Y học thực hành (8 73 ) - số 6 /201 3 74 (1998) thấy vai trò quan trọng của CLVT trong xác định di căn hạch của u đầu tụy với độ chính xác 77%, nhất là khi kích thớc khối u càng lớn thì chẩn đoán di căn hạch của u đầu tụy càng chính xác nh: kích thớc khối u từ 15-35 mm thì độ chính xác 83%; nếu kích thớc khối u > 35 mm thì độ chính xác của CLVT là 100% [5]. Di căn phúc mạc thờng thấy có nhiều dịch trong ổ bụng, thành phúc mạc dày lên, không đều, có những nụ sùi phúc mạc. Trong nghiên cứu này phát hiện di căn phúc mạc có độ nhạy: 71%, độ đặc hiệu: 98%, cũng phù hợp với các tác giả nớc ngoài. 5. Giá trị của CLVT dự kiến phơng pháp phẫu thuật u đầu tụy. Ngoài vai trò xác định chẩn đoán, CLVT còn giúp các phẫu thuật viên dự kiến phơng pháp phẫu thuật sẽ tiến hành. Phơng pháp phổ biến và đợc coi là khá triệt để chính là phẫu thuật cắt khối tá tụy, với mục tiêu cắt bỏ đợc u, tái lập lu thông đờng dẫn mật, tụy. Trong những trờng hợp không thể tiến hành cắt khối tá tụy thì việc tái lập lu thông đờng dẫn mật, tụy cũng là biện pháp tốt để cải thiện chất lợng cuộc sống cho bệnh nhân (phơng pháp nối mật ruột) [1]. Trong tổng số 57 bệnh nhân u đầu tụy (Bảng 6) đợc phẫu thuật, dự kiến có thể tiến hành cắt khối tá tụy đợc 31 bệnh nhân (54,4%), nhng thực tế chỉ thực hiện đợc 24 bệnh nhân (42,1%), 07 bệnh nhân còn lại phải chuyển sang tái lập lu thông đờng dẫn mật, tụy (nối mật ruột); tỉ lệ dự kiến đúng cắt khối tá tụy theo CLVT là: 87,7%. Kết quả nghiên cứu này phù hợp với nghiên cứu của Fuhrman GM (1994) nghiên cứu thấy CLVT dự kiến đúng 88% trờng hợp u đầu tụy đợc cắt khối tá tụy. Lu DS và CS (1997) nghiên cứu 25 bệnh nhân u đầu tụy xâm lấn mạch máu thấy CLVT dự kiến phơng pháp phẫu thuật với giá trị tiên đoán âm phẫu thuật và giá trị tiên đoán dơng không phẫu thuật lần lợt là: 95% và 93% [4]. Trần Văn Phơi (2007), nghiên cứu 201 trờng hợp u đầu tụy (có 146 bệnh nhân đợc phẫu thuật) thấy tỉ lệ cắt khối tá tụy chiếm 34,3%; phơng pháp nối mật ruột chiếm tỉ lệ cao (65,7%). Nh vậy, CLVT có giá trị cao trong chẩn đoán u đầu tụy, không những chẩn đoán xác định còn phát hiện đợc giai đoạn phát triển khối u, dự kiến phẫu thuật theo kết quả chẩn đoán hình ảnh, CLVT có giá trị cao trong thực hành lâm sàng. KếT LUậN CLVT 64 dãy có độ nhạy, độ đặc hiệu, độ chính xác và giá trị tiên đoán dơng tính cao. CLVT góp phần quan trọng đánh giá đợc mức độ xâm lấn của khối u, dự kiến đợc phơng pháp phẫu thuật cho các nhà ngoại khoa trong điều trị u đầu tụy. Tài liệu tham khảo 1. Phơi Trần Văn: Ung th tụy, Bệnh học ngoại khoa tiêu hóa, NXB Y học, Hà Nội, 2007, tr 227-234. 2. Gavin L, Noam M: Multimodality imaging of neoplastic and non-neoplastic solid lesions of the pancreas, Radiographics, 2011, 31, pp 993-1015. 3. Li H, Zeng MS, Zhou KR: Pancreatic adenocarcinoma: signs of vascular invastion determined by multi-detector row CT, The British Journal of Radiology, 2006, 79, pp. 880-87. 4. Lu DS, Reber HA, Krasny RM, et al: Local staging of pancreatic cancer: criteria for unresectability of major vessels as revealed by pancreatic-phase, thin-section helical CT, AJR, 1997, 168, pp. 1439-43. 5. Paul L, Oliver V: Pancreatic tumors: comparison of Dual-Phase Helical CT and Endoscopic Sonography, AJR,1998, 170, pp. 1315-22. NGHIÊN CứU Sự BộC Lộ CáC DấU ấN MIễN DịCH TRONG UNG THƯ Vú Lê Quang Vinh - Bệnh viện Phụ Sản Trung ơng Tóm tắt Mục tiêu: Đánh giá sự bộc lộ của các dấu ấn miễn dịch và tìm hiểu mối liên quan của sự bộc lộ các dấu ấn miễn dịch với độ mô học. Vật liệu và phơng pháp nghiên cứu: đánh giá lại các tiêu bản nhuộm HE và hoá mô miễn dịch của 120 trờng hợp đợc chẩn đoán mô bệnh học là ung th vú tại bệnh viện Phụ Sản trung ơng từ năm 2000 đến 2012. Kết quả: Sự bộc lộ ER cao nhất (65.0%) tiếp theo là PR (44.2%) và p53 (30.8%) (p< 0.05). Tỷ lệ p53 (-) cao theo các tình trạng đồngbộc lộ ER(+)PR(+); ER(+)PR(- ); ER(-)PR(-) lần lợt là 68.6%, 85.0% và 69.1%. Trái lại tỷ lệ p53 (+) tăng cao ở trờng hợp ER(-)PR(+). Sự bộc lộ ER và PR giảm dần theo độ mô học từ độ I đến độ III (p<0.05). Sự bộc lộ p53 chiếm tỷ lệ theo độ mô học I, II và III (lần lợt 35.1%, 16.2% và 48.7%. Kết luận: Sự bộc lộ p53 có giá trị đánh giá mức độ ác tính và liên quan với tình trạng bộc lộ của các thụ thể nội tiết. Từ khoá: Thụ thể nội tiết, độ mô học. Summary Objectives: To assess the expression of immunological markers and to investigate relation between expression and respective histological grade. Material and method: retrospective review of HE staining and immunohistochemistry staining results of 120 cases histopathologically diagnosed as breast cancer in the National OBGN Hospital from year 2000 to year 2012. Results: expression of ER was highest (65.0%), seconded by PR (44.2%) and p53 (30.8%) (p< 0.05). Percentage of p53 (-) in combination with ER(+)PR(+); ER(+)PR(-); ER(-)PR(-) were high, respectively 86.6%, 85.5% and 69.1%. On the contrary, expression of p53 (+) is increased with ER(-)PR(+). Expression of ER and PR are gradually decreased in accordance with histological grade I to grade III (p<0.05). Expression of p53 in histological grade I, II and III (respectively 35.1 %, 16.2% and 48.7%). Y học thực hành (8 73 ) - số 6/2013 75 Conclusion: Expression of p53 plays role in assessing level of malignancy and was related to the expression of endocrine receptors. Keywords: Endocrine receptor, histological grade. ĐặT VấN Đề Ung th vú là một trong những bệnh ung th phụ nữ phổ biến nhất ở các nớc phát triển. Tại Việt Nam, theo ghi nhận ung th ở Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh tỷ lệ mắc chuẩn theo tuổi lần lợt là 20,3/ 100.000 dân và 17,1/ 100.000 dân[1]. Tỷ lệ mắc ung th vú đang tăng ở hầu hết các nớc trên thế giới. Vì vậy, ung th vú chiếm vị trí quan trọng trong công tác chăm sóc sức khoẻ sinh sản[2]. Ngày nay cùng với sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật, việc chẩn đoán các bệnh ung th đã có nhiều tiến bộ. Cùng với sự phát triển của sinh học phân tử, men học và miễn dịch học, kỹ thuật hoá mô miễn dịch ra đời đã làm thay đổi thái độ chẩn đoán, điều trị, tiên lợng cũng nh phân loại mô học của ung th vú. Trong nớc đã có nhiều công trình nghiên cứu về tình trạng thụ thể nội tiết và Her-2/neu của ung th vú, còn ít nghiên cứu về sự bộc lộ sản phẩm của đột biến gen p53 (chỉ số tăng sinh nhân), mối tơng quan của dấu ấn này và các thụ thể nội tiết với độ mô học ung th buồng trứng. Vì vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài này nhằm mục đích: - Đánh giá sự bộc lộ của dấu ấn p53, thụ thể estrogen và progesteron trong ung th vú. - Nghiên cứu mối liên quan của các dấu ấn trên với độ mô học ung th vú. VậT LIệU Và PHƯƠNG PHáP NGHIÊN CứU Vật liệu nghiên cứu Tiêu bản và khối nến của 120 trờng hợp đợc phẫu thuật tại bênh viện Phụ Sản trung ơng vì ung th vú từ năm 2000 đến 2012. Tiêu chuẩn lựa chọn: Có hồ sơ rõ ràng, đầy đủ tiêu bản và khối nến. Phơng pháp nghiên cứu: Mô tả hồi cứu. Bệnh phẩm: các bệnh phẩm u vú sau mổ đợc cắt mảnh cố định trong dung dịch formol 10%, chuyển đúc trong paraffin. Nhuộm Hematoxilin và Eosin (HE): Tất cả các khối nến đợc cắt lại có độ dày từ 3àm - 5àm và nhuôm theo phơng pháp HE. Nhuộm hoá mô miễn dịch: Các tiêu bản nhuộm hoá mô miễn dịch với các dấu ấn p53, ER và PR theo phơng pháp ABC (Avidin-Biotin Complex). Đánh giá kết quả: Các tiêu bản nhuộm HE và hoá mô miễn dịch đợc nghiên cứu lại trên kính hiển vi quang học. Tiêu chuẩn chẩnđoán, phấn loại và độ mô học dựa theo bảng phân loại các u của Tổ chức Y tế Thế giới (2003) [3]. Đánh giá kết quả nhuộm hoá mô miễn dịch: biểu hiện dơng tính khi nhân tế bào có màu nâu theo tiêu chuẩn của Allred và nhà sản xuất Dako. Phản ứng dơng tính khi tổng điểm >0, mức độ bộc lộ yếu (+) khi tổng điểm = 1, vừa (++) khi tổng điểm =2 và mạnh (+++) khi tổng điểm =3. Xử lý và phân tích số liệu trên phần mềm Epi-Info 6.04. KếT QUả NGHIÊN CứU 1. Sự bộc lộ của các dấu ấn miễn dịch Bảng 1: Tỷ lệ bộc lộ của các dấu ấn p53, ER và PR Kết quả Dấu ấn Âm tính Dơng tính p p53 83 ( 69.2% ) 37 ( 30.8% ) <0.05 ER 42 ( 35.0% ) 78 (65.0%) PR 67 (55.8% ) 53 ( 44.2%) Nhận xét: Sự bộc lộER chiếm tỷ lệ cao nhất (65.0%), tiếp đến là sự bộc lộ PR (44.2%) và p53 bộ lộ chiếm tỷ lệ thấp nhất (30.8%). Sự khác biệt trong trỷ lệ bộc lọ các dấuấn cóý nghĩa thống kê với p<0.05. 2. Mối liên quan giữa sự bộc lộ p53 và sự bộc lộ kết hợp cặp thụ thể nội tiết (ER và PR). Bảng 2: Sự bộc lộ của cặp thụ thể nội tiết và p53 Dấuấn p53 n=120 p Âm tính Dơng tính ER (+) PR (+) 35 (68.6%) 16 (31.4%) 51 <0.05 ER (+) PR ( - ) 17 (85.0%) 3 (15.0%) 20 ER ( - ) PR (+) 2 (2 8.6% ) 5 (71.4%) 7 ER ( - ) PR ( - ) 29 (69.1%) 13 (39.9%) 42 Nhận xét: Tỷ lệ p53 âm tính cao (chiếm tới 70%- 80% các trờng hợp) theo đa số các tình trạng đồng bộc lộ các thụ thể nội tiết, trừ cặp đồng bộc lộER(-) PR(+) (28.6%). Sự bộc lộ p53 cao nhất theo cặp đồng bộc lộER(-)PR(+) chiếm tới 71.4% các truờng hợp. Trong khi với các cặp thụ thể nội tiết khác đều có tỷ lệ bộc lộ thấp, sự khác biệt này cóý nghĩa thống kê p<0.05. 3. Mối liên quan độ mô học với sự bộc lộ của ER và PR. Bảng 3: Liên quan giữa độ mô học vàER, PR Dấu ấn Độ mô học ER(+) PR(+) p Độ I 42 (53.8% ) 31 ( 58.5% ) <0.05 Độ II 25 ( 32.1% ) 17 ( 32.2% ) Độ III 11 ( 14.1% ) 5 ( 9.3% ) n 78 53 Nhận xét: Sự bộc lộER và PR giảm dần theo độ mô học, độ mô học càng cao tỷ lệ bộc lộ các thụ thể nội tiết càng thấp. Theo độ mô học từ thấpđến cao, tỷ lệ bộc lộER lần lợt là 53.8%, 32.1% và 32.1%. Tỷ lệ bộc lộ PR lần lợt là 53.5%, 32.2% và 9.3%. Sự khác biệt cóý nghĩa thống kê với p<0.05. 4. Mối liên quan độ mô học với sự bộc lộ của p53. Bảng 4: Liên quan giữa độ mô học và p53 Dấu ấn Độ mô học p53 p Âm tính Dơng tính Độ I 21 ( 25.3% ) 13 ( 35.1% ) >0.05 Độ II 33 ( 39.8% ) 6 ( 16.2% ) Độ III 29 ( 34.9% ) 18 ( 48.7% ) n 83 37 Nhận xét: Tỷ lệ bộc lộ p53 cao ở độ mô học I và III (lần lợt là 35.1% và 48.7%), ở độ mô học II, tỷ lệ bộc lộ p53 thấp chỉ chiếm 15.2% các trờng hợp. Sự khác biệt này không cóý nghĩa thống kê (p>0.05). Y học thực hành (8 73 ) - số 6 /201 3 76 BàN LUậN Sự bộc lộ của ER và PR Đã có nhiều nghiên cứuđợc tiến hành đểđánh giá vai trò tiên lợng của ER trong ung th vú. Kết quả cho thấy ER đợc coi nh là một yếu tố tiên lợng có giá trị và vai trò của nóđợc coi là cao hơn dấuấn PR [4,5]. Trong nghiên cứu của chúng tôi (bảng 1), sự bộc lộ ER chiếm 56.0% trong khi đó sự bộc lộ của PR thấp hơn chỉ chiếm 44.2%. Về tỷ lệ ER (+) và PR (+) rất khác nhau giữa các tác giả. Nghiên cứu của Lu (1996) về sự bộc lộER và PR trên 200 bệnh phẩm ung th vú cho thấy tỷ lệ ER (+) là 73.5% và PR (+) là 65.5%, tác giả này cũng chỉ rõ rằng tỷ lệ các tế bào dơng tínhđáng tin cậy hơn chỉ số cờngđộ nhuộm dơng tính[6]. Trong nghiên cứu của Lê Đình Roanh (2003), tỷ lệ ER (+) và PR (+) thấp hơn lần lợt là 62% và 55.5% [7]. Khi đánh giá sự bộc lộ kết hợp giữa ER và PR, kết quả nghiên cứu cho thấy, sự đồng bộc lộ ER(+) PR(+) chiếm 43.2%, ER(+) PR(-) cao hơn nhiều ER(-) PR(+), kết quả này thấp hơn trong nghiên cứu của LêĐình Roanh cho thấy, ER(+) PR(+) là 64.7%, cả ER(-) PR(-) là 35.3% [7]. Sự bộc lộ của p53 Sự thay đổi gen p53 xảy ra sớm trong tạo gen ung th vú, đột biến không chỉ phát hiện thấy ở ung th biểu mô tuyến vú mà còn thấy đợcở quá sản nộiống. Theo Ziyaie (2000) [8], đột biến gen p53 là bất thờng di truyền phổ biến nhất trong ung th vú và gặp ở 50% các ung th vú nguyên phát. Sự bộc lộ p53 ở nhân tế bào u là một chỉ điểm tiên lợng xấu trong ung th vú. Trong nghiên cứu này (bảng 1) cho thấy tỷ lệ bộc lộ p53 là 30.8%, kết quả này tơng tự kết quả nghiên cứu của Lê Đình Roanh (2003), Đặng Công Thuận (2007) và Sirvent (2001) theo thứ tự là 42.1%, 43.6% và 45.3% [4,7,9]. Trong khi Yamashita (2004) [10] chỉ thấy 29.0% ung th vú có p53 (+) và trong những nghiên cứu của Sirvent năm 1995 năm và năm 2001 lại cho kết quả khác nhau lần lợt là 43.79% và 45.3% [9]. Sở dĩ có sự khác nhau về tỷ lệ bộc lộ p53 trong ung th vú giữa các tác giả và cùng một tác giả có thể do sự khác biệt trong cố định, tiền xử lý bệnh phẩm hoặc kỹ thuật đợc thực hiện khác nhau cũng nh loại kháng thểđơn dòng dùng để nhuộm hoá mô miễn dịch. Mức độ bộc lộ protein đột biến gen p53 liên quan mật thiết với thời gian sống thêm và sự tồn tại bệnh của ngời bệnh ung th vú, các u có protein đột biến gen p53 (+) có thời gian sống thêm không bệnh ngắn hơn cóý nghĩa với u có p53 (-). Do vậy sự tích luỹ protein đột biến gen p53 kết hợp có ý nghĩa với tiên lợng xấu. Kết quả của nhiều nghiên cứuđã cho thấy vai trò dự báo và tiên lợng bệnh ung th vú, trong đó, giá trị của p53 đối với tiên lợng bệnh rõ ràng hơn đối với dự báo điều trị [9]. Mối liên quan giữa tình trạng bộc lộ của cặp thụ thể nội tiết (ER, PR) và p53 Kết quả nghiên cứu cho thấy bộc lộ p53 (-) chiếm tỷ lệ cao theo các tình trạng bộc lộ nội tiết ER và PR trừ các trờng hợp có ER(-) PR(+) có tỷ lệ p53(+) cao (chiếm tới 71.4% với p<0.05). Qua những kết quả nghiên cứu thu đợc trên, chúng tôi nhận thấy khi thụ thể ER(-) thì tỷ lệ đột biến gen p53 cũng chiếm tỷ lệ thấp, nh vậy có sự tỷ lệ thuận giữa bộc lộ ER và p53. Một số tác giả nhận thấy rằng, các trờng hợp có p53 âm tính và ER cũngâm tính thì nhậy cảm với hoá chất hơn các trờng hợp có p35 (+) (73% so với 53%) và các trờng hợp ER (+) (75% so với 65%). Tuy nhiên Furberg và CS (2003) đã chứng minh không có sự khác biệt của ung th vú khi xem xét dựa trên các mối liên quan tình trạng bộc lộ của cặp thụ thể nội tiết và p53. Mối liên quan giữa sự bộc lộ ER, PR và độ mô học của u. Kết quả nghiên cứu cho thấy sự bộc lộ thụ thê ER và PR giảm dần theo độ mô học từ độ I đến độ III. ER (+) chiếm tỷ lệ cao nhấtở độ I (53.8%), tiếp thep độ II chiếm 32.1% và thấp nhất ở độ III (14.1%), tơng tự, PR chiếm tỷ lệ cao nhấtở độ I (58.5%) tiếp theo độ II và độ III (lần lợt 32.2% và 9.3%). kế quả nghiên cứu của chúng tôi phù hợp với kết quả nghiên cứu của Đặng Công Thuận và CS (2006) cũng cho thấy, sự bộc lộ ER và PR giảm dần theo độ mô học (từ 82.5% xuống 25.0% đối với ER và từ 65.5% xuống 12.5% đối với PR) [4]. Trái lại theo kết quả nghiên cứu của Lê Đình Roanh (2003) thì sự bộc lộ của ER và PR cao nhấtở độ mô học III, tuy nhiên sự khác biệt giữa tỷ lệ bộc lộ ER và PR theo độ mô họ cổ trong nghiên cứu của tác giả không có ý nghĩa thống kê[7]. Mối liên quan của sự bộc lộ p53 và các độ mô học. Trong ung th vú độ mô học càng cao thì mức độác tính càng tăng, điều này có nghĩa p53 (+) là một dấuấn báo hiệu một tiên lợng xấu hơn. Gần 1/3 các trờng hợp ung th vú có đột biến gen p53(+) và kết hợp với độ mô học cao và tiến triểnác tính nhanh trên lâm sàng[12] dù còn nhiềuý kiến khác nhau. Kết quả nghiên cứu cho thấy tỷ lệ bộc lộ p53 chiếm tỷ lệ cao ở độ I và độ III (35.1% và 48.7%). Kết quả này phù hợp với kết quả nghiên cứu của LêĐình Roanh: Độ I chiếm 25.0%; độ II 41.2% và độ III chiếm tới 60.0% và Goel cũng nhân xét tơng tự, p53(+) chiếm tỷ lệ cao nhấtở độ III (63.2%). Trái lại Đặng Công Thuận lại nhận thấy rằng không có mối liên giữa độ mô học và sự bộc lộ p53 [4,7,13]. Bull (2004) nhận xét rằng, nhuộm hoá mô miễn dịch trong ung th vú với p53 có thể có lợi để xáđịnh các phụ nữ có nguy cơ tái phát bệnh và tử vong cao hơn khi có khuyéchđại neu/erbB-2, nhng khi neu/erbB-2 không khuyếchđại, đột biến gen p53 đơn đọc không cung cấp thông tin tiên lợng[12]. Nghiên cứu của Yamashita cũngchỉ ra sự kết hợp cóý nghĩa giữa sự bộc lộ p53 với kích thớc u, độ mô học, hoại tử u vàER(-). Các bệnh nhân có tế bào u dơng tính với cả Her2 và p53 bị tái phát và tử vong sớm hơn [14]. KếTLUậN 1. Tỷ lệ bộc lộ các dấu ấn miễn dịch - Sự bộc lộER chiếm tỷ lệ cao nhất (65.0%), tiếp đến là PR (44.2%) và thấp nhất là p53 (30.8%) - Tỷ lệ p53 dơng tính cao khi ER (-) và PR (+), trong khí tỷ lệ p53 âm tính gặp nhiềuở tình trạngER(+)PR(+); ER(+)PR(-); ER(-)PR(-). Y học thực hành (8 73 ) - số 6/2013 77 2. Mối liên quan giữa độ mô học và dấu ấn miễn dịch - Mức độ và tỷ lệ bộc lộ của p53 trong ung th vú tăng theo độ mô học. - Sự bộc lộ các thụ thể nội tiết giảm dần theo độ mô học. Tài liệu tham khảo 1. Phạm Hoàng Anh và cs: Tình hình bệnh ung thở Hà Nội giai đoạn 1996-1999. Tạp chí Y học thực hành. 2002; 431-41. 2. Fattaneh A. Tavassoli, Vincenzo Eusebi: Afip atlas of tumor pathology, Series 4: Tumors of the mammary gland. American Registry of Pathology 2009; 149-50. 3. Fattaneh A. Tavassoli, Peter Devilee: World Health Organization Classification of Tumours: Pathology & Genetics: Tumours of the Breast and Female Genital Organs. 2003;18-20. 4. Đặng Cộng Thuận: Nghiên cứu sự bộc lộ một số dấuấn hoá mô miễn dịch và liên quan của chúng với các yếu tố tiên lợng trong ung th vú. Y học thành phố Hồ Chí Minh, 2007; tập 11 số 3: 110-8. 5. Tạ Văn Tờ và cs: Nghiên cứu thụ thể yếy tố phát triển mô trong ung th vú bằng nhuộm hoá mô miễn dịch. Y học thành phố Hồ Chí Minh, số đặc biệt chuyên đề ung bớu học, phụ bản số 4 tập 5/2001; 23-28. 6. Lu X et al: A study on methodology and the criteria for positive immunohistostaining of estrogen and progesteron receptors in paraffin embedded section of breast cancer. Chung Hua Ping Li Hsueh Tsa Chil. 1996; 25(6): 429-31. 7. LêĐình Roamh và cs: Nghiên cứu phát triển kỹ thuật hoá mô miễn dịch trong chẩnđoán một số bệnh ung th. Đề tài cấp Bộ. 2003: 88-9. 8. Ziyaie D. et al: p53 and breast cancer. Breast cancer Res. 2000; 9(5): 239-46. 9. Sirvent JJ: Prognostic value of p53 expression and clicopathological factors in infiltrating ductal cacinoma of the breast. A study of 192 patients. Histopathol. 2001; 16(1): 99-106. 10. Yamashi ta H. et al: Coexistence of her2 over- expression and p53 protein accumulaion is strong prognostic molecular marker in breast cancer. Breast cancer Res. 2003; 6(1):24-30. NHậN XéT BƯớC ĐầU Về TìNH TRạNG MIễN DịCH ở BệNH NHÂN VIÊM PHổI DO CYTOMEGALOVIRUS Phạm Ngọc Toàn, Đoàn Thị Mai Thanh, Trần Thanh Tú Bệnh viện Nhi Trung ơng Tóm tắt Viêm phổi là bệnh lý có tỷ lệ mắc và tử vong cao đặc biệt là viêm phổi nặng do CMV. Tình trạng này có liên quan gì đến yếu tố miễn dịch của bệnh nhân. Đánh giá miễn dịch của nhóm bệnh nhân này là một trong những điều mà các thầy thuốc rất quan tâm. Mục tiêu: Nhận xét bớc đầu về tình trạng miễn dịch ở những bệnh nhân viêm phổi nặng do CMV. Đối tợng nghiên cứu: Các bệnh nhi đợc chẩn đoán xác định VP nặng do CMV, đợc điều trị thành công bằng Ganciclovir (GCV) và những bệnh nhân đợc tái khám sau 1 tháng kể từ khi ra viện. Phơng pháp nghiên cứu: 1 loạt ca bệnh. Kết quả: 13 bệnh nhân đợc chẩn đoán là VP nặng do CMV trong đó 10 (76.9%) là nam; tuổi trung bình 60.9 ngày (từ 37-120 ngày). Triệu chứng lâm sàng khi nhập viện: sốt, ho, khó thở, bạch cầu tăng đặc biệt bạch cầu lympho, thiếu máu, gan lách to, tăng men gan, giảm tiểu cầu. 100% bệnh nhân đợc điều trị cho đến khi lâm sàng khỏi bệnh và PCR CMV máu âm tính. Tất cả 13 bệnh nhân sau khi đợc chẩn đoán xác định nhận đợc liệu trình điều trị (5-10 mg/kg/ngày). Thời gian điều trị trung bình 16.8812.46 ngày. Thời gian điều trị kháng vi rút trung bình: 12.604.54 ngày. Kết quả điều trị: Khỏi: 13/13 (100%). Tất cả 13 bệnh nhân đợc khám lại sau 1 tháng vẫn còn tình trạng suy giảm miễn dịch và so với khi làm xét nhiệm lúc nhập viện. Kết luận: Tình trạng suy giảm miễn dịch vẫn tồn tại ở các bệnh nhân nhiễm CMV sau điều trị. Cần có nghiên cứu theo dõi lâu dài để đánh giá tình trạng miễn dịch của nhóm bệnh nhân này. Từ khóa: CMV: Cytomegalovirus, VP: Viêm phổi, tình trạng miễn dịch. summary Pneumonia is the most common disease and its had highest mortality rate. Viral is the most common cause of pneumonia. In viral cause group, Cytomegalovirus (CMV) is also the most common in immunocompromised patients. But using antiviral still had controversial in effectiveness and side effect in non immunocompromised cases. Objective: Initial comment on immune status of Cytomegalovirus pneumonia patients. Results: This study focuses on 13 cases of CMV pneumonia admitted to the Respiratory Department of NHP from 1/2011-12/2012. Of 13 CMV pneumonia cases: This disease mostly appeared in male 76.9%, median age 60.9 days (range 37 -120 days). Clinical symptoms when admitted were: the illness already had duration of greater than 14 days, mild fever, cough, difficulty breathing, anemia, hepatospleenomegaly, WBC increased especially lymphocyte fever, increased liver enzymes, and thrombocytosis. 100% patients were treated until PCR CMV negative. All 13 patients received Gancyclovir (dose: 5-10mg/kg/day). Hospitalization: 16.8812.46 days. Antiviral duration treatment: 12.604.54 days. . 1315-22. NGHIÊN CứU Sự BộC Lộ CáC DấU ấN MIễN DịCH TRONG UNG THƯ Vú Lê Quang Vinh - Bệnh viện Phụ Sản Trung ơng Tóm tắt Mục tiêu: Đánh giá sự bộc lộ của các dấu ấn miễn dịch và tìm. nhất trong ung th vú và gặp ở 50% các ung th vú nguyên phát. Sự bộc lộ p53 ở nhân tế bào u là một chỉ điểm tiên lợng xấu trong ung th vú. Trong nghiên cứu này (bảng 1) cho thấy tỷ lệ bộc lộ. estrogen và progesteron trong ung th vú. - Nghiên cứu mối liên quan của các dấu ấn trên với độ mô học ung th vú. VậT LIệU Và PHƯƠNG PHáP NGHIÊN CứU Vật liệu nghiên cứu Tiêu bản và khối nến