1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THIẾT kế cầu THÉP 22TTC272 05, tải TRỌNG THIẾT kế HL93, CHIỀU dài TOÀN dầm 34,6m, bề RROONGJ PHẦN XE CHẠY 7m,bề RỘNG lề bộ HÀNH 2x1,5m

54 1,3K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 3,79 MB

Nội dung

2.2.1.2 Nội lực trong thanh lan can ● Mômen do tải trọng bản thân gây ra tại mặt cắt chính giữa nhịp: ● Tổ hợp tải trọng ở trạng thái giới hạn cường độ: Mômen tại mặt cắt chính giữa nhị

Trang 1

Đồ án môn học thiết kế cầu thép GVHD: ThS Phan Quốc Bảo

MỤC LỤC

CHƯƠNG 1 : SỐ LIỆU THIẾT KẾ 3

1.1 CÁC SỐ LIỆU ĐỀ BÀI 3 1.2 VẬT LIỆU THIẾT KẾ 3 1.3 BỐ TRÍ SƠ BỘ CÔNG TRÌNH 3 CHƯƠNG 2 : THIẾT KẾ LAN CAN – LỀ BỘ HÀNH 4

2.1 BỐ TRÍ CHUNG LAN CAN – LỀ BỘ HÀNH 4 2.2 THIẾT KẾ LAN CAN 4 2.2.1 Thiết kế thanh lan can 4

2.2.2 Thiết kế cột lan can ở THGH cường độ 6

2.3 THIẾT KẾ LỀ BỘ HÀNH 7 2.3.1 Thiết kế bản bê tông lề bộ hành 7

2.3.2 Thiết kế bó vỉa ở TTGH đặc biệt 9

CHƯƠNG 3 : THIẾT KẾ BẢN MẶT CẦU 11

3.1 SỐ LIỆU TÍNH TOÁN 11 3.2 TÍNH BẢN CONGXOL 11 3.2.1 Sơ đồ tính 11

3.2.2 Xác định tải trọng 11

3.2.3 Tính toán nội lực 12

3.3 TÍNH BẢN DẦM GIỮA: 12 3.3.1 Sơ đồ tính 12

3.3.2 Xác định tải trọng 12

3.3.3 Tổ hợp và tính toán nội lực 13

3.4 THIẾT KẾ CỐT THÉP CHO BẢN MẶT CẦU 14 3.4.1 Thiết kế cốt thép chịu mômen âm 14

3.4.2 Thiết kế cốt thép chịu mômen dương 14

3.5 KIỂM TRA NỨT 15 3.5.1 Kiểm tra nứt với mômen âm 15

3.5.2 Kiểm tra nứt với mômen dương 16

CHƯƠNG 4 : THIẾT KẾ DẦM CHỦ 16

4.1 LỰA CHỌN SƠ BỘ TIẾT DIỆN DẦM CHỦ 16 4.2 XÁC ĐỊNH ĐẶC TRƯNG HÌNH HỌC CỦA DẦM GIAI ĐOẠN 1 17 4.3 KIỂM TRA CÁC GIỚI HẠN VỀ TỶ LỆ HÌNH HỌC 19 4.3.1 Tỷ lệ cấu tạo chung 19

4.3.2 Độ mảnh của bản bụng dầm thép 19

4.4 XÁC ĐỊNH ĐẶC TRƯNG HÌNH HỌC CỦA DẦM GIAI ĐOẠN 2 19 4.4.1 Xác định bể rộng hữu hiệu (be) của bản cánh bê tông 19

4.4.2 Tính toán cho tiết diện liên hợp ngắn hạn 20

4.4.3 Tính toán cho tiết diện liên hợp dài hạn 22

4.5 TÍNH HỆ SỐ PHÂN BỐ NGANG 23 4.5.1 Hệ số phân bố ngang cho dầm giữa 23

4.5.2 Hệ số phân bố ngang cho dầm biên 24

4.5.3 Bảng tổng hợp hệ số phân bố ngang (mg) lớn nhất cho hoạt tải 25

4.6 XÁC ĐỊNH TĨNH TẢI – TÍNH NỘI LỰC DO TĨNH TẢI TÁC DỤNG 25 4.7 XÁC ĐỊNH HOẠT TẢI – TÍNH NỘI LỰC DO HOẠT TẢI TÁC DỤNG 26 4.7.1 Tính toán tại MC 5-5 (giữa nhịp) 27

4.7.2 Tính toán tại mặt cắt 1-1 (tại gối) 28

4.7.3 Tính toán tại MC 3-3 (tại mối nối dầm) 29

4.7.4 Tính toán tại MC 2-2 (Tại vị trí ¼ dầm chủ) 30

4.7.5 Tính toán tại mặt cắt MC 4-4 (Liên kết ngang đầu tiên tính từ giữa nhịp) 32

4.7.6 Bảng tổng hợp nội lực tại các mặt cắt tính toán 33

4.8 TÍNH MÔMEN DẺO 34 4.8.1 Hóa dẻo toàn bộ tiết diện 34

4.8.2 Tính các lực dẻo 34

4.8.3 Xác định trục trung hòa dẻo 34

4.8.4 Tính mô men dẻo 35

4.9 PHÂN LOẠI TIẾT DIỆN 35 4.9.1 Độ mảnh của bản bụng 35

Trang 2

Đồ án môn học thiết kế cầu thép GVHD: ThS Phan Quốc Bảo

4.9.2 Độ mảnh của bản cánh 35

4.9.3 Giằng bản cánh chịu nén 35

4.9.4 Kết luận 36

4.10 KIỂM TOÁN TRẠNG THÁI GIỚI HẠN CƯỜNG ĐỘ 36 4.10.1 Kiểm toán mô men giai đoạn 1 (dầm thép) 36

4.10.2 Kiểm toán mô men giai đoạn 2 (dầm liên hợp) 37

4.10.3 Kiểm toán sức kháng cắt 37

4.11 KIỂM TOÁN TRẠNG THÁI GIỚI HẠN SỬ DỤNG 38 4.11.1 - Công thức kiểm toán (A.6.10.5) 38

4.11.2 - Tổ hợp nội lực tính ff 38

4.11.3 Kiểm toán 39

4.11.4 Kiểm tra yêu cầu cấu tạo (độ vồng ngược) 39

4.12 KIỂM TOÁN TRẠNG THÁI GIỚI HẠN MỎI 40 4.12.1 Sức kháng mỏi danh định 40

4.12.2 Tải trọng tính mỏi 40

4.12.3 Kiểm toán 41

4.13 SƯỜN TĂNG CƯỜNG 41 4.13.1 Kiểm tra các điều kiện tỷ lệ cấu tạo hình học 42

4.13.2 Thiết kế sườn tăng cường gối 42

4.14 NEO CHỐNG CẮT 44 4.14.1 Chọn sơ bộ và bố trí neo 44

4.14.2 Trạng thái giới hạn mỏi: 44

4.14.3 Trạng thái giới hạn cường độ 47

4.15 THIẾT KẾ MỐI NỐI DẦM - LIÊN KẾT BULÔNG CƯỜNG ĐỘ CAO 47 4.15.1 Chọn bố trí sơ bộ bulông 47

4.15.2 Tính toán đặc trưng hình học của tiết diện tại vị trí mối nối 48

4.15.3 Tổ hợp nội lực tại mặt cắt bố trí mối nối 50

4.15.4 Sức kháng tính toán của bu lông: 50

4.15.5 Kiểm toán bulông bản cánh trên 51

4.15.6 Kiểm toán bulông bản cánh dưới 51

4.15.7 Kiểm toán bu lông vách dầm 51

CHƯƠNG 5 : THIẾT KẾ HỆ LIÊN KẾT NGANG 52

5.1 CHỌN SƠ BỘ LIÊN KẾT NGANG 52 5.2 SƠ ĐỒ TÍNH - TẢI TRỌNG TÁC DỤNG 52 5.3 TÍNH TOÁN NỘI LỰC 52 5.4 SỨC KHÁNG DANH ĐỊNH 53 5.5 KIỂM TOÁN 54 5.6 THIẾT KẾ BULÔNG 54 5.6.1 Sức kháng cắt 54

5.6.2 Sức kháng ép mặt 54

5.6.3 Sức kháng trượt 54

5.6.4 Kiểm toán bulông liên kết ngang 54

Trang 3

CHƯƠNG 1 : SỐ LIỆU THIẾT KẾ

1.1 CÁC SỐ LIỆU ĐỀ BÀI

Tiêu chuẩn và quy trình áp dụng:

● 22TTC272-05: “Tiêu chuẩn thiết kế cầu”

● Và các tiêu chuẩn kỹ thuật khác có liên quan

● Thép lan can là thép CT3, có cường độ chịu kéo Fy = 240 MPa

● Cốt thép thanh trong bản mặt cầu, tường lan can, lề bộ hành sử dụng thép AIII,

có cường độ chịu kéo Fy = 365 MPa

- Dầm chủ, sườn tăng cường, hệ liên kết ngang ( thép hình L ) dùng thép tấm M270cấp 345W theo ASSHTO ( tương đương A707M cấp 345W- theo ASTM ) có cường

độ chịu kéo min là Fu = 485 Mpa và cường độ chảy min là Fy = 345 MPa

● Bulông cường độ cao tuân theo tiêu chuẩn AASHTO M253M (ASTM A490M)làm từ thép cường độ cao A325 cường độ kéo tối thiểu Fu = 120 ksi = 827 MPa, cường

độ chảy tối thiểu Fy = 92 ksi = 634 MPa Đai ốc tuân theo tiêu chuẩn AASHTOM291M (ASTM A563M) hoặc ASHTO M292 (ASTM A194M), vòng đệm theo tiêuchuẩn ASTM F34 GM

1.3 BỐ TRÍ SƠ BỘ CÔNG TRÌNH

Chiều dài toàn bộ kết cấu nhịp của cầu là 34.6 m Bề rộng toàn cầu là 10.5 m Lancan sử dụng kiểu kết hợp giữa lan can ô tô và lan can lề bộ hành Bố trí 6 dầm chủ làdầm thép liên hợp bê tông cốt thép dọc theo cầu với khoảng cách hai dầm liên tiếp là1.8 m Chiều cao toàn dầm liên hợp là 1.5 m, chiều cao dầm thép là 1.2 m

Trang 4

Hình 1 : Bố trí chung mặt cắt ngang cầu

CHƯƠNG 2 : THIẾT KẾ LAN CAN – LỀ BỘ HÀNH

2.1 BỐ TRÍ CHUNG LAN CAN – LỀ BỘ HÀNH

Hình 2 : Chi tiết lan can – lề bộ hành

2.2 THIẾT KẾ LAN CAN

2.2.1 Thiết kế thanh lan can

2.2.1.1 Sơ đồ tính – tải trọng

Để đơn giản, sơ đổ tính cho mỗi nhịp thanh lan can là sơ đồ dầm giản đơn

Nhịp tính toán là khoảng cách giữa hai cột lan can liền kề L = 2000 mm

Trang 5

Hình 3: Sơ đồ tính và tải trọng tác dụng lên thanh lan can.

Tải trọng tác dụng lên thanh lan can như hình 2-2, bao gồm:

● Trọng lượng bản thân lan can trên 1 mm chiều dài:

● Hoạt tải thiết kế:

Tải phân bố trên chiều dài thanh lan can W = 0.37 N/mm và tải tập trung P = 890 Ntheo Điều 13.8.2

2.2.1.2 Nội lực trong thanh lan can

● Mômen do tải trọng bản thân gây ra tại mặt cắt chính giữa nhịp:

● Tổ hợp tải trọng ở trạng thái giới hạn cường độ:

Mômen tại mặt cắt chính giữa nhịp trong trạng thái giới hạn cường độ là:

2.2.1.3 Khả năng chịu lực của lan can

● Mômen quán tính của tiết diện:

Trang 6

Công thức kiểm toán trạng thái giới hạn cường độ : φ.M nM

Hệ số sức kháng φ =1 đối với uốn theo Điều 6.5.4.2.

● Hoạt tải phân bố W = 0.37 N/mm trên 2 nửa nhịp thanh lan can đường truyền vềcột thành lực tập chung P’ = W*L = 0.37*2000 = 740 (N)

● Hoạt tại tập trung P = 890 N trên thanh lan can nay được di chuyển vị đặt ngay vịtrí giao với cột

→ Vậy tổng hợp lực tác dụng lên cột theo phương ngang cầu tại mỗi vị trí giao vớithanh lan can là :

F = P + P’ = 740 + 890 → F = 1360 (N)

Sơ đồ tính và các kích thước hình học của cột như Hình 2-3 dưới đây:

Hình 4: Sơ đồ tính cột lan can

2.2.2.2 Nội lực trong cột lan can

(Hệ số tải trọng với hoạt tải là γ =LL 1.75)

2.2.2.3 Khả năng chịu lực của cột lan can

Sơ đồ tính cột lan can là dầm congxol (khi bỏ qua lực thẳng đứng dọc trục)

Mômen quán tính của tiết diện cột lan can tại mặt cắt B-B được sử dụng AutoCad

2007 tính được kết quả là:

Area: 19203.1820 Perimeter: 1959.9849 Bounding box: X: 0.0000 400.0000 Y: 0.0000 300.0000

Trang 7

Moments of inertia: X: 520465345.0568 Y: 1279361273.6390 Product of inertia: XY: 574740922.5494 Radii of gyration: X: 164.6301

Y: 258.1131 Principal moments and X-Y directions about centroid:

2.2.2.4 Kiểm toán cột lan can

- Trạng thái giới hạn cường độ:

→ Thỏa!

2.3 THIẾT KẾ LỀ BỘ HÀNH

2.3.1 Thiết kế bản bê tông lề bộ hành

Trang 8

365

c s

Z = 30000 N/mm với khí hậu ôn hòa

Trang 9

- Ứng suất trong cốt thép tại trọng tâm cốt thép là:

- Vậy điều kiện về nứt thỏa mãn

2.3.2 Thiết kế bó vỉa ở TTGH đặc biệt

2.3.2.1 Sơ đồ tính và tải trọng

- Tính bó vỉa lề bộ hành trong THGH đặc biệt, với cấp ngăn chặn L3

- Lực thiết kế lan can lấy theo A.13.7.3.3:

Phương tác dụng Lực (KN) Chiều dài lực tác dụng

- Đối với các va xô trong một phần đoạn tường:

2

.2

.2

Trang 10

- Xác định khả năng chịu mômen của tường trên một đơn vị chiều dài đối với trụcngang (Mc)

Tiết diện tính toán bxh = 1x200 (mm), tính theo tiết diện đặt cốt đơn,cốt thép bố trílà:

Trang 12

- Tĩnh tải tập trung do hoạt tải bộ hành:

Sơ đồ tính bản dầm giữa là sơ đồ dầm liên tục nhưng để đơn giản trong tính toán ta

sẽ với sơ đồ dầm giản đơn sau đó kết quả nội lực sẽ được nhân với hệ số điều chỉnhcho sơ đồ liên tục Nhịp tính toán là L = 1800 mm

Cắt 1 mm dài theo phương dọc cầu để tính toán Tiết diện tính toán là hình chữ nhật

có kích thước là b x h = 1 x 200 (mm)

Hình 8 Sơ đồ tính bản dầm giữa

3.3.2 Xác định tải trọng

- Tĩnh tải lớp phủ:

Trang 13

- Tĩnh tải bản thân bản mặt cầu:

- Hoạt tải chỉ có xe 3 trục, xếp xe như trên sơ đồ tính, tải trọng xe P = 145000 N đặt

tại giữa nhịp, truyền xuống bản thành áp lực phân bố đều giá trị là:

1

/810*

N mm

- Trong đó, tương ứng khi tính cho mô men dương tại giữa nhịp hay mô men âm

tại gối (khi nhân hệ số điều chỉnh), giá trị SW là:

3.3.3 Tổ hợp và tính toán nội lực

- Mô men dương tại giữa nhịp ở TTGH cường độ, có xét đến hệ số điều chỉnh ½

cho sơ đồ liên tục:

Trang 14

3.4 THIẾT KẾ CỐT THÉP CHO BẢN MẶT CẦU

3.4.1 Thiết kế cốt thép chịu mômen âm

Mô men thiết kế thép: u 30963( )

30

365

c s

3.4.2 Thiết kế cốt thép chịu mômen dương

Mô men thiết kế thép: M1/2u = 22356( N mm), tiết diện thiết kế là bxh = 1000x200(mm)

Trang 15

365

c s

3.5.1 Kiểm tra nứt với mômen âm

Mô men kiểm tra nứt: n 18291( )

goi

M = N mm , tiết diện như khi thiết kế cốt thép.

- Công thức kiểm toán: s sa min(0.6* ;y 3 . )

Trang 16

- Vậy điều kiện về nứt thỏa mãn.

3.5.2 Kiểm tra nứt với mômen dương

Mô men kiểm tra nứt: M1/2n = 13202( N mm), tiết diện như khi thiết kế cốt thép

- Công thức kiểm toán: s sa min(0.6* ;y 3 . )

4.1 LỰA CHỌN SƠ BỘ TIẾT DIỆN DẦM CHỦ

Chọn tiết diện ngang dầm thép hình chữ I, được tổ hợp từ thép tấm bằng các mốihàn rãnh liên tục ngấu hoàn toàn.Thép sử dụng là M270 cấp 345W theo ASSHTO

Trang 17

( tương đương A707M cấp 345W- theo ASTM ) có cường độ chịu kéo min là Fu = 485Mpa và cường độ chảy min là Fy = 345 MPa.

Các kích thước ký hiệu trên hình 4-1 và được lựa chọn sơ bộ như sau:

Hình 9 : Tiết diện ngang dầm chủ (phần dầm thép)

4.2 XÁC ĐỊNH ĐẶC TRƯNG HÌNH HỌC CỦA DẦM GIAI ĐOẠN 1

Trang 18

i si

i si

i

i si o

A

y A A

y A

1

4 1

*6000610

*228001190

● Tính mômen quán tính chính trung tâm của tiết diện dầm thép:

Mô men quán tính chính của tầng phần tiết diện được tính với hệ trục quán tính chính trung tâm của nó tương ứng là:

12

20

*30012

= 4

1

2*)(

Trang 19

4.3 KIỂM TRA CÁC GIỚI HẠN VỀ TỶ LỆ HÌNH HỌC

4.3.1 Tỷ lệ cấu tạo chung

4.4 XÁC ĐỊNH ĐẶC TRƯNG HÌNH HỌC CỦA DẦM GIAI ĐOẠN 2

Theo điều 4.6.2.6.1 của 22TCN 272-05 ta có:

Trang 20

Hình 10 : Tiết diện dầm liên hợp.

4.4.2 Tính toán cho tiết diện liên hợp ngắn hạn

Lấy dầm biên để tính toán, be = 1650 mm Ở phần trước ta đã có các số liệu củadầm thép trong hệ Oxy (Hình 4-2) là:

As = 42800 mm2; yo = 497.85 mm; IX = 8,848,388,910 (mm4)

Trang 21

Hình 11 : Tiết diện dầm liên hợp ngắn hạn quy đổi.

Bê tông bản có f c' =30MPa, theo điều 6.10.3.1.1b, 22TCN 272-05 ta có n = 8.

Bỏ qua bê tông vùng vút, diện tích phần bê tông bản cánh:

● Môdun kháng uốn của tiết diện quy đổi tại các điểm cần tính ứng suất là:

- Tại biên dưới tiết diện (mép bản táp):

Trang 22

qd b

ST

o qd

I S

ST

o qd

I S

o qd

I S

Hình 12 : Tiết diện dầm liên hợp dài hạn quy đổi

Diện tích thép quy đổi từ diện tích bê tông:

Trang 23

● Môdun kháng uốn của tiết diện quy đổi tại các điểm cần tính ứng suất là:

- Tại biên dưới tiết diện (mép bản táp):

17986823620717

qd b

LT

o qd

I S

LT

o qd

I S

o qd

I S

Mặt cắt ngang điển hình của cầu thuộc loại a) Bảng 4.6.2.2.1.1 của 22TCN 272-05

4.5.1 Hệ số phân bố ngang cho dầm giữa

4.5.1.1 Hệ số phân bố ngang cho mômen (Bảng 4.6.2.2.2.a-1)

● Thiết kế sơ bộ nên chọn 3 1

*

g s

S = 1800 mm : khoảng cách hai dầm chủ

ts = 200 mm : chiều dày bản

L = 34000 mm : Nhịp tính toán của dầm

Nb = 6 : số dầm chủ

Vậy điều kiện áp dụng thỏa !

● Hệ số mômen cho dầm trong khi một làn xe chất tải:

0.1

0.1 3

g SI

g MI

Trang 24

4.5.1.2 Hệ số phân bố ngang cho lực cắt (Bảng 4.6.2.3a-1)

Phạm vi áp dụng hệ số phân bố cho lực cắt như với hệ số phân bố ngang cho mômen, thêm điều kiện là 4.109 ≤K g ≤3.1012 sẽ kiểm tra sau.

● Hệ số phân bố với lực cắt cho dầm trong khi một làn xe chất tải:

Trang 25

4.5.3 Bảng tổng hợp hệ số phân bố ngang (mg) lớn nhất cho hoạt tải

4.6 XÁC ĐỊNH TĨNH TẢI – TÍNH NỘI LỰC DO TĨNH TẢI TÁC DỤNG

Trọng lượng bản thân kết cấu lấy theo Bảng 3.5.1-1 22TCN 272-05

Để đơn giản khi tính toán, tĩnh tải coi như phân bố đều trên các dầm chủ khôngphân biệt dầm trong hay dầm ngoài

● Trọng lượng liên kết ngang:

Liên kết ngang chọn thép L127x76x9.5 có khối lượng trên một mét dài là 14.5kg/m = 0.145 N/mm → DC5 = 0.145*[1740*4*5*11+1760*2*5*11] / [6*34000]

DC

=

∑ = 9.75+0.62+0.341+1.07+0.41+0.15

→ DC = 12.343 N/mm

Trang 26

- Lập bảng tính ứng với tầng mặt cắt cho DC và DW như kết quả dưới đây:

4.7 XÁC ĐỊNH HOẠT TẢI – TÍNH NỘI LỰC DO HOẠT TẢI TÁC DỤNG

(Ghi chú: Ở phần này chưa nhân các hệ số phân bố ngang mg, hệ số tải trọngγi và

hệ số điều chỉnh tải trọngη)

Tổ hợp hoạt tải tác dụng:

TH1 : [Tải trọng làn q = 9.3 N/mm] + [Xe tải (35+145+145 kN)] + PL

TH2 : [Tải trọng làn q = 9.3 N/mm] + [Xe hai trục (110+110kN)] + PL

Trong đó hoạt tải người bộ hành: PL = 0.003*1500 = 4.5 N/mm

Vẽ đường ảnh hưởng cho mômen và lực cắt tại các mặt cắt tính toán Tính toán trên

5 mặt cắt là:

● MC 1-1 tại gối

● MC 2-2 tại ¼ nhịp tính toán dầm chủ

● MC 3-3 tại vị trí mối nối dầm

● MC 4-4 tại vị trí liên kết ngang đầu tiên tính từ giữa nhịp

Trang 27

Xếp tải trọng lên cầu theo phương dọc và tính toán nội lực tại các mặt cắt tươngứng.

4.7.1 Tính toán tại MC 5-5 (giữa nhịp)

Hình 15: Đường ảnh mômen và lực cắt tại mặt cắt giữa nhịp và sơ đồ chất tải

● Nội lực do xe ba trục khi chưa nhân hệ số:

Trang 28

4.7.2 Tính toán tại mặt cắt 1-1 (tại gối)

Hình 15 : Đường ảnh hưởng lực cắt tại gối và sơ đồ chất tải

● Nội lực do xe ba trục khi chưa nhân hệ số:

Trang 29

4.7.3 Tính toán tại MC 3-3 (tại mối nối dầm)

Hình 17 : Đường ảnh hưởng mômen, lực cắt tại mặt cắt mối nối dầm và sơ đồ chất tải

● Mômen do xe ba trục khi chưa nhân hệ số:

Trang 30

- Vậy trường hợp xếp tải này gây ra lực cắt lớn hơn so với TH2.

● Tính lực cắt cho trường hợp xếp tải TH2 chưa kể hệ số:

Lực cắt cho tải trọng xe:

- Vậy trường hợp xếp tải này gây ra lực cắt nhỏ hơn so với TH1

4.7.4 Tính toán tại MC 2-2 (Tại vị trí ¼ dầm chủ)

Hình 18 : Đường ảnh hưởng mômen, lực cắt tại mặt cắt ¼ dầm chủ và sơ đồ chất tải

● Mômen do xe ba trục khi chưa nhân hệ số:

Trang 31

● Tính lực cắt cho trường hợp xếp tải TH1 chưa kể hệ số:

Lực cắt cho tải trọng xe:

- Vậy trường hợp xếp tải này gây ra lực cắt lớn hơn so với TH2

● Tính lực cắt cho trường hợp xếp tải TH2 chưa kể hệ số:

Lực cắt cho tải trọng xe:

Trang 32

- Vậy trường hợp xếp tải này gây ra lực cắt nhỏ hơn so với TH1.

4.7.5 Tính toán tại mặt cắt MC 4-4 (Liên kết ngang đầu tiên tính từ giữa nhịp)

Hình 19 : Đường ảnh hưởng nội lực tại MC liên kết ngang đầu tiên

tính từ giữa nhịp và sơ đồ chất tải

● Mômen do xe ba trục khi chưa nhân hệ số:

● Tính lực cắt cho trường hợp xếp tải TH1 chưa kể hệ số:

Lực cắt cho tải trọng xe:

Ngày đăng: 19/08/2015, 10:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w