NGHIÊN cứu THỰC TRẠNG HÀNG NHẬP KHẨU từ TRUNG QUỐC SANG VIỆT NAM TRONG NHỮNG năm gần đây

52 1.3K 10
NGHIÊN cứu THỰC TRẠNG HÀNG NHẬP KHẨU  từ TRUNG QUỐC SANG VIỆT NAM  TRONG NHỮNG năm gần đây

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGOẠI NGỮ - CÔNG NGHỆ VIỆT NHẬT KHOA: TIẾNG TRUNG  KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG HÀNG NHẬP KHẨU TỪ TRUNG QUỐC SANG VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY Giáo viên hướng dẫn : Nguyễn Thị Ngọc Quyên Sinh viên : Nguyễn Bá Nam Lớp : CĐTT1K4 Mã số ID : 0910700021 Khóa học : 2009 - 2012 Bắc Ninh, tháng 02 năm 2012 TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGOẠI NGỮ - CÔNG NGHỆ VIỆT NHẬT Khoa: Tiếng Trung CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập- Tự do- Hạnh phúc Bắc Ninh, ngày 03 tháng 02 năm 2012 BẢN CAM KẾT Kính gửi: - Ban Giám Hiệu Trường Cao đẳng Ngoại ngữ - Công nghệ Việt Nhật - Phòng Đào tạo; Hội đồng Khoa học và Ban giám khảo Chấm Đề cương, Báo cáo thực tập Tốt nghiệp và Khóa luận Tốt nghiệp Họ và tên sinh viên: Nguyễn Bá Nam Giới tính: Nam Số CMND số: 122035341 Sinh ngày: 21/05/1991 Cấp ngày: 18/12/2008 Quê quán: Bắc Giang Nơi cấp: CATP Bắc Giang Điện thoại: 01666235913 Nguyên quán: Ngọ Xá- Châu Minh- Hiệp Hoà- Bắc Giang Tên đề tài: Nghiên cứu thực trạng hàng nhập khẩu từ Trung Quốc sang Việt Nam trong những năm gần đây. Tôi xin cam kết đây là báo cáo do tôi tự thực hiện, không sao chép copy của người khác. .Danh mục những tài liệu tham khảo phục vụ cho việc hoàn thành nội dung và hình thức được ghi rõ cuối văn bản. Kính mong nhà trường và các ban liên quan tạo mọi điều kiện giúp đỡ tôi hoàn thành nhiệm vụ của mình. Người cam kết Sinh viên (Ký và ghi rõ họ tên) Nguyễn Bá Nam LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên cho tôi được cảm ơn chân thành và sâu sắc đến ban Giám Hiệu Trường Cao Đẳng Ngoại Ngữ - Công Nghệ Việt Nhật. Các thầy, cô đã tạo điều kiện cho tôi được học tại trường và có cơ hội để học hỏi thêm nhiều điều bổ ích, tiếp thu nhiều điều mới lạ trong cuộc sống. Tôi xin được cảm ơn các cô giáo đang giảng dạy trong khoa Tiếng Trung. Các cô đã hết sức quan tâm và nhiệt tình giảng dạy, tạo điều kiện cho tôi có được những giờ lên lớp bổ ích, nhiều bài học hay, những kiến thức làm nền tảng để khi ra trường với những kiến thức đó giúp tôi không bỡ ngỡ trong công việc của mình sau này. Xin được gửi lời cảm ơn chân thành tới cô Nguyễn Thị Ngọc Quyên - là cô giáo trực tiếp hướng dẫn tôi trong suốt thời gian học và trong thời gian làm báo cáo này. Những kiến thức và những bài giảng cũng như sự hướng dẫn nhiệt tình của cô đã giúp đỡ tôi có thể hoàn thành tốt báo cáo tốt nghiệp của mình. Do đây là lần đầu tiên làm báo cáo nên không thể tránh khỏi những sai sót. Rất mong nhận được sự góp ý nhiệt tình của quý thầy cô và các bạn. Tôi xin chân thành cảm ơn. Sinh viên thực hiện Nguyễn Bá Nam MỤC LỤC PHẦN MỘT: PHẦN MỞ ĐẦU 1 2.1. Đối tượng nghiên cứu 1 Hàng hóa nhập khẩu từ Trung Quốc sang Việt Nam trong những năm gần đây 1 2.2. Phạm vi nghiên cứu 1 Thực trạng hàng nhập khẩu từ Trung Quốc sang Việt Nam trong những năm gần đây 1 Không gian: Thị trường hàng hóa Việt Nam 1 Thời gian: Trong 7 năm: Từ năm 2005 – 2012 1 Đề tài chỉ giới hạn nghiên cứu một số vấn đề liên quan đến thực trạng hàng nhập khẩu từ Trung Quốc sang Việt Nam trong những năm gần đây 1 3.1. Mục đích của đề tài 1 Nhằm tìm hiểu thực trạng hàng nhập khẩu từ Trung Quốc sang Việt Nam trong những năm gần đây. Chỉ ra những mặt tích cực và tiêu cực trong việc nhập khẩu hàng hóa từ Trung Quốc sang Việt Nam, đồng thời đưa ra những giải pháp khắc phục 2 3.2. Mục tiêu của đề tài 2 Tiến hành điều tra nghiên cứu thực trạng tiêu thụ hàng hóa nhập khẩu từ Trung Quốc tại thị trường Việt Nam 2 Kiểm tra chất lượng, giá cả, khối lượng nhập khẩu và khối lượng tiêu thụ hàng hóa nhâp khẩu từ Trung Quốc. Chỉ ra những mặt tích cực đồng thời cũng đưa ra những vấn đề tiêu cực còn tồn tại cũng như những nhân tố ảnh hưởng đến thực trạng nhập khẩu hàng hóa từ Trung Quốc sang thị trường nước ta 2 4.1. Phương pháp thống kê và xử lý số liệu 2 Thu thập, tổng hợp, trình bày, số liệu, tính toán các đặc trưng của đối tượng nghiên cứu nhằm phục vụ cho quá trình phân tích, dự đoán và ra quyết định 2 4.2. Phương pháp quan sát 2 Thu thập và ghi nhận thông tin cá biệt liên quan đến đối tượng nghiên cứu 2 4.3. Phương pháp điều tra 2 Quan sát và điều tra thực tế để lấy thông tin, số liệu cụ thể cho đề tài nghiên cứu 2 PHẦN BA: PHẦN KẾT LUẬN 4 CHƯƠNG V: KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT 4 PHẦN HAI: NỘI DUNG ĐỀ TÀI 5 CHƯƠNG II: TỔNG QUAN VỀ THỰC TRẠNG HÀNG NHẬP KHẨU TỪ TRUNG QUỐC SANG VIỆT NAM 5 TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY 5 THỰC TRẠNG HÀNG NHẬP KHẨU TỪ TRUNG QUỐC SANG VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY 14 Tuy nhiên hiện nay, hàng Trung Quốc đang mất lợi thế giá rẻ 21 Đồ chơi trẻ em từ Trung Quốc nhập khẩu lên đến hàng triệu USD 26 Nhiều mặt hàng nhập khẩu từ Trung Quốc sẽ tăng giá: 35 CHƯƠNG V: KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT 44 Trường Cao đẳng Ngoại ngữ - Công nghệ Việt Nhật Khoa: Tiếng Trung PHẦN MỘT: PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: GIỚI THỆU CHUNG 1. Lý do chọn đề tài Trung Quốc là một quốc gia có diện tích rộng lớn và có số dân đông nhất trên thế giới. Hiện nay, nền kinh tế Trung Quốc đã vượt qua Nhật Bản vươn lên đứng vị trí thứ 2 trên Thế giới sau Mỹ. Hàng hóa của Trung Quốc rất đa dạng và được xuất khẩu với tỷ trọng lớn sang rất nhiều quốc gia trên thế giới trong đó có Việt Nam. Trong những năm gần đây, tỷ trọng hàng hóa nhập khẩu từ Trung Quốc sang Việt Nam có những chuyển biến tích cực và đạt được những bước tiến nhất định. Song bên cạnh đó vẫn còn tồn tại không ít những vấn đề tiêu cực cần phải được giải quyết. Để hiểu rõ hơn về vẫn đề này, tôi đã chọn đề tài: “Nghiên cứu thực trạng hàng nhập khẩu từ Trung Quốc sang Việt Nam trong những năm gần đây”. 2. Giới hạn của đề tài 2.1. Đối tượng nghiên cứu Hàng hóa nhập khẩu từ Trung Quốc sang Việt Nam trong những năm gần đây. 2.2. Phạm vi nghiên cứu Thực trạng hàng nhập khẩu từ Trung Quốc sang Việt Nam trong những năm gần đây. Không gian: Thị trường hàng hóa Việt Nam. Thời gian: Trong 7 năm: Từ năm 2005 – 2012. Đề tài chỉ giới hạn nghiên cứu một số vấn đề liên quan đến thực trạng hàng nhập khẩu từ Trung Quốc sang Việt Nam trong những năm gần đây. 3. Mục đích và mục tiêu của đề tài 3.1. Mục đích của đề tài Nguyễn Bá Nam- CĐTT1K4 1 Trường Cao đẳng Ngoại ngữ - Công nghệ Việt Nhật Khoa: Tiếng Trung Nhằm tìm hiểu thực trạng hàng nhập khẩu từ Trung Quốc sang Việt Nam trong những năm gần đây. Chỉ ra những mặt tích cực và tiêu cực trong việc nhập khẩu hàng hóa từ Trung Quốc sang Việt Nam, đồng thời đưa ra những giải pháp khắc phục. 3.2. Mục tiêu của đề tài. Tiến hành điều tra nghiên cứu thực trạng tiêu thụ hàng hóa nhập khẩu từ Trung Quốc tại thị trường Việt Nam. Kiểm tra chất lượng, giá cả, khối lượng nhập khẩu và khối lượng tiêu thụ hàng hóa nhâp khẩu từ Trung Quốc. Chỉ ra những mặt tích cực đồng thời cũng đưa ra những vấn đề tiêu cực còn tồn tại cũng như những nhân tố ảnh hưởng đến thực trạng nhập khẩu hàng hóa từ Trung Quốc sang thị trường nước ta. 4. Phương pháp nghiên cứu 4.1. Phương pháp thống kê và xử lý số liệu Thu thập, tổng hợp, trình bày, số liệu, tính toán các đặc trưng của đối tượng nghiên cứu nhằm phục vụ cho quá trình phân tích, dự đoán và ra quyết định. 4.2. Phương pháp quan sát Thu thập và ghi nhận thông tin cá biệt liên quan đến đối tượng nghiên cứu. 4.3. Phương pháp điều tra Quan sát và điều tra thực tế để lấy thông tin, số liệu cụ thể cho đề tài nghiên cứu. 5. Tóm tắt nghiên cứu Đề tài của tôi gồm 3 phần và 5 chương như sau: PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG 1. Lý do chọn đề tài 2. Giới hạn của đề tài 3. Mục đích và mục tiêu của đề tài 4. Phương pháp nghiên cứu Nguyễn Bá Nam- CĐTT1K4 2 Trường Cao đẳng Ngoại ngữ - Công nghệ Việt Nhật Khoa: Tiếng Trung 5. Tóm tắt nghiên cứu 6. Thời gian nghiên cứu PHẦN HAI: PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG II: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1. Giải thích các khài niệm 1.1. Hàng hóa là gì? 1.2. Nhập khẩu là gì? 1.3. Hàng nhập khẩu là gì? 2. Nêu rõ lịch sử, nguồn gốc của hàng hóa nhập khẩu từ Trung Quốc sang Việt Nam. 3. Nhận định cũ và mới. CHƯƠNG III: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1. Sơ lược về phương pháp nghiên cứu. 2. Cách thức tiến hành nghiên cứu. 3. Phân tích và đánh giá kết quả nghiên cứu. CHƯƠNG IV: THỰC TRẠNG HÀNG NHẬP KHẨU TỪ TRUNG QUỐC SANG VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY 1. Đánh giá chung về thực trạng 1.1. Chất lượng hàng nhập khẩu từ Trung Quốc sang Việt Nam 1.2. Giá cả hàng hóa Trung Quốc tại thị trường Việt nam 1.3. Khối lượng nhập khẩu hàng Trung Quốc vào Việt Nam 1.4. Khối lượng tiêu thụ hàng hóa Trung Quốc tại thị trường Việt Nam 1.5. Đánh giá mặt tích cực 1.6. Đánh giá mặt tiêu cực Nguyễn Bá Nam- CĐTT1K4 3 Trường Cao đẳng Ngoại ngữ - Công nghệ Việt Nhật Khoa: Tiếng Trung 2. Nhân tố ảnh hưởng đến thực trạng vấn đề 2.1. Con người 2.2. Môi trường, xã hội PHẦN BA: PHẦN KẾT LUẬN CHƯƠNG V: KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT. 1. Kết luận chung 2. Ý nghĩa đề tài 3. Kiến nghị, đề xuất 3.1. Kiến nghị 3.2. Đề xuất Tài liệu tham khảo 6. Thời gian nghiên cứu: Bắt đầu từ ngày 9/02/2012 đến 30/03/2012. Nguyễn Bá Nam- CĐTT1K4 4 Trường Cao đẳng Ngoại ngữ - Công nghệ Việt Nhật Khoa: Tiếng Trung PHẦN HAI: NỘI DUNG ĐỀ TÀI CHƯƠNG II: TỔNG QUAN VỀ THỰC TRẠNG HÀNG NHẬP KHẨU TỪ TRUNG QUỐC SANG VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY 1. Giải thích các khái niệm Hàng hóa là một trong những phạm trù cơ bản của kinh tế chính trị. Theo nghĩa hẹp, hàng hóa là vật chất tồn tại có hình dạng xác định trong không gian và có thể trao đổi, mua bán được. Theo nghĩa rộng, hàng hóa là tất cả những gì có thể trao đổi, mua bán được. Nhập khẩu: Trong lý luận thương mại quốc tế, nhập khẩu là việc quốc gia này mua hàng hóa và dịch vụ từ quốc gia khác. Nói cách khác, đây chính là việc nhà sản xuất nước ngoài cung cấp hàng hóa và dịch vụ cho người cư trú trong nước. Tuy nhiên, theo cách thức biên soạn cán cân thanh toán quốc tế của IMF, chỉ có việc mua các hàng hóa hữu hình mới được coi là nhập khẩu và đưa vào mục cán cân thương mại. Còn việc mua dịch vụ được tính vào mục cán cân phi thương mại. Hàng nhập khẩu là hàng hóa được nhập khẩu từ nước ngoài và được tiêu thụ tại thị trường trong nước. 2. Lịch sử, nguồn gốc của hàng nhập khẩu từ Trung Quốc sang Việt Nam. Quan hệ hợp tác giữa hai nước Việt nam và Trung Quốc trong thời gian qua tiếp tục có những phát triển mới, mạnh mẽ và toàn diện trên hầu hết các lĩnh vực: Kinh tế, Chính trị, Văn hóa, Giáo dục, Y tế,… Nhập khẩu hàng hoá Trung Quốc của Việt Nam đã xuất hiện từ lâu nhưng bắt đầu gia tăng mạnh từ năm 2000. Trung Quốc đã trở thành đối tác thương mại nhập khẩu lớn nhất của Việt Nam, vượt qua cả Nhật Bản và Hàn Quốc. Tỷ trọng nhập khẩu hàng hoá Trung Quốc trong tổng kim ngạch nhập khẩu Nguyễn Bá Nam- CĐTT1K4 5 [...]...Trường Cao đẳng Ngoại ngữ - Công nghệ Việt Nhật Khoa: Tiếng Trung từ năm 2005 đến nay hầu như đều ở mức trên 15% /năm, cao hơn từ hai đến ba lần so với tỷ trọng của hàng hóa Việt Nam xuất khẩu sang Trung Quốc trên tổng kim ngạch xuất khẩu 3 Nhận định cũ và mới của xã hội xung quanh thực trạng hàng nhập khẩu từ Trung Quốc sang Việt Nam trong những năm gần đây Nhận định của Vụ Thị trường châu Á –... quan đến thực trạng hàng nhập khẩu hàng hóa từ Trung Quốc sang Việt Nam Ví dụ qua bài viết của Phạm Hùng (2011), Việt Nam nhập siêu mạnh từ Trung Quốc, “Báo Sài Gòn tiếp thị”, tôi đã tìm hiểu được cán cân thương mại giữa Việt Nam và Trung quốc để từ đó thấy được con số nhập siêu khá mạnh của Việt Nam từ Trung Quốc và đem ra phân tích, đánh giá 1.3.2 Phương pháp điều tra Tiến hành điều tra thực tế các... Tiếng Trung 2.2 Kết quả 2: Hàng tiêu dùng nhập khẩu từ Trung Quốc Nhìn vào bảng thống kê trên chúng ta dễ dàng nhận thấy được khối lượng hàng hóa được nhập khẩu từ Trung Quốc rất lớn và được phân đều ra các loại hàng khác nhau, rất đa dạng Nguyễn Bá Nam- CĐTT1K4 13 Trường Cao đẳng Ngoại ngữ - Công nghệ Việt Nhật Khoa: Tiếng Trung CHƯƠNG IV: THỰC TRẠNG HÀNG NHẬP KHẨU TỪ TRUNG QUỐC SANG VIỆT NAM TRONG NHỮNG... cùng kỳ năm ngoái; đưa tổng kim ngạch nhập khẩu hàng hóa 7 tháng đầu năm nay từ Trung Quốc lên 3,826 tỷ USD, tăng 17,76% so với 7 tháng đầu năm 2005 Cũng theo tác giả Mạnh Quân của báo kinh tế, về nhập khẩu, một số mặt hàng từ Trung Quốc là những mặt hàng mà Việt Nam chưa sản xuất được Hàng Trung Quốc lại rẻ và gần Việt Nam, nên nhiều doanh nghiệp thích mua hàng từ đây Tại chợ đầu mối Thượng Đình (Hà... liệu tăng 110% Trong khi đó, nhập khẩu xăng dầu từ Trung Quốc vẫn tiếp tục giảm, với kim ngạch nhập khẩu trong tháng 7/2007 giảm tới 68,64% so với cùng kỳ năm ngoái, đạt gần 40,4 triệu USD Tính đến hết tháng 7 năm nay, kim ngạch nhập khẩu xăng dầu từ thị trường này đạt trên 352 triệu USD, giảm 34,91% so với 7 tháng đầu năm 2005 Hàng hoá nhập khẩu từ Trung Quốc vào Việt Nam 10 tháng đầu năm 2010 trị gía... ty nhập khẩu hàng hóa từ Trung Quốc để tìm hiểu về thực trạng của hàng hóa Trung Quốc Qua việc điều tra một số chủ doanh nghiệp buôn bán hàng hóa Trung Quốc họ cho rằng: Hàng hóa được nhập khẩu từ Trung Quốc có mẫu mã rất đa dang, giá cả lại hợp lý nên được người tiêu dùng Việt Nam đón nhận 1.3.3 Phương pháp thu thập và xử lý số liệu Nguyễn Bá Nam- CĐTT1K4 8 Trường Cao đẳng Ngoại ngữ - Công nghệ Việt. .. nhập khẩu từ Trung Quốc tại thị trường Việt Nam Giá bán các mặt hàng nhập khẩu từ Trung Quốc tại thị trường Việt Nam từ trước tới nay vẫn được coi là rẻ hơn so với các mặt hàng được nhập khẩu từ nước khác và vẫn được duy trì ổn định trong thời gian dài Theo các tiểu thương, nông sản Trung Quốc hiện đã chiếm lĩnh hoàn toàn thị phần giá rẻ Mặc dù phải chịu chi phí vận chuyển khá xa, từ các cửa khẩu. .. và nhập siêu vẫn ở mức cao Với hiệp định tự do mậu dịch Trung Quốc- ASEAN, mức nhập siêu này sẽ còn cao hơn nữa Cũng theo tác giả Mạnh Quân của báo Sài Gòn tiếp thị, về nhập khẩu, một số mặt hàng từ Trung Quốc là những mặt hàng mà Việt Nam chưa sản xuất được Hàng Trung Quốc lại rẻ và gần Việt Nam, nên nhiều doanh nghiệp thích mua hàng từ đây Thứ trưởng Bộ Khoa học Công nghệ Nguyễn Quân cho biết: Việt. .. có chân chắc chắn ở đây Nguyễn Bá Nam- CĐTT1K4 7 Trường Cao đẳng Ngoại ngữ - Công nghệ Việt Nhật Khoa: Tiếng Trung CHƯƠNG III: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1 Sơ lược về phương pháp nghiên cứu 1.1 Đối tượng nghiên cứu Hàng hóa nhập khẩu từ Trung Quốc 1.2 Phạm vi nghiên cứu Thị trường hàng hóa tại Việt Nam 1.3 Các phương pháp nghiên cứu: 1.3.1 Phương pháp trực quan Quan sát thực tế, trên báo đài, tivi…cùng... NAM TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY 1 Đánh giá chung về thực trạng Vấn đề hàng hóa được nhập khẩu từ Trung Quốc sang Việt Nam trong những năm gần đây là một vấn đề nóng bỏng và được nhiều người quan tâm Bên cạnh những dấu hiệu tích cực, vẫn còn tồn tại không ít những vấn đề tiêu cực cần được tìm hiểu và giải quyết Nó được biểu hiện ở rất nhiều lĩnh vực như chất lượng, giá cả, khối lượng nhập khẩu, lượng tiêu . TRẠNG HÀNG NHẬP KHẨU TỪ TRUNG QUỐC SANG VIỆT NAM 5 TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY 5 THỰC TRẠNG HÀNG NHẬP KHẨU TỪ TRUNG QUỐC SANG VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY 14 Tuy nhiên hiện nay, hàng Trung Quốc. thực trạng hàng nhập khẩu từ Trung Quốc sang Việt Nam trong những năm gần đây 1 3.1. Mục đích của đề tài 1 Nhằm tìm hiểu thực trạng hàng nhập khẩu từ Trung Quốc sang Việt Nam trong những năm. tài: Nghiên cứu thực trạng hàng nhập khẩu từ Trung Quốc sang Việt Nam trong những năm gần đây . 2. Giới hạn của đề tài 2.1. Đối tượng nghiên cứu Hàng hóa nhập khẩu từ Trung Quốc sang Việt Nam trong

Ngày đăng: 19/08/2015, 12:15

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • PHẦN MỘT: PHẦN MỞ ĐẦU

    • CHƯƠNG I: GIỚI THỆU CHUNG

      • 1. Lý do chọn đề tài

      • 2. Giới hạn của đề tài

      • 3. Mục đích và mục tiêu của đề tài

      • 4. Phương pháp nghiên cứu

      • 5. Tóm tắt nghiên cứu

        • 1.1. Chất lượng hàng nhập khẩu từ Trung Quốc sang Việt Nam

        • 1.2. Giá cả hàng hóa Trung Quốc tại thị trường Việt nam

        • 2. Nhân tố ảnh hưởng đến thực trạng vấn đề

          • 2.1. Con người

          • 2.2. Môi trường, xã hội

          • PHẦN BA: PHẦN KẾT LUẬN

          • CHƯƠNG V: KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT.

            • 1. Kết luận chung

            • 2. Ý nghĩa đề tài

            • 3. Kiến nghị, đề xuất

              • 3.1. Kiến nghị

              • 3.2. Đề xuất

              • Tài liệu tham khảo

              • PHẦN HAI: NỘI DUNG ĐỀ TÀI

              • CHƯƠNG II: TỔNG QUAN VỀ THỰC TRẠNG HÀNG NHẬP KHẨU TỪ TRUNG QUỐC SANG VIỆT NAM

              • TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY

                • 1. Giải thích các khái niệm

                • 2. Lịch sử, nguồn gốc của hàng nhập khẩu từ Trung Quốc sang Việt Nam.

                • 3. Nhận định cũ và mới của xã hội xung quanh “thực trạng hàng nhập khẩu từ Trung Quốc sang Việt Nam trong những năm gần đây”.

                  • CHƯƠNG III: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan