Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 183 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
183
Dung lượng
3,67 MB
Nội dung
i NGHIÊN CỨU CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT SẢN XUẤT CẢI XANH AN TOÀN THEO HƯỚNG VIETGAP Ở TỈNH QUẢNG BÌNH ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám đốc Đại học Huế, Ban đào tạo sau đại học, Ban Giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Huế, Phòng Quản lý đào tạo Sau Đại học, quý thầy cô khoa Nông học, đã hết sức giúp đỡ và tạo điều kiện để tôi hoàn thành công trình nghiên cứu. Xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn khoa học tận tình của PGS.TS. Nguyễn Minh Hiếu, PGS.TS. Trần Đăng Hòa, quý thầy đã đóng góp nhiều ý kiến quý báu trong quá trình nghiên cứu và hoàn thiện luận án. Tôi xin gửi cảm ơn chân thành tới Huyện ủy, UBND huyện Bố Trạch, Phòng Nông nghiệp, Trạm Khuyến Nông, Chi cục Thống Kê đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho tôi tiến hành nghiên cứu. Tôi xin chân thành cảm ơn các hộ nông dân tại các địa phương: xã Đồng Trạch (huyện Bố Trạch); Phường Đức Ninh (thành phố Đồng Hới); xã Võ Ninh (huyện Quảng Ninh); xã Hồng Thuỷ (huyện Lệ Thuỷ); xã Quảng Long (huyện Quảng Trạch) đã nhiệt tình giúp đỡ và công tác với tôi trong quá trình nghiên cứu đề tài. Cuối cùng, tôi xin gửi tấm lòng ân tình và biết ơn tới gia đình tôi, gia đình đã thực sự là nguồn động viên lớn lao để tôi hoàn thành luận án. Huế, ngày 12 tháng 1 năm 2015 Nguyễn Cẩm Long iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1 2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 2 2.1. Mục tiêu tổng quát 2 2.2. Mục tiêu cụ thể 2 3. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 2 3.1. Ý nghĩa khoa học 2 3.2. Ý nghĩa thực tiễn 3 4. GIỚI HẠN NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 3 4.1. Giới hạn về không gian 3 4.2. Giới hạn về thời gian 3 4.3. Giới hạn về nội dung 3 5. CÁC ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN 4 Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 5 1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 5 1.1.1. Nguồn gốc, phân loại của rau cải 5 1.1.2. Đặc điểm thực vật học cây rau cải 6 1.1.3. Yêu cầu ngoại cảnh 6 1.1.4. Đất và dinh dưỡng 6 1.1.5. Vai trò của rau cải xanh 7 1.1.6. Khái niệm về rau an toàn và VietGAP 8 1.1.7. Thực trạng ô nhiễm nitrat và hóa chất bảo vệ thực vật trên rau cải 10 1.1.8. Tác động của dư lượng hóa chất tới sức khỏe con người 12 1.1.9. Cơ sở khoa học của biện pháp làm giảm nitrat và hóa chất bảo vệ thực vật 15 1.2. CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 18 1.3. NHỮNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 21 1.3.1. Kết quả nghiên cứu về giống cải xanh 21 1.3.2. Kết quả nghiên cứu về mật độ 24 1.3.3. Kết quả nghiên cứu về liều lượng đạm và thời gian bón 27 1.3.4. Kết quả nghiên cứu về phân bón sinh học 32 iv 1.3.5. Kết quả nghiên cứu về thuốc bảo vệ thực vật sinh học 35 Chương 2. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .42 2.1. ĐỐI TƯỢNG VÀ VẬT LIỆU NGHIÊN CỨU 42 2.1.1. Giống rau cải xanh thí nghiệm 42 2.1.2. Phân bón 42 2.1.3. Thuốc bảo vệ thực vật 43 2.2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 43 2.2.1. Nghiên cứu hiện trạng sản xuất rau trên địa bàn tỉnh Quảng Bình 43 2.2.2. Nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật sản xuất cải xanh an toàn theo hướng VietGAP 43 2.2.3. Xây dựng mô hình trình diễn và đề xuất quy trình kỹ thuật sản xuất rau cải xanh an toàn theo hướng VietGAP tại tỉnh Quảng Bình 43 2.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 43 2.3.1. Phương pháp điều tra thực trạng sản xuất rau 43 2.3.2. Phương pháp bố trí các thí nghiệm 44 2.3.3. Xây dựng mô hình trình diễn và đề xuất quy trình kỹ thuật sản xuất rau cải xanh an toàn theo hướng VietGAP tại tỉnh Quảng Bình 47 2.3.4. Các biện pháp kỹ thuật áp dụng 49 2.3.5. Phương pháp theo dõi các chỉ tiêu 50 2.3.6. Phương pháp xử lý số liệu 55 Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 56 3.1. THỰC TRẠNG SẢN XUẤT RAU TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG BÌNH56 3.1.1. Quy mô diện tích rau nông hộ tại các điểm nghiên cứu 56 3.1.2. Các loại rau được trồng phổ biến tại các điểm nghiên cứu 57 3.1.3. Tình hình sử dụng phân bón cho rau 59 3.1.4. Tình hình sử dụng thuốc bảo vệ thực vật trên rau tại các điểm nghiên cứu 61 3.2. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT SẢN XUẤT CẢI XANH AN TOÀN THEO HƯỚNG VIETGAP TẠI TỈNH QUẢNG BÌNH 66 3.2.1. Xác định một số giống rau cải xanh (Brasica juncea L.) thích hợp cho sản xuất rau an toàn 66 3.2.1.1. Tình hình sinh trưởng và phát triển của các giống rau cải xanh 66 v 3.2.1.2. Tình hình sâu bệnh hại trên các giống rau cải xanh thí nghiệm 72 3.2.1.3. Năng suất của các giống cải xanh thí nghiệm 83 3.2.1.4. Một số chỉ tiêu chất lượng của các giống cải xanh 86 3.2.2. Ảnh hưởng mật độ trồng đến sinh trưởng, năng suất và hàm lượng nitrat của cải xanh mỡ số 6 (Brasica juncea L.) 88 3.2.2.1. Ảnh hưởng của mật độ trồng đến các chỉ tiêu sinh trưởng và phát triển của giống cải xanh mỡ số 6 89 3.2.2.2. Ảnh hưởng của mật độ trồng đến tình hình phát triển sâu bệnh hại cải xanh mỡ số 6. 92 3.2.2.3. Ảnh hưởng của mật độ trồng đến khối lượng tươi và năng suất của cải xanh mỡ số 6 95 3.2.2.4. Ảnh hưởng của mật độ trồng đến hàm lượng nitrat trong rau cải xanh mỡ số 6 98 3.2.2.5. Ảnh hưởng của mật độ trồng đến hiệu quả kinh tế 101 3.2.3. Ảnh hưởng liều lượng đạm và thời gian bón đến khả năng sinh trưởng, năng suất và hàm lượng nitrat của rau cải xanh mỡ số 6 103 3.2.3.1. Ảnh hưởng của liều lượng đạm đến một số chỉ tiêu sinh trưởng của cải xanh mỡ số 6 103 3.2.3.2. Ảnh hưởng của liều lượng đạm và thời gian bón đến tình hình sâu, bệnh hại trên cải xanh mỡ số 6 108 3.2.3.3. Ảnh hưởng của liều lượng đạm, thời gian bón đến khối lượng tươi và năng suất cải xanh mỡ số 6 110 3.2.3.4. Ảnh hưởng của liều lượng đạm, thời gian bón tới hàm lượng nitrat trong cải xanh mỡ số 6 và đất trồng 115 3.2.3.5. Ảnh hưởng của liều lượng đạm, thời gian bón đến hiệu quả kinh tế 118 3.2.4. Kết quả nghiên cứu khả năng thay thế một phần phân đạm vô cơ bằng chế phẩm sinh học Wehg 120 3.2.4.1. Ảnh hưởng của chế phẩm sinh học Wehg đến các chỉ tiêu sinh trưởng của cải xanh mỡ số 6 120 3.2.4.2. Ảnh hưởng của chế phẩm sinh học Wehg đến tình hình phát triển sâu, bệnh hại của cải xanh mỡ số 6 122 3.2.4.3. Ảnh hưởng của chế phẩm sinh học Wehg tới khối lượng tươi, khô và năng suất của cải xanh mỡ số 6 125 vi 3.2.4.4. Ảnh hưởng của chế phẩm sinh học Wehg đến hàm lượng nitrat trong cải xanh mỡ số 6 và trong đất thí nghiệm 128 3.2.4.5. Hiệu quả kinh tế của việc sử dụng phân bón Wehg 129 3.2.5. Hiệu lực của một số thuốc trừ sâu sinh học và thảo mộc đối với một số loài sâu hại rau cải xanh mỡ số 6 131 3.2.5.1. Hiệu lực của các loại thuốc sinh học và thảo mộc đối với sâu tơ 131 3.2.5.2. Hiệu lực của các loại thuốc sinh học và thảo mộc đối với bọ nhảy 133 3.2.5.3. Hiệu lực của các loại thuốc sinh học và thảo mộc đối với sâu xanh bướm trắng 135 3.2.5.4. Hiệu lực của các loại thuốc sinh học và thảo mộc đối với rệp muội 136 3.3. XÂY DỰNG MÔ HÌNH TRÌNH DIỄN VÀ ĐỀ XUẤT QUY TRÌNH KỸ THUẬT SẢN XUẤT RAU CẢI XANH AN TOÀN THEO HƯỚNG VIETGAP TẠI TỈNH QUẢNG BÌNH 138 3.3.1. Kết quả trình diễn mô hình sản xuất rau cải xanh an toàn theo hướng VietGAP trong vụ Đông Xuân 2013 tại tỉnh Quảng Bình 138 3.3.2. Đề xuất quy trình kỹ thuật sản xuất rau an toàn theo hướng VietGAP trên giống cải xanh mỡ số 6 145 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 147 1. KẾT LUẬN 147 2. ĐỀ NGHỊ 148 TÀI LIỆU THAM KHẢO 149 PHỤ LỤC 172 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1. Thành phần dinh dưỡng trong 100 g phần ăn được của một số loại rau cải ở Việt Nam 7 Bảng 1.2. Số lượng vụ ngộ độc thực phẩm và rau trong giai đoạn 2006 - 2010 14 Bảng 1.3. Diện tích, năng suất, sản lượng rau ở tỉnh Quảng Bình năm 2009 18 Bảng 1.4. Kết quả kiểm tra chất lượng rau trên địa bàn Quảng Bình 19 Bảng 1.5. Đánh giá tồn dư thuốc bảo vệ thực vật trên một số loại rau ở tỉnh Quảng Bình 20 Bảng 2.1. Các giống cải xanh thí nghiệm 42 Bảng 3.1. Diện tích trồng rau của các hộ tại các điểm nghiên cứu 56 vii Bảng 3.2. Những loại rau được trồng phổ biến tại các điểm nghiên cứu 57 Bảng 3.3. Nguồn giống, mật độ, thời vụ, năng suất một số loại rau 58 Bảng 3.4. Tình hình sử dụng phân bón trên một số loại rau 59 Bảng 3.5. Tồn dư nitrat trên một số loại rau 61 Bảng 3.6. Những loại thuốc bảo vệ thực vật được sử dụng trên cây rau 62 Bảng 3.7. Dư lượng thuốc bảo vệ thực vật trên một số loại rau 64 Bảng 3.8. Thời gian sinh và phát triển của các giống rau cải xanh qua các giai đoạn (ngày) 67 Bảng 3.9. Chiều cao (cm) của các giống rau cải xanh ở các giai đoạn (ngày) sau bén rễ hồi xanh 68 Bảng 3.10. Số lá của các giống rau cải xanh qua các giai đoạn (ngày) sau bén rễ hồi xanh 70 Bảng 3.11. Đường kính tán (cm) của các giống rau cải xanh ở các giai đoạn (ng ày) sau bén rễ hồi xanh 71 Bảng 3.12. Tình hình sâu bệnh gây hại trên các giống rau cải xanh 73 Bảng 3.13. Ảnh hưởng của các giống cải xanh đến v òng đời, thời gian phát dục (ngày) qua các giai đoạn của rệp (Brevicoryne brasicae) 77 Bảng 3.14. Ảnh hưởng của các giống cải xanh đến tỷ lệ sống sót (%) của rệp (Brevicoryne brasicae) qua các giai đoạn phát dục 79 Bảng 3.15. Ảnh hưởng của các giống cải xanh đến thời gian sống và khả năng sinh sản của rệp (Brevicoryne brasicae) trưởng thành 80 Bảng 3.16. Ảnh hưởng của các giống cải xanh đến tỷ lệ phát triển quần thể của rệp (Brevicoryne brasicae) 81 Bảng 3.17. Sự lựa chọn thức ăn của rệp (Brevicoryne brasicae) trên các giống rau cải 82 Bảng 3.19. Độ đắng và độ dòn của các giống rau cải xanh 86 Bảng 3.20. Hàm lượng NO 3 - trong sản phẩm của các giống rau cải xanh 87 Bảng 3.21. Ảnh hưởng của mật độ trồng đến sinh trưởng của cải xanh mỡ số 6 90 Bảng 3.22. Ảnh hưởng của mật độ trồng đến tỷ lệ sâu bệnh hại cải xanh mỡ số 6 94 Bảng 3.23. Ảnh hưởng của mật độ trồng đến năng suất cải xanh cải xanh mỡ số 6 96 Bảng 3.24. Ảnh hưởng của mật độ trồng đến dư lượng nitrat (N0 3 - ) c ủa cải xanh mỡ số 6 99 viii Bảng 3.25. Ảnh hưởng của mật độ trồng đến hiệu quả kinh tế của cải xanh mỡ số 6 101 Bảng 3.26. Ảnh hưởng của các mức đạm tới một số chỉ tiêu sinh trưởng c ủa cải xanh mỡ số 6 104 Bảng 3.27. Ảnh hưởng của thời gian bón tới một số chỉ tiêu sinh trưởng c ủa rau cải xanh 105 Bảng 3.28. Ảnh hưởng của liều lượng đạm và thời gian bón đến một số chỉ tiêu sinh trưởng của cải xanh mỡ số 6 106 Bảng 3.29. Ảnh hưởng của liều lượng đạm và thời gian bón đến tình hình sâu, bệnh đối với cải xanh mỡ số 6 109 Bảng 3.30. Ảnh hưởng của liều lượng đạm tới khối lượng tươi và năng suất của cải xanh mỡ số 6 111 Bảng 3.31. Ảnh hưởng của thời gian bón tới khối lượng tươi và năng suất của cải xanh mỡ số 6 112 Bảng 3.32. Ảnh hưởng của liều lượng đạm v à th ời gian bón tới khối lượng tươi và năng suất của cải xanh mỡ số 6 114 Bảng 3.33. Ảnh hưởng của liều lượng đạm, thời gian bón tới hàm lượng nitrat trong cải xanh mỡ số 6 và đất trồng 117 Bảng 3.34. Ảnh hưởng của liều lượng đạm, thời gian bón đến hiệu quả kinh tế trồng cải xanh mỡ số 6 119 Bảng 3.35. Ảnh hưởng của các mức bón chế phẩm Wehg khác nhau t ới các chỉ tiêu sinh trưởng và phát triển của cải xanh mỡ số 6 121 Bảng 3.36. Ảnh hưởng của chế phẩm sinh học Wehg đến tình hình sâu, bệnh hại trên cải xanh mỡ số 6 124 Bảng 3.37. Ảnh hưởng của ch ế phẩm sinh học Wehg đến khối lượng tươi, khô và năng suất của cải xanh mỡ số 6 126 Bảng 3.38. Ảnh hưởng của chế phẩm sinh học Wehg đến hàm lượng nitrat trong cải xanh mỡ số 6 và trong đất thí nghiệm 128 Bảng 3.39. Hiệu quả kinh tế của các công thức xử lý chế phẩm sinh học Wehg 130 Bảng 3.40. Hiệu lực của các loại thuốc đối với sâu tơ hại cải 132 Bảng 3.41. Hiệu lực của các loại thuốc đối với bọ nhảy 134 ix Bảng 3.42. Hiệu lực (%) của các loại thuốc đối với sâu xanh bướm trắng 135 Bảng 3.43. Hiệu lực của các công thức thí nghiệm đối với rệp muội 137 Bảng 3.44. Một số chỉ tiêu sinh trưởng của mô hình giống cải xanh mỡ số 6 .139 Bảng 3.45. Tình hình sâu bệnh gây hại trên mô hình giống rau cải xanh mỡ số 6 140 Bảng 3.46. Năng suất của mô hình giống cải xanh mỡ số 6 142 Bảng 3.47. Kết quả phân tích dư lượng nitrat và thuốc BVTV trên mô hình giống cải xanh mỡ số 6 142 Bảng 3.48. Hiệu quả kinh tế của mô hình giống cải xanh số 6 144 Bảng 2.2. Một số chỉ tiêu hóa tính trong đất thí nghiệm 185 Bảng 2.3. Hàm lượng kim loại nặng và NO 3 - trong đất thí nghiệm 185 Bảng 2.4. Hàm lượng kim loại nặng và NO 3 - trong nước tưới 185 DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH Hình 3.1. Cơ cấu quy mô diện tích sản xuất rau tại các điểm điều tra (%) 56 Hình 3.2. Thời gian cách ly sau khi bón đạm lần cuối 60 Hình 3.3. Số lần sử dụng thuốc BVTV trong một vụ đối với các loại rau 63 Hình 3.4. Thời gian cách ly thuốc bảo vệ thực vật trên một số loại rau chính 64 Hình 3.5. Năng suất kinh tế của các công thức trong vụ Đông Xuân 85 Hình 3.6. Năng suất kinh tế của các công thức trong vụ Xuân Hè 85 Hình 3.7. Tương quan giữa mật độ và dư lượng nitrat của cải xanh mỡ số 6 trong vụ Đông Xuân 100 Hình 3.8. Tương quan giữa mật độ và dư lượng nitrat của cải xanh mỡ số 6 trong vụ Xuân Hè 100 [...]... canh tác của địa phương Đặc biệt các quy trình sản xuất rau an toàn trên họ hoa thập tự còn ít và chưa hoàn thiện Với yêu cầu thực tiễn đó chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật sản xuất cải xanh an toàn theo hướng VietGAP ở tỉnh Quảng Bình” 2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 2.1 Mục tiêu tổng quát Nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật và xây dựng mô hình sản xuất rau an. .. an toàn theo hướng VietGAP phù hợp với điều kiện thực tiễn của tỉnh Quảng Bình 2.2 Mục tiêu cụ thể - Xác định hiện trạng sản xuất và những tồn tại trong sản xuất rau an toàn tại tỉnh Quảng Bình - Xác định những biện pháp kỹ thuật cần áp dụng trong sản xuất rau cải xanh an toàn theo hướng VietGAP tại tỉnh Quảng Bình - Xác lập mô hình và đề xuất quy trình sản xuất cải xanh an toàn ở tỉnh Quảng Bình theo. .. trình sản xuất cải xanh an toàn theo hướng VietGAP, có hiệu quả trong điều kiện tỉnh Quảng Bình 3.2 Ý nghĩa thực tiễn - Kết quả nghiên cứu của đề tài áp dụng vào sản xuất sẽ góp phần làm tăng năng suất, chất lượng, hiệu quả kinh tế trong sản xuất cải xanh ở tỉnh Quảng Bình, hướng đến sản xuất bền vững và nâng cao thu nhập cho người dân - Cung cấp cơ sở khoa học và góp phần hoàn thiện quy trình sản xuất. .. dụng các loại thuốc BVTV sinh học; cùng với sự kế thừa nghiên cứu đã công bố trong nước và nước ngoài đã xây dựng được quy trình kỹ thuật sản xuất rau an toàn theo hướng VietGAP trên giống cải xanh mỡ số 6 4 Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.1 Nguồn gốc, phân loại của rau cải - Nguồn gốc Theo Viện sĩ N.I Vavilop các loại củ cải trắng nhiệt đới, cải bắc thảo, cải. .. 2015, có 100% diện tích rau, quả tại các vùng được quy hoạch đáp ứng được yêu cầu sản xuất an toàn theo VietGAP; 100% tổng sản phẩm rau, quả sản xuất trong vùng quy hoạch được chứng nhận và công bố sản xuất và chế biến theo quy trình sản xuất an toàn theo VietGAP (Ủy Ban nhân dân tỉnh Quảng Bình, 2009 [66]) Tuy nhiên, những hạn chế về quy trình kỹ thuật, tập quán canh tác, hiệu quả kinh tế…đã hạn chế... và mở rộng diện tích sản xuất rau an toàn theo VietGAP trên địa bàn tỉnh 1.3 NHỮNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Hiện nay các nghiên cứu về cây rau đã được nhiều nhà khoa học trong nước và trên thế giới quan tâm, nhiều đề tài đã được ứng dụng thực tiễn mang lại hiệu quả và có giá trị tham khảo cao Tuy nhiên đối với rau cải xanh đặc biệt là các đề tài nghiên cứu về giống, mật độ,... nitrat và thuốc bảo vệ thực vật trên rau cải xanh 5 CÁC ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN - Cung cấp những dẫn liệu khoa học về hạn chế sản xuất rau ở tỉnh Quảng Bình - Luận án đã xác định được giống cải xanh mỡ số 6 có nhiều ưu điểm, thích hợp với điều kiện trồng ở Quảng Bình và phù hợp với sản xuất rau an toàn - Từ kết quả thu được hiệu quả của một số biện pháp kỹ thuật canh tác như mật độ trồng; lượng bón, thời... an toàn ở tỉnh Quảng Bình theo hướng VietGAP 3 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 2 3.1 Ý nghĩa khoa học Xác định một số nguy cơ gây mất an toàn trong sản xuất rau tại tỉnh Quảng Bình làm căn cứ để xây dựng các giải pháp khắc phục - - Làm rõ mối quan hệ giữa các yếu tố canh tác với mức độ an toàn sản phẩm rau, đóng góp vào cơ sở lý luận trong sản xuất rau theo hướng thực hành nông nghiệp tốt... bắc thảo, cải trắng, cải xanh phát sinh từ Trung Quốc Cải bắp, cải bông, củ cải đỏ, củ cải trắng có nguồn gốc phát sinh từ Trung tâm Địa Trung Hải (Trần Văn Minh và cs, 2006 [47]) - Phân loại Họ cải (Brassicaceae) có khoảng 375 chi và 3200 loài Chi Brassica chứa khoảng 100 loài bao gồm cải dầu, cải bắp, súp lơ, bông cải xanh, cải bruxen, củ cải, cải mù tạt Số nhiễm sắc thể trong họ cải dao động từ 2n... đủ thời gian để phân hủy hết (Nguyễn Mạnh Chinh, 2011 [9]) Vì vậy, để hạn chế dư lượng thuốc BVTV trong sản xuất rau an toàn theo hướng GAP cần phải tuân thủ các biện pháp sau: - Không phun, rãi các loại thuốc ngoài danh mục các loại thuốc được phép sử dụng ở Việt Nam Đặc biệt đối với rau an toàn không được sử dụng thuốc 17 nhóm độc I do các loại thuốc này có độ độc cấp tính cao, thời gian lưu tồn . 2.2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 43 2.2.1. Nghiên cứu hiện trạng sản xuất rau trên địa bàn tỉnh Quảng Bình 43 2.2.2. Nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật sản xuất cải xanh an toàn theo hướng VietGAP. rau tại các điểm nghiên cứu 61 3.2. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT SẢN XUẤT CẢI XANH AN TOÀN THEO HƯỚNG VIETGAP TẠI TỈNH QUẢNG BÌNH 66 3.2.1. Xác định một số giống rau cải xanh (Brasica. hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật sản xuất cải xanh an toàn theo hướng VietGAP ở tỉnh Quảng Bình” . 2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 2.1. Mục tiêu tổng quát Nghiên