sau nhiều năm giảng dạy tôi đã tích lũy được một vài kinh nghiệm dạy bài tìm hiểu hoạt động của enzim trong nước bọt nên muốn chia sẻ để mọi người cùng tham khảo và góp ý để mình hoàn thiện và phát triển hơn. Mình cùng nhau dạy tốt hơn.
MỘT SỐ KINH NGHIỆM GIÚP HỌC SINH THỰC HÀNH TỐT BÀI THỰC HÀNH "TÌM HIỂU HOẠT ĐỘNG CỦA ENZIM TRONG NƯỚC BỌT" SINH HỌC A ĐẶT VẤN ĐỀ I Lời mở đầu Năm học 2011 – 2012, năm thực vận động “Trường học thân thiện, học sinh tích cực” Vì trường học phải môi trường vừa thân thiện vừa trang bị hệ thống kiến thức cho học sinh Đó vấn đề toàn ngành giáo dục xã hội quan tâm Với mục tiêu giáo dục phát triển toàn diện cho học sinh, mơn có vị trí vai trị định, mơn Sinh học nằm hệ thống góp phần thực tốt mục tiêu nhiệm vụ môn Sinh học Sinh học môn khoa học thực nghiệm, khoa học mở, luôn trừu tượng Mỗi tiết học, kiểu lên lớp địi hỏi phải có phương pháp khác nhau, phù hợp với mục tiêu, yêu cầu Làm để phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh Đặc biệt “bài thực hành” chương trình sinh học vấn đề khó, để dạy thành cơng thực hành địi hỏi người giáo viên phải tìm tịi, nghiên cứu phương pháp phù hợp qua thử nghiệm thành cơng Tuy nhiên khả thành cơng tiết dạy phụ thuộc vào nhiều yếu tố (sự chuẩn bị GV HS) Đòi hỏi học sinh phải có kỹ làm thí nghiệm, quan sát tượng để củng cố kiến thức học Kỹ làm thí nghiệm học sinh phải biết sử dụng dụng cụ thí nghiệm, biết quan sát tượng thí nghiệm biết phân tích tượng để rút kết luận, đồng thời phải đảm bảo thời gian cho thí nghiệm, cho học Để hình thành kĩ địi hỏi giáo viên phải có phương pháp tối ưu cho học sinh hình thành kĩ làm thí nghiệm cho thân II Thực trạng vấn đề nghiên cứu Thực trạng Mục đích chung môn thể người vệ sinh trường THCS cung cấp cho học sinh hiểu biết khoa học đặc điểm cấu tạo hoạt động sống người Trên sở đó, đề biện pháp vệ sinh, rèn luyện thân thể, bảo vệ tăng cường sức khỏe, nâng cao suất, hiệu học tập, góp phần thực mục tiêu đào tạo người lao động linh hoạt, động, sáng tạo, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội đất nước Với học sinh trường THCS Thành Minh trực tiếp thao tác đối tượng em cịn nhiều lúng túng, vụng thao tác thực hành dẫn đến nhiều thí nghiệm chưa đạt kết cao Các em cịn nhiều hạn chế việc phân tích nội dung yêu cầu bài, chưa biết kết hợp kiến thức lý thuyết thực hành, chưa linh hoạt vận dụng kiến thức lý thuyết để giải thích tượng, kết thực hành Phần thực hành theo nhóm tập trung số học sinh - giỏi, học sinh trung bình, yếu, cịn lại ngại thực thí nghiệm Đây số nguyên nhân làm giảm hiệu giảng dạy giáo viên Bên cạnh điều kiện dân trí kinh tế xã Thành Minh thuộc khu vực miền núi, điều dẫn tới học sinh gặp nhiều khó khăn việc thực tiết thực hành Giáo viên gặp khó khăn giảng dạy Nguyên nhân dẫn đến kết thực hành chưa đạt đến mức mong muốn do: Thiếu đồ dùng, trang thiết bị thiết yếu cho số tiết thực hành, học sinh khó khăn kinh tế nên chưa chuẩn bị tốt mẫu vật theo yêu cầu Mặt khác đa số em chưa có ý thức tự giác, tự phải tranh thủ thực bước thực hành để khắc sâu kiến thức cho thân Số học sinh bố trí lớp cấp trung học sở đông nên việc bao quát, giúp đỡ học sinh thực tốt thực hành việc không dễ Trên thực tế dạy bài: Quan sát tế bào mơ, tìm hiểu hoạt động enzim nước bọt, tìm hiểu chức tuỷ sống không sâu sắc, học sinh không củng cố kiểm nghiệm kiến thức khơng có tiết thực hành hỗ trợ tiết thực hành không thực thành cơng khơng có lý thuyết “ lý thuyết khơng có thực hành lý thuyết sng, thực hành khơng có lý thuyết thực hành mù qng Các kiến thức đầy đủ hơn, sâu sắc học sinh tự tìm tịi, kiểm nghiệm qua thực hành "trăm nghe khơng thấy” thí nghiệm, buổi quan sát thiên nhiên gây hứng thú học tập Sinh học cho học sinh, phát huy tính tích cực tư duy, chủ động giúp học sinh tìm củng cố kiến thức rèn luyện kỹ Để nâng cao chất lượng giảng dạy thực hành chương trình Sinh học khơng phải đơn giản, dễ làm, dễ hiểu Bởi bên cạnh thực hành sát với thực tế Sơ cứu người, khó vượt xa khả học sinh bài: phân tích phần ăn lập phần ăn cân đối, tìm hiểu en-zim tuyến nước bọt Kết thực trạng Qua khảo sát kỹ thực hành "Tìm hiểu hoạt động enzim nước bọt" lớp 8a1 trường THCS Thành Minh năm học 2010 - 2011 kết kỹ thực hành đạt tỉ lệ thấp cụ thể: Tổng số 34 học sinh Lớp 8a1 Số HS làm TN được, đảm bảo thời gian Số HS làm TN được, cịn chậm Số HS khơng làm TN làm chưa xác Số HS hứng thú học SL TL % SL TL % SL TL % SL TL % 14,7 % 17 50 % 12 35,28 % 11 32,3% Đứng trước thực trạng tơi thấy cần phải tìm giải pháp thích hợp nhằm giúp em có hứng thú, say mê học mơn Sinh học nói chung, hình thành cho em kĩ khả lĩnh hội vận dụng kiến thức lý thuyết vào thực tốt thực hành Qua tìm hiểu SGK, sách tham khảo tài liệu internet kết hợp với kinh nghiệm sau năm giảng dạy Tôi rút số kinh nghiệm nhỏ giúp học sinh thực hành tốt thực hành: "Tìm hiểu hoạt động enzim nước bọt" chương trình Sinh học để đồng nghiệp tham khảo góp ý cho tơi hồn thiện dạy thực hành Sinh học B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN Để giúp học sinh lớp học tốt thực hành môn Sinh học nói chung thực hành “Bài 26: Tìn hiểu hoạt động enzim tuyến nước bọt” nói riêng thân sử dụng số giải giải pháp cụ thể sau: - Xác định yêu cầu đối tiết thực hành : - Nhờ trợ giúp học sinh - Các bước tổ chức thực hành - Soạn giáo án phù hợp với phương pháp dạy học tích cực II CÁC BIỆN PHÁP TỔ CHỨC THỰC HIỆN Xác định yêu cầu tiết thực hành Muốn nâng cao chất lượng thực hành bỏ qua chuẩn bị, nhiệt tình, tinh thần trách nhiệm giáo viên Trong chương trình sách giáo khoa cũ, điều kiện thiết bị trường học năm trước thiếu thốn việc dạy học thầy trị cịn gặp khó khăn nhiều Hiện trang thiết bị trường học, nội dung chương trình việc dạy học giáo viên học sinh gặp nhiều thuận lợi Vậy để phát huy tốt vai trò thiết bị dạy học thân thực tốt số công việc sau: * Đối với giáo viên: - Về chuẩn bị: Cần có chuẩn bị kỹ lưỡng phương tiện, giáo viên phải xây dựng kế hoạch từ đầu năm phương tiện thực hành bài, để nắm chủ động tiết thực hành Trong thực hành cần có dụng cụ, thiết bị, vật mẫu có sẵn tìm tịi thiên nhiên đặc biệt mơn Sinh học - Về nội dung: Giáo viên phải nắm kiến thức mơn lưu ý kiến thức giải phẩu học, đồng thời phải có tìm hiểu kiến thức bổ trợ liên quan đặc biệt am hiểu thực tiển liên hệ với thực tế sống hàng ngày, tạo cho em hào hứng tìm hiểu củng cố kiến thức qua kết thực hành - Về tổ chức thực hành: + Khi tiến hành, giáo viên phải đặt vấn đề rõ ràng, giải thích cụ thể mục đích, yêu cầu, ý nghĩa thí nghiệm + Các câu hỏi tập phải giáo viên nêu từ trước tiến hành thực hành ghi lên bảng vào phiếu học tập Các câu hỏi tập phải phù hợp với chủ đề học để tìm lời giải đáp giúp học sinh nắm vững, hiểu sâu chất tượng + Cần hướng dẫn học sinh ghi chép vào tượng xảy trình thực hành Những tài liệu ghi chép trình quan sát cần thiết Vì kiện làm sở giải thích, khái qt rút kết luận đáp ứng mục tiêu, yêu cầu đồng thời trả lời câu hỏi tập đề + Phối hợp cách hợp lí thao tác thực hành với lời nói giáo viên Đối với kiện, tượng hay chế đơn giản rút kết luận nhờ quan sát trực tiếp không cần suy luận thao tác lơgíc phức tạp lời nói giáo viên có tính chất hướng dẫn quan sát nguồn cung cấp thơng tin dạy – học Cịn tượng phức tạp nên tổ chức cho học sinh quan sát thực hành theo lơgíc nghiên cứu, có hiệu rèn luyện trí thơng minh, tư sáng tạo để hình thành kĩ năng, kĩ xảo học sinh phải sử dụng biện pháp trí tuệ, học sinh lĩnh hội tri thức cách chủ động, sâu sắc - Thí nghiệm phải đơn giản, vừa sức học sinh tránh thí nghiệm phức tạp, tránh yêu cầu trừu tượng Hơn thời gian cho thực hành phải hợp lí để đảm bảo thu kết thật sát thực tiễn - Sau thực hành cần tổ chức cho học sinh thảo luận theo hệ thống câu hỏi, tập kết quan sát thu sau thực hành Sau thảo thảo luận giáo viên phải tổ chức công tác đánh giá kết thực hành Giáo viên đánh giá nhiều hình thức khác nhau: Mức độ hoàn thành thực hành, ý thức thực hành học sinh kết thu hoạch Phần đánh giá cần tỉ mỉ cụ thể cho học sinh để từ em tìm ưu điểm nhược điểm, có biện pháp khắc phục nhược điểm nhằm nâng cao chất lượng thực hành chương trình Sinh học Ví dụ: Đối với thực hành “Bài 26: Thực hành: Tìm hiểu hoạt động enzim nước bọt” Giáo viên cần chuẩn bị chu đáo thiết bị thí nghiệm thao tác thực hành Chính điều lựa chọn : Thø nhÊt : Dông bµi thùc hµnh - 12 ống nghiệm nhỏ, giá để ống nghiệm, đèn cồn giá đun, ống đong chia độ, cuộn giấy đo pH, phễu nhỏ lọc, bình thuỷ tinh, đũa thuỷ tinh, nhiệt kế, cặp ống nghiệm, may so đun nước Thức hai : Vật liệu hố chất thực hành - Nước bọt hồ lỗng (25%) lọc qua bơng lọc - Hồ tinh bột 1% - Hoá chất : dd HCl 2%, dd Iốt 1%, thuốc thử Strôme Thứ ba: Đến tiết thực hành tơi ln có chuẩn bị bảng phụ Bảng phụ 1: Giáo viên ghi tóm lược lại bước thực hành phần Bảng phụ 2: Kẻ bảng ghi kết thực hành Cụ thể: Vào tiết thực hành 27: “Thực hành: Tìm hiểu hoạt động enzim nước bọt” Bảng phụ 1: Ghi nội dung sau: Bước 1: Chuẩn bị vật liệu cho ống nghiêm (có thể tiến hành trước lên lớp) * GV phân chia nhóm, hướng dẫn nhóm cách làm thí nghiệm: - Lấy ống nghiệm đặt tên A, B, C, D với dd ống sau: + ống A: ml hồ tinh bột + 2ml nước lã + ống B: ml hồ tinh bột + 2ml nước bọt + ống C: ml hồ tinh bột + ml nước bọt đun sôi + ống D: ml hồ tinh bột + ml nước bọt + vài giọt dd HCl 2% Bước 2: Tiến hành thí nghiệm - Dùng giấy đo pH đo dung dịch ống nghiệm ghi kết vào - Đặt ống nghiệm chậu nước nóng 370C thời gian 15 phút (hình 26.1 SGK) Bước 3: Kiểm tra kết thí nghiệm giải thích kết quả: - Chia dung dịch ống nghiệm làm phần đựng ống nghiệm mới: + ống A thành: A1 A2 + ống B thành: B1 B2 + ống C thành: C1 C2 + ống D thành: D1 D2 - Dùng thuốc thử để kiểm tra kết biến ®ỉi c¸c èng nghiƯm + ống A1 + ống B1 Thêm vào ống vài giọt dd Iốt 1% + ống C1 + ống D1 + ống A2 + ống B2 + ống C2 + ống D2 Thêm vào ống vài giọt dd Strôme Đun sôi ống lửa đèn cồn Bảng phụ 2: Kẻ bảng 26.1 26.2 SGK Thứ tư : Giáo viên cần làm thử thí nghiệm thí nghiệm tiết học thực hành để kiểm tra hoạt động thiết bị Để từ có điều chỉnh có sai khác so với mục tiêu thí nghiệm đề Xong kết thực hành muốn đạt kết tốt khơng thể có chuẩn bị giáo viên mà phải kể đến chuẩn bị học sinh Thứ năm: Giáo viên phải nắm kiến thức hoạt động enzim nước bọt * Đối với học sinh: Trong lần làm thí nghiệm năm học trước lớp 8a1 trường THCS Thành Minh đặt câu hỏi sau: Tại nhai lâu mẫu bánh mì lại có cảm giác ngọt? Với câu hỏi tơi thu thập kết từ phía em học sinh có ba nhóm ý kiến: Nhóm thứ nhất: Các em cho bánh mì có tinh bột chín enzim amilaza biến đổi thành đường mantơzơ Nhóm thứ hai: Các em cho bánh mì có đường Nhóm thứ ba: Các em khơng có ý kiến Sở dĩ có kết em học sinh chưa có chuẩn bị tốt nhà Rút kinh nghiệm từ lần áp dụng số biện pháp giúp em chuẩn bị nhà tốt Bên cạnh đó, q trình thực hành nhóm chưa có hợp tác mà ỉ lại cho số bạn có học lực - giỏi Rút kinh nghiệm năm học trước, năm học trước tiết thực hành yêu cầu học sinh: + Cần xem lại, nắm vững kiến thức có liên quan đến thực hành + Tự giác chuẩn bị dụng cụ, thiết bị, đồ dùng mẫu vật kiếm gia đình thiên nhiên + Cần có ý thức sẵn sàng tham gia thực hành + Phải có ý thức tích cực tự giác hợp tác hồn thành cơng việc giao cho tập thể, nhóm tổ + Trong thực hành học sinh phải chủ động thực công việc bản, (giáo viên hướng dẫn làm mẫu) Có vậy, học sinh phát kiến thức sản phẩm thực hành, sở mà phát triển tư duy, hình thành kỹ năng, kỹ xảo, tạo hứng thú học tập yêu thích môn + Cùng với giáo viên học sinh phải có tự đánh giá kết thực hành nhóm đánh giá kết thực hành nhóm sở mà rút học kinh nghiệm có ý thức phấn đấu cho tiết thực hành sau Học sinh tự đánh giá tạo động lực lớn ý thức phấn đấu vươn lên học tập Ví dụ: Đối với 26 “Thực hành: Tìm hiểu hoạt động enzim nước bọt” - Học sinh cần xem lại kiến thức biến đổi hóa học thức ăn khoang miệng - Kẻ bảng 26.1 26.2 SGK giấy - Chuẩn bị hồ tinh bột (mỗi nhóm 10 ml) - Sau quan sát tượng phải thảo luận để rút kết luận - Các nhóm phải có đánh giá lẫn Qua việc áp dụng giải pháp nhận thấy giáo viên đỡ vất vả tiết thực hành kết thực hành em tốt Qua giáo viên giáo dục ý thức tự học tập em Kết thực hành việc phụ thuộc vào chuẩn bị thiết bị giáo viên, chất lượng thiết bị, chuẩn bị nhà học sinh, phụ thuộc vào kĩ thực hành học sinh Nhờ hỗ trợ học sinh Đây giải pháp áp dụng nhận thấy có hiệu quả, tạo niềm tin cao cho học sinh từ bạn lớp hướng dẫn làm thí nghiệm để rút kết luận cho học Nhưng để thực giải pháp cần phải có thời gian dài chuẩn bị từ trước giáo viên học sinh, kết hợp chặt chẽ giáo viên số học sinh giáo viên chọn Để thực giải pháp thực sau: Đầu tiên chọn lớp - em học sinh có kết học tập mơn tương đối, mạnh dạn, u thích mơn, cử làm nhóm trưởng trong tiết thực hành Sau chọn học sinh xong tập trung em trước học 26 vào phòng thiết bị trường để giáo viên làm quen dần với việc soạn thiết bị cho tiết học bước hình thành thao tác thực hành thí nghiệm 26 Trong hướng dẫn em thực hành giáo viên kết hợp bồi dưỡng kĩ diễn đạt cho em Vào tiết học có tiến hành thí nghiệm, giáo viên u cầu em hỗ trợ giáo viên việc hướng dẫn bạn lớp tiến hành thí nghiệm học, giúp giáo viên bao quát lớp thí nghiệm thực theo nhóm Vai trị em thể tầm quan trọng tiết thực hành Bài 26: “Thực hành: Tìm hiểu hoạt động enzim nước bọt” Đến tiết thực hành em người hỗ trợ giáo viên hướng dẫn bạn nhóm lần hai sau giáo viên hướng dẫn lần giúp giáo viên điều hành, bao quát lớp, ghi nhận thao tác, kết thí nghiệm, bạn nhóm Ví dụ: Đầu thực hành 26: “Thực hành: Tìm hiểu hoạt động enzim nước bọt” phân công em phụ trách nhóm Các nhóm trưởng theo dõi đánh giá, cho điểm ý thức, thái độ thành viên nhóm theo mức điểm mà giáo viên quy định Từ giáo viên điểm cho cá nhân học sinh Giáo viên làm nhiệm vụ phụ trách theo dõi, đánh giá chung Qua việc áp dụng giải pháp nhận thấy có ưu điểm điển hình như: - Tạo nguồn học sinh thực hành cho môn Sinh học - Tạo niềm tin học sinh - Giúp giáo viên đánh giá kết thực hành xác - Phát huy tối đa vai trò nhóm trưởng - Tiết học đạt hiệu cao 3: Các bước tổ chức thực hành Sau làm xong cơng tác chuẩn bị giáo viên tiến hành bước dạy sau: Bước 1: Giáo viên chia nhóm, giao nhiệm vụ cho thành viên nhóm, ý số em nhóm không đông để đảm bảo đủ thời gian cho tất thành viên tiến hành thí nghiệm - Các nhóm gồm có ba đối tượng học sinh để em giúp đỡ lẫn q trình tiến hành thí nghiệm, thảo luận đưa nhận xét - Giáo viên kiểm tra phần chuẩn bị em yêu cầu từ tiết học trước Ví dụ: Khi dạy 26 “Thực hành: Tìm hiểu hoạt động enzim nước bọt” lớp 8a3 trường THCS Thành Minh (sí số 27 học sinh): - Tơi chia lớp thành nhóm (mỗi nhóm học sinh) Trong có nhóm trưởng giáo viên chuẩn bị thiết bị làm thử thí nghiệm tiết học + người nhận kiểm tra dụng cụ hóa chất + người chuẩn bị nhãn ống nghiệm + người chuẩn bị dung dịch nước bọt pha loãng + người chuẩn bị chậu nước nóng 370C + Nhóm trưởng hướng dẫn, theo dõi, đánh giá - Sau kiểm tra xem kẻ bảng 26.1 26.2 SGK ôn lại kiến thức biến đổi hoá học khoang miệng Bước 2: Cho học sinh lớp tự đọc hướng dẫn thí nghiệm sách giáo khoa nhằm giúp em nắm bắt phần mục đích thí nghiệm, cách tiến hành thí nghiệm Ví dụ: Gọi đại diện học sinh đọc tốt lớp đọc toàn 26 để học sinh khác theo dõi Bước 3: Giáo viên nêu mục đích thí nghiệm cho học sinh nắm để tiến hành thí nghiệm theo yêu cầu Ví dụ: Với 26 tơi nêu mục đích sau: - Biết làm thí nghiệm để tìm hiểu điều kiện đảm bảo cho enzim hoạt động bình thường - Biết xử lí kết để rút kết luận - Rèn luyện tính bền bỉ, khả nghiên cứu, tìm tịi - Biết cách vệ sinh ăn uống Bước 4: Giới thiệu dụng cụ cách bố trí thí nghiệm - Với dụng cụ thí nghiệm giáo viên cần nêu rõ phần chuẩn bị - Cách bố trí thí nghiệm tiến hành phần chuẩn bị nêu - Nêu lưu ý cần thiết yêu cầu việc thí nghiệm kể mặt thời gian Ví dụ: - Trong 26 cần dụng cụ hoá chất sau: + Dụng cụ: 12 ống nghiệm nhỏ, giá để ống nghiệm, đèn cồn giá đun, ống đong chia độ, cuộn giấy đo pH, phễu nhỏ bơng lọc, bình thuỷ tinh, đũa thuỷ tinh, nhiệt kế, cặp ống nghiệm, mayso đun nước + Hoá chất: Nước bọt hồ lỗng( 25%) lọc qua bơng lọc, hồ tinh bột 1%, dd HCl 2%, dd Iốt 1%, thuốc thử Strôme - Những lưu ý: + Khi làm thí nghiệm phải cẩn thận tránh vỡ ống nghiệm, đổ đèn cồn + Phải ghi lại xác tượng quan sát + Phải đảm bảo thời gian q trình làm thí nghiệm Bước 5: Tiến hành thí nghiệm - Nếu thí nghiệm khó giáo viên làm thao tác trước cho nhóm theo dõi - Cho nhóm làm thí nghiệm theo kế hoạch vạch, nhóm ghi nhanh tượng (mẫu báo cáo thí nghiệm) - Khi tiến hành thí nghiệm giáo viên cần theo dõi uốn nắn sai sót (nếu có) cho em đảm bảo cho học sinh nhóm làm thí nghiệm, quan sát, nhận xét thảo luận Nếu nhóm làm thí nghiệm có gặp khó khăn giáo viên u cầu tồn lớp tạm ngừng hướng dẫn bổ sung thêm, giáo viên trực tiếp làm lại thí nghiệm cho học sinh theo dõi Ví dụ: Với thực hành làm sau: - Treo bảng phụ có ghi bước bước thí nghiệm, hướng dẫn học sinh làm theo bước - Đi quan sát nhóm tiến hành thí nghiệm, thấy nhóm gặp khó khăn hướng dẫn thêm - Khi thí nghiệm nhóm có tượng hướng dẫn học sinh ghi lại vào mẫu báo cáo Bước 6: Xử lý kết thí nghiệm thảo luận đưa kết luận phần - Sau làm thí nghiệm xong phần giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét để đến kết luận phần Tới giáo viên ý sử dụng hệ thống bảng phụ phiếu học tập để giúp nhóm tìm nhận xét cách xác - Giáo viên cần tơn trọng nhận xét nhóm - Nếu có nhận xét sai giáo viên cần khéo léo hướng dẫn em tìm nguyên nhân dẫn đến sai như: So sánh với nhận xét nhóm khác, làm lại thí nghiệm cách cẩn thận (nếu thời gian) - Khi dùng bảng phụ giáo viên phải suy nghĩ kỹ dùng để làm gì, đọng lại kiến thức Cần xếp bảng phụ cho hợp lý để treo tránh sai sót tác dụng Bên cạnh bảng phụ cần phải trình bày khoa học dùng phấn mầu với câu từ quan trọng - Nếu thí nghiệm có độ xác chưa cao giáo viên trình bày thí nghiệm thay Nhưng với thí nghiêm thay giáo viên làm phải đơn giản, dễ làm mà đảm bảo tính xác khoa học Ví dụ: Xử lí kết 26 - Sau có kết thí nghiệm giáo viên cho học sinh thảo luận để giải thích tượng (giáo viên gợi ý học sinh khó giải thích) - Sau giáo viên treo bảng phụ có nội dung bảng 26.1 26.2 10 để học sinh so sánh với kết nhóm Bước bảy: Tổng kết nhận xét đánh giá - Về chuẩn bị học sinh - Về ý thức thực hành nhóm (thái độ kĩ thao tác, thao tác làm thí nghiệm) - Tun dương nhóm, cá nhân làm tốt, nhắc nhở phê bình nhóm cá nhân thực chưa đạt yêu cầu, từ tạo khơng khí thi đua, khích lệ tính tự giác học tập làm việc em Ví dụ: Khi nhận xét 26 - Gọi nhóm trưởng đánh giá q trình làm thí nghiệm nhóm chuẩn bị, ý thức, kết quả, kỹ - Giáo viên đánh giá lại lần (tuyên dương nhóm làm tốt, phê bình nhóm yếu.) Soạn giáo án phù hợp với phương pháp dạy học tích cực Đổi phương pháp dạy học trọng tâm đổi giáo dục Phương pháp dạy học đổi theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo người học phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, khã làm việc theo nhóm, rèn kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh Với phương pháp dạy học tích cực việc soạn giáo án có vai trị quan trọng kế hoạch dạy học tiết Muốn đạt kết cao đòi hỏi giáo viên phải chuẩn bị cơng phu Ví dụ: Bài 26: Thực hành : TÌM HIỂU HOẠT ĐỘNG CỦA ENZIM TRONG NƯỚC BỌT I Mục tiêu: - Biết đặt thí nghiệm để tìm hiểu điều kiện bảo đảm cho enzim hoạt động ( thí nghiệm enzim nước bọt tác động với tinh bột chín điều kiện áp suất at, t0 = 370C, môi trường kiềm nhẹ) - Biết rút kết luận từ kết so sánh thí nghiệm với đối chứng - Rèn luyện tính bền bỉ, khả tìm tịi nghiên cứu khoa học thực hành - Giáo dục vệ sinh ăn uống II Chuẩn bị: Dụng cụ thực hành : 12 ống nghiệm nhỏ, giá để ống nghiệm, đèn cồn giá đun, ống đong chia độ, cuộn giấy đo pH, phễu nhỏ bơng lọc, bình thuỷ tinh, đũa thuỷ tinh, nhiệt kế, cặp ống nghiệm, mayso đun nước Vật liệu : - Nước bọt hồ lỗng( 25%) lọc qua bơng lọc 11 - Hồ tinh bột 1% - Hoá chất : dd HCl 2%, dd Iốt 1%, thuốc thử Strôme III Nội dung cách tiến hành: Hoạt động 1: - Giáo viên kiểm tra ôn tập, củng cố cho học sinh biến đổi hoá học khoang miệng - Nêu mục tiêu thực hành - Kiểm tra việc chuẩn bị mẩu báo cáo học sinh - Giáo viên chia lớp thành nhóm nhỏ cử nhóm trưởng Hoạt động 2: Bước 1: Chuẩn bị vật liệu cho ống nghiêm (có thể tiến hành trước lên lớp) * Giáo viên hướng dẫn nhóm cách làm thí nghiệm: - Lấy ống nghiệm đặt tên A, B, C, D với dd ống sau: + ống A: ml hồ tinh bột + 2ml nước lã + ống B: ml hồ tinh bột + 2ml nước bọt + ống C: ml hồ tinh bột + ml nước bọt đun sôi + ống D: ml hồ tinh bột + ml nước bọt + vài giọt dd HCl 2% Bước 2: Tiến hành thí nghiệm - Dùng giấy đo pH đo dung dịch ống nghiệm ghi kết vào - Đặt ống nghiệm chậu nước nóng 370C thời gian 15 phút (hình 26.1 SGK) ? Tại cần chậu nước nóng 370C mà nhiệt độ khác? * Hướng dẫn học sinh quan sát: - GV yêu cầu HS quan sát tượng xảy ghi lại kết - GV yêu cầu HS so sánh dung dịch ống nghiệm với ban đầu - GV hướng dẫn HS giải thích tượng - GV bổ sung chuẩn kiến thức bảng chuẩn 26.1: Các ống Hiện tượng Giải thích nghiệm ( độ trong) A Khơng đổi Nước lã khơng có enzim biến đổi tinh bột B Tăng lên Nước bọt có enzim làm biến đổi tinh bột C Không đổi Nước bọt đun sôi làm hoạt tính enzim biến đổi tinh bột D Khơng đổi Do dd HCl hạ thấp pH nên enzim nước bọt không hoạt động, không làm biến đổi tinh bột Bước Kiểm tra kết thí nghiệm giải thích kết quả: - GV hướng dẫn HS chia dung dịch ống nghiệm làm phần đựng ống nghiệm mới: + ống A thành: A1 A2 + ống B thành: B1 B2 12 + ống C thành: C1 C2 + ống D thành: D1 D2 - Tiếp tục hướng dẫn HS cách kiểm tra sau: + ống A1 + ống B1 Thêm vào ống vài giọt dd Iốt 1% + ống C1 + ống D1 + ống A2 + ống B2 Thêm vào ống vài giọt dd Strôme + ống C2 Đun sôi ống lửa đèn cồn + ống D2 - HS nhóm làm thí nghiệm quan sát tượng xảy để 15 phút ghi kết vào bảng 26.2 (cột 2) Tinh bột + Iốt màu xanh Đường + thuốc thử Strơme màu đỏ nâu - Các nhóm HS thảo luận để giải thích tượng ghi vào bảng 26.2SGK (cột 3) - GV nhận xét kết nhóm, chỗ sai sót nguyên nhân, GV bổ sung đưa kết chuẩn bảng 26.2 Các ống nghiệm A1 A2 B1 B2 C1 C2 D1 D2 Hiện tượng ( màu sắc) Có màu xanh Khơng có màu đỏ nâu Khơng có màu xanh Có màu đỏ nâu Có màu xanh Khơng có màu đỏ nâu Có màu xanh Khơng có màu đỏ nâu Giải thích Nước lã khơng có enzim biến đổi tinh bột thành đường Nước bọt có enzim làm biến đổi tinh bột thành đường Enzim nước bọt bị đun sơi khơng cịn khả biến đổi tinh bột thành đường Enzim nước không hoạt động pH axit nên tinh bột không bị biến đổi thành đường Bước 4: Học sinh viết thu hoạch - Kiến thức: Học sinh trả lời + Enzim nước bọt có tên ? + Enzim nước bọt có tác dụng với tinh bột ? + En zim nước bọt hoạt động tốt điều kiên pH nhiệt độ bao nhiêu? - Kỹ năng: + Trình bày lại bước thí nghiệm xác định vai trò điều kiện hoạt động enzim nước bọt 13 + So sánh kết ống nghiệm cho phép ta khẳng định enzim nước bọt có tác dụng biến đổi tinh bột thành đường? + So sánh kết ống nghiệm cho phép ta nhận xét vài đặc điểm hoạt động enzim nước bọt ? IV Tổng kết: - GV nhận xét cách làm thí nghiệm HS - GV cho biết sai sót thường xảy làm thí nghiệm chứng minh vai trò enzim nước bọt - GVnhận xét, cho điểm vài nhóm làm tốt nhắc nhở nhóm hoạt động có kết chưa cao - GV cho HS thu dọn vệ sinh Sau thực giáo án tơi nhận thấy vai trị học sinh tiết học đựoc nâng cao, học sinh thực tích cực, tự giác làm thí nghiệm cách nghiêm túc Đồng thời kĩ thực hành học sinh rèn luyện nhiều C KẾT LUẬN Kết đạt Với kinh nghiệm phương pháp dạy thực hành môn Sinh học lớp trình bày Tơi nhận thấy hứng thú học tập học sinh Trong thực hành học sinh tự giác tìm tòi kiến thức thể qua thao tác thực hành hướng dẫn giáo viên Các tiết thực hành trở nên sôi tránh nhàm chán, học sinh hứng thú tích cực học tập Đại phận học sinh có kỹ thực hành chương trình Kết kiểm tra kỹ thực hành có chuyển biến mạnh mẽ so với ban đầu Cụ thể lớp 8a3 với tổng số 27 học sinh Lớp 8a3 Số HS làm TN được, đảm bảo thời gian Số HS làm TN được, cịn chậm Số HS khơng làm TN làm chưa xác Số HS hứng thú học SL TL % SL TL % SL TL % SL TL % 33,3% 12 44,4% 22,3% 24 88,8% Kết đạt chưa phải cao, trường THCS xã vùng cao trường THCS Thành Minh đáng mừng Thành đă tạo cho tơi niềm tin vào cơng việc mà đă thực hiện, tìm tịi phương pháp mới, mạnh dạn áp dụng vào thực tiễn Với mục tiêu không ngừng nâng cao chất lượng học tập cho học sinh 14 chất lượng chuyên mơn thân, góp phần cao chất lượng chung cho giáo dục Để bảo thành công cho tiết thực hành cần đảm bảo yêu cầu sau: *Đối với giáo viên: - Cần có kế hoạch sử dụng đồ dùng dạy thực hành theo PPCT tình hình thực tế nhà trường địa phương - Thường xuyên sử dụng, cải tiến đồ dùng, phương tiện, khắc phục khó khăn có đầu tư cho tiết thực hành - Thực nghiêm túc đầy đủ yêu cầu đổi phương pháp dạy học theo chương trình SGK - Phải có kết hợp, hỗ trợ giáo viên học sinh - Sau thực hành phải có rút ưu điểm, nhược điểm, học kinh nghiệm tiết thực hành sau đạt hiệu cao *Đối với học sinh - Phải chủ động, tích cực, tự giác thực hành Chuẩn bị đầy đủ mẫu vật theo yêu cầu giáo viên - Nắm phương pháp tiến hành thao tác theo hướng dẫn cụ thể phù hợp với tiết thực hành - Biết hợp tác nhóm để tìm kiến thức Trên nội dung mà tìm, thử nghiệm để rút kinh nghiệm cho thân trình dạy học Tuy nhiên điều kiện thời gian, tình hình thực tế học sinh địa phương nơi công tác lực cá nhân có hạn, nên việc thực phương pháp hẳn khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong đồng chí bạn đồng nghiệp, trao đổi góp ý để giúp tơi hồn thiện chuyên môn.! Thành Minh ngày tháng năm 2012 Người thực Lê Văn Công 15 ... Ví dụ: Bài 26: Thực hành : TÌM HIỂU HOẠT ĐỘNG CỦA ENZIM TRONG NƯỚC BỌT I Mục tiêu: - Biết đặt thí nghiệm để tìm hiểu điều kiện bảo đảm cho enzim hoạt động ( thí nghiệm enzim nước bọt tác động với... chất lượng thực hành chương trình Sinh học Ví dụ: Đối với thực hành ? ?Bài 26: Thực hành: Tìm hiểu hoạt động enzim nước bọt” Giáo viên cần chuẩn bị chu đáo thiết bị thí nghiệm thao tác thực hành Chính... tiến hành thí nghiệm học, giúp giáo viên bao quát lớp thí nghiệm thực theo nhóm Vai trị em thể tầm quan trọng tiết thực hành Bài 26: ? ?Thực hành: Tìm hiểu hoạt động enzim nước bọt” Đến tiết thực hành