1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BÁN PHÁ GIÁ và CHỐNG bán PHÁ GIÁ ở VIỆT NAM

61 344 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 339 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH BÀI TIỂU LUẬN MÔI TRƯỜNG KINH DOANH CHỦ ĐỀ: BÁN PHÁ GIÁ VÀ CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ Ở VIỆT NAM GVHD: TS TRỊNH QUỐC TRUNG NHÓM SV TH : (NHÓM 1) TRƯƠNG QUANG NGHỊ TRẦN QUỐC KHANH NGUYỄN NGỌC THUÝ HUỲNH TẤN ĐỆ PHÙNG THỊ THẢO THÁNG 11/2010 1 NỘI DUNG Chương 1:Tổng quan về bán phá giá hàng hoá 1.1. Một số khái niệm 1.1.1. Giá trị thông thường 1.1.1.1. Khái niệm 1.1.1.2. Điều kiện để xác định giá trị thông thường của hàng hoá 1.1.1.3. Các biện pháp xác định giá trị thông thường 1.1.2.Giá xuất khẩu: 1.1.2.1.Khái niệm: 1.1.2.2. Các biện pháp xác định giá xuất khẩu 1.1.2.3. Giá trị kiến tạo: Là sự thay thế cho một mức giá nội địa 1.2. Khái niệm về bán phá giá hàng hoá 1.2.1. Khái niệm 1.2.2. Điều kiện bán phá giá hàng hoá 1.3. Mục tiêu của bán phá giá 1.3.1. Mục tiêu chính trị 1.3.2. Mục tiêu lợi nhuận 1.4. Nguyên nhân của việc bán phá giá 1.5. Những ảnh hưởng của việc bán phá giá hàng hoá 1.5.1. Đối với nước xuất khẩu 1.5.1.1.Mặt tích cực 2 1.5.1.2. Mặt tiêu cực 1.5.2. Đối với nước nhập khẩu 1.5.2.1. Tác động tích cực 1.5.2.2. Tác động tiêu cực Chương 2: Thực trạng bán phá giá hàng hoá ở Việt Nam 2.1. Thực trạng bán phá giá hàng nhập khẩu tại Việt Nam 2.1.1. Ngành dệt may -Thực trạng - Các biện pháp bảo vệ thị trường nội địa 2.1.2. Mặt hàng xe đạp,xemáy 2.1.2.1. Xe đạp 2.1.2.2. Xe máy 2.1.3. Hàng phân bón 2.1.4. Nước giải khát 2.2. Thực trạng bán phá giá hàng xuất khẩu của Việt Nam 2.3. Tác hại của việc bán phá giá hàng hoá đối với nền kinh tế nước ta 2.3.1. Những thiệt hại về mặt kinh tế 2.3.2. Những thiệt hại về mặt xã hội Chương 3: Một số kiến nghị giải quyết tình trạng bán phá giá tại thị trường Việt Nam 3.1. Tăng cường quản lý thị trường, đấu tranh ngăn chặn tệ nạn buôn lậu, chống gian lận thương mại 3 3.2. Bảo hộ hàng hoá sản xuất trong nước 3.2.1. Hạn ngạch 3.2.2. Thuế nhập khẩu 3.3. Thực hiện tổ chức thi hành “pháp lệnh giá” 3.3.Một số biện pháp khác: 3.3.1 Phát huy vai trò của Hiệp hội ngành hàng trong các cuộc điều tra chống bán phá gía 3.3.2 Thà nh lập cơ quan chuyên trách của Nhà nước về chống bán phá giá 3.3.3 Xây dựng và đào tạo đội ngũ chuyên gia giỏi trong công tác chống bán phá giá để tư vấn cho các doanh nghiệp và hỗ trợ chính phủ khi cần thiết 3.3.4 Đầu tư trang thiết bị, máy móc và các phương tiện kĩ thuật khác phục vụ cho công tác điều tra chống bán phá giá 3.3.5 Tăn g cường quản lý thị trường, đấu tranh ngăn chặn tệ nạn buôn lậu, chống gian lận thương mại 3.3.6 Nân g cao vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế nhằm áp dụng thành công các biện pháp chống bán phá giá 4 Chương 4.Đề xuất giải pháp đối phó với các vụ kiện chống bán phá giá hàng xuất khẩu của Việt Nam 4.1 .Chủ động phòng chống các vụ kiện bán phá giá của nước ngoài 4.2. Các giải pháp đối phó với vụ kiện chống bán phá giá đã xảy ra * Về phía chính phủ * Về phía các hiệp hội ngành hàng * Về phía các doanh nghiệp Phần: KẾT LUẬN Phần :PHỤ LỤC -Một số khoản mục trong Pháp Lệnh Giá có liên quan đến bán phá giá Phần: TÀI LIỆU THAM KHẢO NỘI DUNG BÀI PHÂN TÍCH 5 Chương 1 : Tổng quan về bán phá giá hàng hoá 1.1. Một số khái niệm 1.1.1. Giá trị thông thường 1.1.1.1. Khái niệm Giá trị thông thường là giá bán có lãi của sản phẩm tương tự được bán với số lượng thích đáng trên thị trường nội địa tới người tiêu dùng độc lập. 1.1.1.2. Điều kiện để xác định giá trị thông thường của hàng hoá _ Sản phẩm tương tự _ Số lượng thích đáng _ Có lãi _ Các khách hàng độc lập. =>Sản phẩm tương tự là các sản phẩm giống nhau, hoặc nếu nó không giống nhau hoàn toàn thì nó phải gần như giống nhau.Số lượng thích đáng là số lượng ít nhất phải bằng 5% khối lượng xuất khẩu được bán trong tiến trình buôn bán thông thường ở trong nước xuất khẩu.Tiến trình buôn bán thông thường cần đáp ứng hai điều kiện: bán có lãi và khách hàng độc lập. Ví dụ: nhà xuất khẩu xuất khẩu 60 chiếc xe máy giá 2000 USD/chiếc, bán nội địa 10 chiếc với giá 2100USD/chiếc. Trong trường hợp này do khối lượng bán nội địa nhỏ hơn 5% nên không sử dụng được giá bán nội địa 2100USD/chiếc.Có lãi là giá bán trung bình cao hơn chi phí đơn vị sản phẩm. 6 =>Các khách hàng độc lập: là khách hàng chiếm giữ lớn hơn hoặc bằng 5% vốn của nhà xuất khẩu hoặc nhà xuất khẩu chiếm lớn hơn hoặc bằng 5% vốn của cả khách hàng và nhà xuất khẩu. 1.1.1.3. Các biện pháp xác định giá trị thông thường Giá trị thông thường là mức gía mà ở đó hàng hoá được bán cho người tiêu dùng ở trong nước xuất khẩu.Trong trường hợp người xuất sản phẩm ra nước ngoài và không bán sản phẩm đó ở ntrong nước thì giá trị thông thường có thể được xác định bằng mức giá xuất khẩu tới nước thứ ba. Nếu nước xuất khẩu không phải là nước sản xuất hàng hoá mà do nhập từ nước sản xuất về rồi xuất khẩu đi thì giá trị thông thường được xác định trong nước sản xuất hàng hoá đó. Trường hợp nước xuất khẩu là một nước thực hiện kế hoạch hoá tập trung thì được phép chỉ định một nước thay thế. 1.1.2. Giá xuất khẩu: 1.1.2.1. Khái niệm: Giá xuất khẩu là giá đã trả thực sự hoặc có khả năng trả giá xuất khẩu tới cộng đồng, tới một khách hàng độc lập. Trong các trường hợp: Nếu không có giá đã trả hoặc có khả năng trả tức là không có giá xuất khẩu thì phải sử dụng giá kiến tạo. Nếu không có giá xuất khẩu tới cộng đồng thì không phải chịu sự điều tra. Nếu không có khách hàng độc lập thì phải sử dụng giá kiến tạo. 7 Ví dụ: người xuất khẩu bán hàng cho người nhập khẩu mà người nhập khẩu đó có quan hệ họ hàng với người xuất khẩu, mức giá bán 1 là 90USD (là giá xuất khẩu không tin cậy).Các chi phí: 20% , lãi thông thường: 10%.Người nhập khẩu bán hàng cho người mua không có quan hệ họ hàng ở mức giá bán hai là 100USD.Như vậy giá bán 1 là giá không tin cậy.giá bán 2 là giá tin cậy thứ nhất.giá xuất khẩu kiến tạo sẽ là: 100 – ((20%+10%)*100)= 70 USD.70USD là giá xuất khẩu kiến tạo. 1.1.2.2. Các biện pháp xác định giá xuất khẩu: _ Nếu sản phẩm nhập khẩu có gía đã được chi trả trong thực tế hoặc có khả năng chi trả ( như giá trong hoá đơn) thì đó là mức gía xuất khẩu. _ Nếu sản phẩm nhập khẩu không có giá trị chi trả trong thực tế hoặc không có khả năng chi trả ( như gía trong hoá đơn) hoặc không thể xác định được giá của nó thì lấy giá của sản phẩm nhập khẩu đó khi bán lại lần đầu tiên cho người mua độc lập làm “giá xuất khẩu”. _ Hàng hóa tương tự: _ Hàng hóa tương tự là hàng hoá đồng dạng về tất cả các khía cạnh hoặc hoặc các đặc tính lắp ráp gần gũi với mặt hàng so sánh. 1.1.2.3. Giá trị kiến tạo: Là sự thay thế cho một mức giá nội địa Giá trị kiến tạo được sử dụngkhi: _ Không có việc bán hàng nội điạ hoặc việc bán hàng nội địa là nhỏ hơn 5% khối lượng hàng xuất khẩu. _ Giá trị kiến tạo gồm ba bộ phận: 8 _ Chi phí sản xuất ( bao gồm “lao động trực tiếp + các nguyên vật liệu trực tiếp +chi phí quản lý hành chính sản xuất”) _ Các chi phí quản lý và bán hàng nội địa. _ Một giới hạn lãi ( trên các lần bán hàng nội địa) Ví dụ: Chi phí vật liệu trực tiếp: 100 USD. Lao động trực tiếp : 20 USD Chi phí quản lý hành chính sản xuất: 10 USD Chi phí sản xuất : 130USD Chi phí quản lý và bán hàng: 40 USD Tổng chi phí 170 USD Lãi (15%) 30 USD Giá trị kiến tạo 200 USD Chú ý: Lãi là ở mức bình thường trên doanh số. 1.2. Khái niệm về bán phá giá hàng hoá 1.2.1. Khái niệm * Theo điều VI của Hiệp định chung về buôn bán và thuế quan (GATT) năm 1947 xác định: “Bán phá giá là hành động mang sản phẩm của một nước sang bán thành hàng hoá ở một nước khác, với mức giá xuất khẩu thấp hơn giá trị thông thường của sản phẩm đó khi bán ở trong nước.” Một sản phẩm được coi là bán phá giá khi nó được đưa vào hoạt động thương mại tại nước nhập khẩu với giá xuất khẩu thấp hơn giá có 9 thể so sánh được trong tiến trình buôn bán thông thường đối với sản phẩm tương tự khi đưa tới người tiêu dùng ở trong nước xuất khẩu.Như vậy, trung tâm của khái niệm bán phá giá là có sự tách biệt về giá, khi giá xuất khẩu thấp hơn gía trị thông thường của hàng hóa đó ở trong nước xuất khẩu. Bán phá giá hàng hoá không đồng nghĩa với hàng hoá bán rẻ. Một nước có thể xuất khẩu hàng hoá đó sang nước khác, bán với giá rẻ hơn hàng hoá cùng loại đang bán trên thị trường nước nhập khẩu, nếu giá bán không thấp hơn gía bán của hàng hoá đó trên thị trường nước xuất khẩu thì hành động đó không phải là bán phá giá. Ví dụ :về việc bán phá giá hàng hoá như sau: Một người sản xuất TV lâu năm bán mặt hàng tivi PANASONIC với giá 300USD/chiếc, nếu người đó xuất khẩu TV cùng loại PANASONIC tới nước khác và bán với giá 230USD /chiếc thì người đó đã thực hiện hành động bán phá giá. * Từ điển Tiếng Việt- do Trung tâm Ngôn ngữ và Văn hóa Việt Nam- Bộ giáo dục và đào tạo phát hành năm 1999 quy định: “ Bán phá giá là bán với giá thấp hơn giá chung của thị trường để nhằm cạnh tranh chiếm lĩnh thị trường”. *Theo điều 4 của “Pháp lệnh giá” của nước Cộng hoà xã hội Chủ nghĩa Việt Nam định nghĩa: “Bán phá giá là hành vi bán hàng hoá, dịch vụ với giá quá thấp so với giá thông thường trên thị trường Việt Nam để chiếm lĩnh thị trường , 10 [...]... xuất khẩu vào EU cũng bị kiện bán phá giá nhưng vì thị phần quá nhỏ nên không bị đánh thuế chống bán phá giá Năm 2000: bật lửa ga của Việt Nam xuất khẩu sang Balan đã bị kiện bán phá gía và bị đánh thuế chống bán phá giá với mức 0.09euro/chiếc Năm 2001: mặt hàng tỏi của Việt Nam xuất khẩu sang Canada bị đưa vào vòng kiện tụng bán phá giá và bị đánh thuế chống bán phá giá 1,48 CAD/kg Năm 2002, từ tháng... là gạo Việt Nam nhập khẩu vào Colombia không bị đánh thuế chống bán phá giá mặc dù bán ở mức thấp 9.07% song không gây tổn hại cho các nhà sản xuất lúa gạo ở nước sở tại 30 Năm 1998 với mặt hàng mì chính xuất khẩu vào EU, Việt Nam đã bị EU quy vào nứơc có mặt hàng bị bán phá giá Kết cục thì mì chính bị đánh thuế chống bán phá giá là 16.8% Cũng cùng năm này hàng giầy dép của Việt nam xuất khẩu vào EU... Điều kiện bán phá giá hàng hoá 11 Theo điều 23- “Pháp lệnh giá của Việt Nam ngày 8/5/2002 Các hành vi sau không bị coi là hành vi bán phá giá: _ Hạ giá bán hàng tươi sống _ Hạ giá bán hàng tồn kho do chất lượng giảm, lạc hậu về hình thức, không phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng _ Hạ giá bán hàng hoá theo mùa vụ _ Hạ giá bán hàng hoá để khuyến mại theo quy định của pháp luật _ Hạ giá bán hàng hoá... tránh việc bị kiện bán phá gía, nhà nhập khẩu phân bón từ Hàn Quốc đã không nhập nguyên bao mà nhập hàng về Việt Nam rồi mới đóng bao.Trước tình trạng bán phá giá này,các doanh nghiệp sản xuất phân bón Việt Nam đang đứng trước những khó khăn Các doanh nghiệp Việt Nam đang khiếu nại với Hội phân bón Việt Nam và Chính phủ về vấn đề nay nhưng trên thực tế Việt Nam chưa có “luật chống bán phá giá nên rất khó... Thực trạng bán phá giá hàng hoá ở Việt Nam 2.1 Thực trạng bán phá giá hàng nhập khẩu tại Việt Nam Việc nước ta tham gia vào ASEAN, APEC và xin gia nhập WTO sẽ dẫn đến việc xoá bỏ hàng rào thuế quan, hiện tượng bán phá giá hàng hoá nước ngoài chắc chắn ngày càng tăng trên thị trường nứơc ta Các 19 hãng nước ngoài tìm đủ mọi phương sách để chiếm đoạt thị phần, dồn ép các ngành sản xuất Việt Nam vào một... Nó đã vận dụng và điều chỉnh một cách tương đối hợp lý vấn để chống bán phá giá trong quan hệ thương mại quốc tế vào quan hệ thương mại nội địa, phù hợp với thực tiễn Việt Nam Khái niệm trên đã làm sáng tỏ ba nội dung cơ bản để tiến hành các giải pháp chống bán phá giá phải chú ý, đó là: _ Thứ nhất: Xác định hành vi (Bán phá giá là hành vi bán hàng hoá, dịch vụ với giá quá thấp so với giá thông thường…)... đang bán phá giá trên thị trường Việt Nam, hãng Honda Việt Nam- một thương hiệu nổi tiếng của Việt Nam đã tung ra thị trường xe Honda Wave Alpha vào 19/01/2002 Xe Wave Alpha được thiết kế để đáp ứng nhu cầu xe của thị trường Việt Nam: phù hợp với địa hình Việt Nam, giá rẻ ( hơn 10 triệu đ) trong khi vẫn đảm bảo chất lượng và độ tin cậy cao thông qua việc sử dụng các cấu kiện sản xuất trong nước với giá. .. đến 60% so với những năm trước 2.2 Thực trạng bán phá giá hàng xuất khẩu của Việt Nam Trong quan hệ thương mại Quốc tế, cho đến nay, các doanh nghiệp Việt Nam khi xuất khẩu hàng hóa ra nước ngoài đã bị các doanh nghiệp nước ngoài khởi kiện 84 vụ bởi họ cho là các doanh nghiệp Việt Nam bán phá giá hàng hoá trên thị trường - Trường hợp đầu tiên bị kiện bán phá giá là mặt hàng gạo, năm 1994, nước đâm đơn... hợp với tầm vóc người Việt Nam Một bộ complet tương đối đẹp, nếu mua ở cửa hiệu sang trọng ở Bắc Kinh giá có thể đến 2triệu đồng, nhưng nếu mua bộ tương tự ở Việt Nam thì chỉ có vài trăm nghìn Hàng vải nhập ngoại đổ bộ vào thị trường Việt Nam qua nhiều con đường: tiều ngạch, chính ngạch,… Điển hình là nhập qua con biên 22 giới phía bắc với Trung Quốc( đưa vào thị trường Việt Nam 50% tống số lượng vải... Nhật phải trả giá 700USD cho 1chiếc tivi màu trong khi ở Mỹ giá là 400USD/chiếc tivi cùng loại Các công ty của Mỹ đã không chịu nổi sự cạnh tranh và đến năm 1989, sáu hãng lớn và nhiều hãng nhỏ của Mỹ bị phá sản, công nghiệp sản xuất bị suy yếu, ngược lại các hãng điện tử của Nhật đã thu được lợi nhuận lớn qua việc bán phá giá này 1.4 Nguyên nhân của việc bán phá giá Hành động bán phá giá xảy ra do . của Việt Nam trên trường quốc tế nhằm áp dụng thành công các biện pháp chống bán phá giá 4 Chương 4.Đề xuất giải pháp đối phó với các vụ kiện chống bán phá giá hàng xuất khẩu của Việt Nam . Điều kiện bán phá giá hàng hoá 1.3. Mục tiêu của bán phá giá 1.3.1. Mục tiêu chính trị 1.3.2. Mục tiêu lợi nhuận 1.4. Nguyên nhân của việc bán phá giá 1.5. Những ảnh hưởng của việc bán phá giá hàng. phá giá. * Từ điển Tiếng Việt- do Trung tâm Ngôn ngữ và Văn hóa Việt Nam- Bộ giáo dục và đào tạo phát hành năm 1999 quy định: “ Bán phá giá là bán với giá thấp hơn giá chung của thị trường

Ngày đăng: 18/08/2015, 23:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w