệnh lý đờng mật, bắt đầu bằng sự ứ mật sau gan, bilirubin trực tiếp, toàn phần tăng và tổn thơng biểu mô đờng mật, ALP tăng (r = 0,362, p =0,049) sau đó là sự ứ mật tại gan, huỷ hoại tế bào gan (AST và GGT tơng quan chặt chẽ với ALP (r = 0,73, 0,68; p<0,005). Mức độ tổn thơng biểu mô đờng dẫn mật ngoài gan sẽ có ảnh hởng sâu sắc đến nhu mô gan. KếT LUậN Với độ tuổi trung bình của nghiên cứu là 51 15,73, nam giới chiếm hai phần ba tổng số cỡ mẫu, bệnh viêm gan và viêm đờng chiếm tỉ lệ lớn, hầu hết số bệnh nhân có chỉ số transaminase, bilirubin, GGT tăng cao hơn bình thờng, gần 1/3 số bệnh nhân mắc bệnh đờng mật có ALP tăng. GGT tơng quan với chỉ số đánh giá tình trạng huỷ hoại tế bào gan trong các trờng hợp bệnh lý gan. ALP tơng quan chặt chẽ với tình trạng huỷ hoại tế bào gan (AST, GGT) và tơng quan với tình trạng ứ mật (bilirubin) trong nhóm bệnh lý đờng mật. Khuyến cáo: Tuy ALP tăng chậm hơn các enzyme khác nhng có liên quan mật thiết đến GGT. Định lợng GGT huyết thanh thờng xuyên trong các bệnh lý đờng mật để theo dõi sớm tiến triển bệnh. TàI LIệU THAM KHảO 1. Goldberg D.M. Structural, functional, and clinical aspects of ã-glutamyltransferase. Crit Rev Clin Sci.2001, 12(1): 1-58. [Pubmed: 6104563] (Abstract] 2. Đỗ Đình Hồ. Hoá sinh lâm sàng. Nxb Y học. 2005, tr 101, 106, 187. 3. Gamma-glutamyltranspeptidase 1 precursor - Homo sapiens (Human). http:// www.uniprot.org/uniprot/P19440 4. Ikeda Y. et al."Significance of Arg-107 and Glu-108 in the catalytic mechanism of human gamma-glutamyl transpeptidase. Identification by site-directed mutagenesis." J. Biol. Chem. 268:3980-3985(1993) [PubMed: 8095045] [Abstract] 5. Ikeda Y. et al. "Involvement of Ser-451 and Ser-452 in the catalysis of human gamma-glutamyl transpeptidase." J. Biol. Chem. 270:22223-22228 (1995) [PubMed: 7673200] [Abstract]. 6. Phạm Quang Tùng. Chuyển hoá acid amin. Bài giảng hoá sinh học. Nxb Yhọc 2007, tr 425, 426. 7. Đỗ Thị Thu. Chuyển hoá acid amin. Bài giảng hoá sinh học. Nxb Y học 2005, tr149. 8. Alkaline phosphatase (AP, ALP, SAP). http://ahdc.vet.cornell.edu/clinpath/modules/chem/alkphos .htm 9. Alkaline phosphatase, placental-like 1 precursor - Homo sapiens (Human). http://www.uniprot.org/uniprot/P10696. 10. WHO. Country health information profile. 2008 Revision. http:// www.who.int ĐáNH GIá Về Sự BIếN ĐổI CHIềU CAO ở NGƯờI TRÊN 16 TuổI tại QUậN ĐốNG ĐA, Hà Nội Trần Sinh Vơng - Trờng Đại học Y Hà Nội Tóm tắt Nghiên cứu này nhằm mục tiêu: xác định chiều cao ngời quận Đống Đa và đánh giá về sự biến đổi chiều cao theo tuổi, giới. Kết quả, qua nghiên cứu 2927 ngời (1217 nam và 1710 nữ) tuổi trên16 thuộc quận Đống Đa, Hà Nội cho thấy: sau tuổi 16 chiều cao cả hai giới vẫn tiếp tục tăng dần, đạt cao nhất ở tuổi 24 với chiều cao trung bình đạt 169,815,07 cm (với nam); ở nữ đạt cao nhất ở tuổi 22, trung bình là 158,305,91cm. Sau tuổi này chiều cao nam giới đợc duy trì và khá ổn định, chỉ sau tuổi 40- 49, chiều cao giảm đi khá rõ rệt. Chiều cao trung bình ngời Đống Đa (lấy nhóm tuổi 30-39 đại diện cho ngời trởng thành), nam là:166,974,68 cm, nữ là: 155,925,12cm. Ngời Đống Đa cao hơn ngời 2 huyện Mỹ Đức và Ba Vì khoảng 2-3cm ở cùng nhóm tuổi (p<0,001), nhng không có sự khác biệt với quận Hoàn Kiếm. So với ngời Hà Nội nói chung, chiều cao cả 2 giới Đống Đa đều cao hơn ở hầu hết các nhóm tuổi khoảng 1,5cm (p<0,05). Cần tiếp tục tăng cờng chế độ dinh dỡng cũng nh luyện tập thể lực cho cả hai giới sau tuổi 16, ở nữ tới tuổi 22 và ở nam tới tuổi 24 để có đợc chiều cao tốt nhất. Từ khóa: chiều cao, nhân trắc, ngời Đống Đa. Summary The objectives of this study were to determine the height of Dong Da people and evaluate the change of height according to ages, sexes. The results, through researching 2927 people (1217 males and 1710 females) over 16 years- old at Dong Da dictrict had showed that:The height increased continuosly following ages and scored maximumly at the age of 24 for males:169,815,07 cm and 22 for females 158,305,91cm, and then the height kept stably until 40- 49 age group. After that the one deceased rather rapidly. The average height of Dong Da people (30-39 age group representative for adults): 166,974,68 cm for men and 155,925,12cm for women. It was higher than the one of My Duc and Ba Vi about 2-3cm at the same age group with significant difference (p<0,001). However, there was no significant difference comparison with Hoan Kiem dictrict. The height of Dong Da people at both sexes was higher than the one at almost age groups of Ha Noi persons about 1,5cm (p<0,05). It was necessary to improve the nutritional supplement and the phygical movement for both of genders after 16 years- old period, until 22 for females and 24 for males. Keywords: height, anthropometry, Dong Da people ĐặT VấN Đề Việc nâng cao tầm vóc, thể lực ngời Việt Nam là đòi hỏi thực tiễn nhằm nâng cao chất lợng nguồn nhân lực, phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc, từng bớc nâng cao giống nòi và tăng tuổi thọ khỏe mạnh cho ngời Việt Nam [4]. Chính vì vậy Đề án tổng thể phát triển thể lực, tầm vóc ngời . 2007, 8: p214 - 251. ĐáNH GIá HOạT Độ GAMA GLUTAMYL TRANSFERASE HUYếT THANH CủA BệNH NHÂN MắC MộT Số BệNH GAN, MậT TạI PHòNG KHáM BệNH VIệN ĐạI HọC Y HảI PHòNG Nguyễn Thị Phơng Mai, Phạm. trong huyết thanh của bệnh nhân mắc bệnh gan, mật. Đối tợng nghiên cứu: 30 bệnh nhân mắc bệnh gan và 30 bệnh nhân mắc bệnh đờng mật đến khám tại phòng khám Bệnh viện Đại học Y Hải Phòng. . tợng nghiên cứu: bệnh nhân mắc bệnh gan, mật 3. Địa điểm: tại phòng khám Bệnh viện Đại học Y Hải Phòng 4. Cỡ mẫu: 60 chia làm 2 nhóm: 30 mắc bệnh gan, 30 mắc bệnh đờng mật. 5. Phơng pháp

Ngày đăng: 22/08/2015, 08:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w