LÞch sö ph¸t triÓn hÖ thèng thuÕ ViÖt Nam tõ 1945 ®Õn 2004 C¸ch m¹ng th¸ng T¸m n¨m 1945 ®• giμnh l¹i ®éc lËp cho ®Êt n−íc, thμnh lËp chÝnh thÓ d©n chñ céng hoμ, Nhμ n−íc do d©n vμ v× d©n ®Çu tiªn ë §«ng Nam ¸. Trong thêi gian gÇn 60 n¨m qua, ®Êt nuíc tr¶i qua nhiÒu giai ®o¹n lÞch sö, mçi giai ®o¹n cã nh÷ng môc tiªu vμ nhiÖm vô chÝnh trÞ, kinh tÕ, x• héi riªng. Do ®ã, viÖc x©y dùng vμ sö dông hÖ thèng thuÕ còng lu«n thay ®æi phï hîp víi mçi giai ®o¹n lÞch sö cña ®Êt n−íc. Kh¸i qu¸t sù ph¸t triÓn hÖ thèng thuÕ ViÖt Nam ®−îc thÓ hiÖn trong c¸c giai ®o¹n lÞch sö sau ®©y: 1. HÖ thèng thuÕ giai ®o¹n tõ 1945 ®Õn 1954 1.1. Bèi c¶nh kinh tÕ x• héi giai ®o¹n 1945 ®Õn 1954 C¸ch m¹ng th¸ng T¸m thμnh c«ng ch−a ®−îc bao l©u th× thùc d©n Ph¸p l¹i trë l¹i x©m l−îc n−íc ta lÇn thø hai. Cuèi n¨m 1946, khi Ph¸p næ sóng ®¸nh chiÕm Nam Bé, ChÝnh phñ ®• ra lêi kªu gäi Toμn d©n kh¸ng chiÕn, toμn diÖn kh¸ng chiÕn, võa kh¸ng chiÕn vμ kiÕn quèc. Sau 9 n¨m tr−êng kú kh¸ng chiÕn, th¸ng 5 n¨m 1954, chóng ta ®• giμnh th¾ng lîi §iÖn Biªn Phñ chÊn ®éng ®Þa cÇu, buéc ®Þch ph¶i ký HiÖp ®Þnh Gi¬nev¬. Theo ®ã, ®Êt n−íc ta t¹m thêi chia thμnh hai miÒn: miÒn B¾c ®−îc hoμn toμn gi¶i phãng tõ s«ng BÕn H¶i trë ra; miÒn Nam t¹m thêi do Ph¸p chiÕm ®ãng, sau hai n¨m Ph¸p sÏ rót hÕt qu©n vμ ®Êt n−íc sÏ thèng nhÊt theo ®iÒu −íc cña HiÖp ®Þnh. Trong lóc t×nh h×nh qu©n sù nh− n−íc s«i löa báng th× t×nh h×nh kinh tÕ l¹i v« cïng khã kh¨n. HËu qu¶ cña 80 n¨m ®« hé cña Ph¸p ®• v¬ vÐt bãc lét nh©n d©n ta tíi kiÖt quÖ b»ng chÝnh s¸ch thuÕ kho¸ nÆng nÒ hμ kh¾c. Thñ ®o¹n v¬ vÐt tr¾ng trîn cña ph¸t xÝt NhËt cμng lμm cho nh©n d©n ta nghÌo ®ãi tËn cïng. Khi nh©n d©n ta giμnh ®−îc chÝnh quyÒn l¹i gÆp ph¶i thiªn tai lín h¹n h¸n, ngËp lôt vì ®ª, lμm cho 6 tØnh miÒn B¾c mÊt mïa lμ nguyªn nh©n g©y ra n¹n ®ãi n¨m 1945 lμm cho trªn mét triÖu ng−êi bÞ thiÖt m¹ng. T×nh h×nh tμi chÝnh tiÒn
http://www.ebook.edu.vn 2 Lịch sử phát triển hệ thống thuế Việt Nam từ 1945 đến 2004 Cách mạng tháng Tám năm 1945 đã gi nh lại độc lập cho đất n ớc, th nh lập chính thể dân chủ cộng ho , Nh n ớc do dân v vì dân đầu tiên ở Đông Nam á. Trong thời gian gần 60 năm qua, đất nuớc trải qua nhiều giai đoạn lịch sử, mỗi giai đoạn có những mục tiêu v nhiệm vụ chính trị, kinh tế, xã hội riêng. Do đó, việc xây dựng v sử dụng hệ thống thuế cũng luôn thay đổi phù hợp với mỗi giai đoạn lịch sử của đất n ớc. Khái quát sự phát triển hệ thống thuế Việt Nam đ ợc thể hiện trong các giai đoạn lịch sử sau đây: 1. Hệ thống thuế giai đoạn từ 1945 đến 1954 1.1. Bối cảnh kinh tế xã hội giai đoạn 1945 đến 1954 Cách mạng tháng Tám th nh công ch a đ ợc bao lâu thì thực dân Pháp lại trở lại xâm l ợc n ớc ta lần thứ hai. Cuối năm 1946, khi Pháp nổ súng đánh chiếm Nam Bộ, Chính phủ đã ra lời kêu gọi "To n dân kháng chiến, to n diện kháng chiến, vừa kháng chiến v kiến quốc". Sau 9 năm tr ờng kỳ kháng chiến, tháng 5 năm 1954, chúng ta đã gi nh thắng lợi Điện Biên Phủ chấn động địa cầu, buộc địch phải ký Hiệp định Giơ-ne-vơ. Theo đó, đất n ớc ta tạm thời chia th nh hai miền: miền Bắc đ ợc ho n to n giải phóng từ sông Bến Hải trở ra; miền Nam tạm thời do Pháp chiếm đóng, sau hai năm Pháp sẽ rút hết quân v đất n ớc sẽ thống nhất theo điều ớc của Hiệp định. Trong lúc tình hình quân sự nh n ớc sôi lửa bỏng thì tình hình kinh tế lại vô cùng khó khăn. Hậu quả của 80 năm đô hộ của Pháp đã vơ vét bóc lột nhân dân ta tới kiệt quệ bằng chính sách thuế khoá nặng nề h khắc. Thủ đoạn vơ vét trắng trợn của phát xít Nhật c ng l m cho nhân dân ta nghèo đói tận cùng. Khi nhân dân ta gi nh đ ợc chính quyền lại gặp phải thiên tai lớn hạn hán, ngập lụt vỡ đê, l m cho 6 tỉnh miền Bắc mất mùa l nguyên nhân gây ra nạn đói năm 1945 l m cho trên một triệu ng ời bị thiệt mạng. Tình hình t i chính - tiền tệ hết sức nan giải, Chính phủ ta tiếp quản một ngân sách trống rỗng chỉ có trên một triệu đồng trong khi khoản nợ của Chính phủ cũ để lại rất lớn. Cùng một lúc trên thị tr ờng l u h nh 3 loại tiền: tiền Đông D ơng do Ngân h ng Pháp phát h nh dùng chung cho cả 3 Nh n ớc Việt, Miên, L o; tiền quan kim v tiền quốc tệ do T ởng Giới Thạch đem sang chi dùng cho đội quân của chúng. Để đối phó với tình hình trên, Đảng v Nh n ớc đ a ra các chủ tr ơng: diệt giặc đói; diệt giặc dốt; diệt giặc ngoại xâm; v từng b ớc phát h nh đồng tiền T i chính Việt Nam thay cho đồng Đông D ơng. Thực hiện các chủ tr ơng n y đã tác động tích cực l m cho nền kinh tế hồi phục v phát triển đáp ứng yêu cầu của tiền tuyến. 1.2. Quan điểm sử dụng thuế của Nh n ớc giai đoạn 1945 đến 1954 Thuế l nguồn thu chủ yếu đảm bảo nhu cầu của Nh n ớc trong thời gian n y nên Nh n ớc ta chủ tr ơng: http://www.ebook.edu.vn 3 - Giai đoạn đổi mới gi nh chính quyền Nh n ớc tiến h nh bãi bỏ các loại thuế bất công vô lý của Pháp để giảm gánh nặng thuế khoá cho dân, sửa đổi v giảm nhẹ một số thuế hợp lý để duy trì nguồn thu, đảm bảo số thu cho Nh n ớc. Đồng thời, thực hiện vận động quyên góp ủng hộ Nh n ớc để bù số thu. - Từng b ớc ban h nh các chính sách thuế riêng của n ớc ta. Các chính sách thuế ban h nh phải đảm bảo công bằng dựa trên thu nhập của các tầng lớp dân c . Thuế phải tác động tích cực khuyến khích phát triển sản xuất, kinh doanh, nhất l sản xuất nông nghiệp v tiểu thủ công nghiệp. Thuế l công cụ đấu tranh kinh tế với địch, giữa vùng tự do v vùng địch tạm chiếm. Thuế l công cụ chủ yếu huy động nguồn thu cho Nh n ớc đáp ứng nhu cầu cho cuộc kháng chiến. Việc sử dụng thuế nằm trong tổng thể của chủ tr ơng chung về t i chính l "tăng thu, giảm chi, thống nhất quản lý thu chi". 1.3. Các sắc thuế giai đoạn 1945 - 1954 Thời kỳ đổi mới gi nh đ ợc chính quyền Nh n ớc bãi bỏ các loại thuế vô lý của Pháp chỉ giữ lại 2 loại thuế đó l : - Thuế điền thổ: thu v o đất ruộng v đất v ờn nh ng giảm bớt mức thu. - Thuế môn b i : thu v o ng ời kinh doanh công th ơng nghiệp. Nh n ớc tạm thời ban h nh một số thuế mới để huy động nguồn thu gồm: - Thuế du hý: đánh v o doanh thu của các loại hoạt động kinh doanh văn hoá văn nghệ vui chơi theo thuế suất tỷ lệ % trên doanh thu. - Thuế đặc biệt: đánh v o xe hơi, xe vận tải. - Thuế sát sinh: xác định theo mức tuyệt đối trên đầu con vật bị giết thịt, đại gia súc v tiểu gia súc (trâu, bò, ngựa, lợn, dê, cừu ). - Thuế đảm phụ quốc phòng: thu mức cố định theo đầu ng ời nam giới từ 18 tuổi đến 65 tuổi. - Thuế đánh v o thuốc lá, thuốc l o với thuế suất tính theo tỷ lệ % trên doanh thu. Những loại thuế trên đ ợc giao cho các địa ph ơng tổ chức thu, nh ng kết quả thu không lớn một phần vì kinh tế ch a phát triển nên nguồn thu nhỏ, phần khác do các địa ph ơng ch a tích cực thu vì tâm lý của nhân dân còn nặng nề do hậu quả của các chính sách thuế của Pháp để lại. Năm 1946, cả n ớc b ớc v o thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp, nhu cầu chi tiêu cho tiền tuyến ng y c ng lớn Nh n ớc đã bãi bỏ một số thuế, sửa đổi một số thuế v ban h nh lại thuế mới gồm các loại thuế sau: - Thuế điền thổ: sửa đổi từ biểu thuế tuyệt đối sang biểu thuế suất luỹ tiến từng phần theo sản l ợng thu hoạch. - Thuế môn b i : Phân biệt mức thu tuyệt đối khác nhau theo quy mô kinh doanh. - Thuế thuốc lá, thuốc l o : nâng mức thuế suất cao để hạn chế tiêu dùng. - Thuế quan: đánh v o hoạt động kinh doanh xuất khẩu qua cửa khẩu, biên giới v giữ vùng tự do với vùng địch tạm chiếm. http://www.ebook.edu.vn 4 - Thuế lãi doanh nghiệp v thuế lợi tức tổng hợp đánh v o thực lãi của các cơ sở kinh doanh. Hai loại thuế n y tuy có ban h nh nh ng ch a áp dụng để thu vì chiến tranh nên các cơ sở kinh doanh phải sơ tán gặp nhiều khó khăn. Thời gian thực hiện các loại thuế từ 1946 đến 1950, kết quả đạt đ ợc rất thấp vì chiến tranh theo thế "c i răng l ợc" vùng tự do bị địch tăng c ờng đánh phá bằng máy bay các cơ sở sản xuất kinh doanh phải phân tán chủ yếu hoạt động ban đêm. Việc quản lý t i chính thực hiện theo ph ơng thức "phân tán", các địa ph ơng "tự cấp tự túc". Phần lớn các địa ph ơng ch a quan tâm quản lý thu thuế do yếu tố tâm lý. Các địa ph ơng vẫn chủ yếu dựa v o nguồn thu động viên, quyên góp bằng các phong tr o "Tuần lễ v ng"; "Mùa đông binh sỹ"; "Hũ gạo nuôi quân" Vì vậy, thuế ch a phát huy đ ợc tác dụng. Năm 1951, cuộc kháng chiến của nhân dân ta b ớc sang giai đoạn tổng phản công để gi nh thắng lợi cuối cùng bằng chiến dịch "Điện Biên Phủ" yêu cầu phải "tập trung nhân t i vật lực cho tiền tuyến", đòi hỏi phải tập trung nguồn thu cho Chính phủ Trung ơng v thống nhất các chính sách huy động nguồn thu, Nh n ớc đã quyết định bãi bỏ các thứ thuế hiện h nh, thống nhất quản lý thu chi t i chính về Trung ơng: to n bộ số thu nộp hết cho Trung ơng, các địa ph ơng lập dự toán chi để Trung ơng cấp vốn. Thực hiện quyết định n y, Nh n ớc đã ban h nh 7 thứ thuế áp dụng thống nhất cả n ớc bắt đầu từ năm 1951 đến 1954 bao gồm: 1. Thuế nông nghiệp: căn cứ tính thuế l hoa lợi bình quân nhân khẩu trong hộ mức hoa lợi khởi điểm tính thuế l 81kg với biểu thuế suất luỹ tiến từng phần từ 5% đến 45%. 2. Thuế công th ơng nghiệp : thu v o hoạt động kinh doanh công nghiệp, dịch vụ. Thuế công th ơng nghiệp bao gồm 4 thứ thuế: - Các doanh nghiệp lớn nộp hai thứ thuế: thuế doanh thu đánh theo tỷ lệ % trên doanh thu; thuế thực lãi thu theo tỷ lệ % v o lãi ròng. - Các cửa h ng kinh doanh nhỏ hẹp: thuế quán h ng với thuế suất luỹ tiến theo thu nhập. - Các cơ sở kinh doanh buôn bán: nộp thuế buôn chuyến thuế suất theo tỷ lệ trên giá trị của chuyến h ng. 3. Thuế h ng hoá : đánh v o 81 mặt h ng với thuế suất tỷ lệ % cao để h ớng dẫn sản xuất v tiêu dùng, nhằm hạn chế bớt sản xuất, tiêu dùng những loại h ng hoá n y. 4. Thuế sát sinh: thu một mức thu cố định v o từng loại đại gia súc v tiểu gia súc giết mổ. (trâu, bò, ngựa, lợ, dê cừu). 5. Thuế tr ớc bạ : đánh v o giá trị của một số t i sản chuyển nh ợng theo danh mục quy định. 6. Thuế xuất khẩu, nhập khẩu: đánh v o h ng hoá xuất khẩu, nhập khẩu qua biên giới, cửa khẩu, v ranh giới giữa vùng tự do với vùng định tạm chiếm. Thuế suất tỷ lệ % trên giá trị lô h ng xuất nhập khẩu. 7. Thuế tem: thu v o tem th b u chính. Loại thuế n y tuy có ban h nh nh ng không áp dụng trong thực tế. http://www.ebook.edu.vn 5 Nh vậy, chỉ có 6 loại thuế đ ợc sử dụng để huy động nguồn thu trong thời gian từ 1951 đến 1954. Kết quả thu đ ợc 6 loại thuế mới đã l m cho số thu của Nh n ớc ng y c ng tăng, đảm bảo nhu cầu chi tiêu lớn cho tiền tuyến v xã hội. 1.4. Đánh giá hệ thống thuế giai đoạn 1945 - 1954 Năm năm đầu khi gi nh đ ợc chính quyền, Nh n ớc có sửa đổi một số thuế v ban h nh một số sắc thuế. Nh ng thực chất chỉ l giải pháp tạm thời xử lý tình huống. Các loại thuế đ a ra ch a có cơ sở khoa học, ch a phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội, do đó, hiệu quả rất thấp. Bên cạnh đó, tâm lý của các cấp chính quyền v tâm lý của các tầng lớp dân c đối với thuế của thực dân Pháp còn đang bị đè nặng đã tác động rất lớn đến việc tổ chức thực hiện các loại thuế. Vì vậy, thuế hầu nh không phát huy đ ợc tác dụng. Năm 1951, Nh n ớc ban h nh thống nhất 7 loại thuế áp dụng trong cả n ớc đã đặt nền móng đầu tiên cho hệ thống thuế Việt Nam. Các loại thuế n y đã b ớc đầu phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội n ớc ta nên đã phát huy đ ợc tác dụng tích cực trong việc khuyến khích phát triển kinh tế - xã hội. Đồng thời, đã huy động nguồn thu đáng kể cho Nh n ớc, đảm bảo nhu cầu của tiền tuyến v nhu cầu chi tiêu của bộ máy Nh n ớc. Tuy nhiên, hệ thống lúc n y mới chỉ l b ớc đầu sơ khai ch a hình th nh hệ thống thuế ho n chỉnh. Từng sắc thuế, về nội dung, còn quá đơn giản ch a đảm bảo yêu cầu khai thác các nguồn thu. Thuế mới chỉ dừng lại ở mức các văn bản chính sách hoặc điều lệ nên hiệu lực pháp lý không cao. 2. Hệ thống thuế giai đoạn 1954 - 1989 2.1. Bối cảnh kinh tế - xã hội giai đoạn 1954 - 1989 Chiến thắng Điện Biên Phủ v kết quả hội nghị Giơ-ne-vơ, miền Bắc đ ợc ho n to n giải phóng, miền Nam tiếp tục thực hiện cuộc cách mạng dân tộc dân chủ chống lại Mỹ ngụy để giải phóng ho n to n đất n ớc. ở miền Bắc đã tiến h nh cải cách ruộng đất, đánh đổ địa chủ, c ờng h o chia ruộng đất cho dân c y v thực hiện ba năm khôi phục kinh tế, h n gắn vết th ơng chiến tranh, xoá sự khác biệt về kinh tế v các chính sách giữa vùng tự do v vùng giải phóng. Nền kinh tế miền Bắc đã trở lại ổn định, tạo đ cho sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội, bắt đầu bằng ba năm cải tạo xã hội chủ nghĩa, thực hiện đồng thời ba cuộc cách mạng: cách mạng quan hệ sản xuất; cách mạng khoa học kỹ thuật; cách mạng t t ởng văn hoá. Trong giai đoạn n y, miền Bắc phải thực hiện đồng thời 3 nhiệm vụ: tiếp tục xây dựng chủ nghĩa xã hội, đánh thắng cuộc chiến tranh phá hoại bằng không quân v l hậu ph ơng lớn chi viện tích cực cho cuộc đấu tranh giải phóng miền Nam. Sau chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử, miền Nam đ ợc giải phóng, hai năm đầu cả n ớc thống nhất về chính quyền nh ng hai miền Bắc Nam ch a thống nhất về kinh tế v chính sách. Miền Nam khôi phục kinh tế, khắc phục khó khăn sau chiến tranh v thực hiện cải tạo t sản, cải tạo tiểu thủ công nghiệp v cải tạo nông nghiệp. Sau hai năm cả n ớc thống nhất về kinh tế cùng thực hiện kế hoạch 5 năm lần thứ 2 tiếp tục xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật của thời kỳ quá độ lên Chủ http://www.ebook.edu.vn 6 nghủ nghĩa xã hội. Kinh tế quốc doanh v hợp tác xã bắt đầu phát triển, nhiều cơ sở công nghiệp quan trọng của đất n ớc đ ợc xây dựng, sản l ợng trong nông nghiệp tăng biểu hiện l phong tr o đạt năng suất 5 tấn, 10 tấn/ha. Nh ng những năm 1985 trở đi, nền kinh tế cả n ớc lâm v o khó khăn, tốc độ tăng tr ởng kinh tế chậm dần, sản l ợng sản xuất của nhiều ng nh giảm sút, nhiều hợp tác xã nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, th ơng nghiệp lần l ợt bị tan vỡ do năng suất lao động thấp, đời sống xã viên khó khăn. Quan hệ quốc tế về kinh tế chuyển sang hợp tác trên tinh thần bình đẳng đôi bên cùng có lợi, có vay có trả, không còn viện trợ cho không nên nguồn thu trong n ớc không đủ, phải vay nợ n ớc ngo i. Ngân sách Nh n ớc ng y c ng bội chi lớn, lạm phát tăng, giá cả leo thang, đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn, tình hình xã hội có nhiều phức tạp, tiêu cực nảy sinh. Cùng lúc đó h ng loạt n ớc trong phe Xã hội chủ nghĩa lâm v o khủng hoảng kinh tế, khủng hoảng chính trị nên đã tác động lớn đến nền kinh tế, chính trị, xã hội n ớc ta. Tr ớc tình hình đó, Đại hội Đảng lần thứ VI v lần thứ VII đã định ra đ ờng lối phát triển kinh tế theo cơ chế thị tr ờng có sự quản lý của Nh n ớc theo định h ớng xã hội chủ nghĩa, phát triển đa th nh phần kinh tế; mở cửa hội nhập kinh tế với thế giới. Đ ờng lối đổi mới kinh tế của Đảng đã định ra con đ ờng đi mới cho kinh tế t i chính nói chung v thuế nói riêng. 2.2. Quan điểm sử dụng thuế giai đoạn 1954 1989 Giai đoạn n y có rất nhiều thời kỳ lịch sử với những chủ tr ơng kinh tế xã hội khác nhau. Quan điểm chung về sử dụng thuế phục vụ cho việc thực hiện các chủ tr ơng kinh tế xã hội trong mỗi thời kỳ. Cụ thể l : - Sử dụng thuế để đẩy nhanh quá trình khôi phục kinh tế sau chiến tranh. - Sử dụng thuế l m công cụ tích cực góp phần thực hiện chủ tr ơng cải tạo các th nh phần kinh tế phi xã hội chủ nghĩa theo chủ nghĩa xã hội để hình th nh hai chế độ sở hữu: Sở hữu to n dân v sở hữu tập thể. - Sử dụng thuế để kích thích việc xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội trong khu vực kinh tế tập thể. - Đối với kinh tế quốc doanh không sử dụng thuế để điều tiết, m dùng chế độ huy động khác ngo i thuế, nguồn thu từ kinh tế quốc doanh l nguồn thu chủ yếu của ngân sách Nh n ớc. - Sử dụng thuế để khuyến khích kinh tế tập thể, nhất l sản xuất nông nghiệp tiến lên sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa. Xuất phát từ các quan điểm trên nên hệ thống thuế v thu của n ớc ta đ ợc bổ sung sửa đổi qua từng khoảng thời gian khác nhau. 2.3. Hệ thống thuế giai đoạn 1954 1989 2.3.1. Thuế trong thời gian 3 năm khôi phục kinh tế Để nhanh chóng ho nhập giữa hai vùng tự do v vùng mới giải phóng, Nh n ớc đã quyết định áp dụng thống nhất trên to n miền Bắc các sắc thuế: thuế nông nghiệp; thuế doanh thu; thuế thuế lợi tức doanh nghiệp; thuế h ng hoá; thuế buôn chuyến; thuế sát sinh; thuế kinh doanh nghệ thuật; thuế muối; thuế r ợu; thuế thổ trạch (thu ở th nh phố thị xã); thuế xuất, nhập khẩu. http://www.ebook.edu.vn 7 Ngo i ra còn áp dụng thuế h ng hoá tồn kho với thuế suất cao để chống đầu cơ phá giá của t sản th nh thị (vùng mới giải phóng). Trong các sắc thuế đáng l u ý một số sắc thuế có thay đổi lớn: - Thuế nông nghiệp: phục vụ cho công cuộc cải cách ruộng đất giảm nhẹ mức đóng góp cho bần, cố, trung, nông, động viên nhiều v o địa chủ, phú nông kể cả khi họ đã bị đánh đổ. Đối với vùng ch a cải cách ruộng đất vẫn áp dụng biểu thuế đã ban h nh, đối với vùng đã cải cách ruộng đất cho áp dụng biểu thuế mới 22 bậc thuế suất từ 7% đến 35% bậc khởi điểm giảm xuống 61kg (hoa lợi bình quân nhân khẩu nông nghiệp) để giảm bớt mức đóng góp cho nông dân. Khi cải cách ruộng đất đã ho n th nh, thu nhập của các hộ nông dân tăng lên, Nh n ớc tăng thêm mức huy động thuế nông nghiệp v o các hộ nông dân. Đồng thời, giảm bớt mức đóng góp cho nông dân miền núi có khó khăn v l nơi căn cứ địa của cuộc kháng chiến. Từ đó, Nh n ớc thay đổi biểu thuế: Vùng miền xuôi áp dụng biểu thuế 27 bậc thuế suất từ 7% - 37% khởi điểm tính thuế l 61kg. Khu tự trị Việt Bắc biểu thuế 10 bậc thuế suất từ 15% - 35% Khu tự trị Tây Bắc áp dụng một thuế suất chung l 20%. Cả hai khu tự trị đều đ ợc trừ xuất miễn thu 100kg. - Thuế lợi tức doanh nghiệp thay cho thuế thực lãi: Thuế lợi tức doanh nghiệp u đãi về thuế cho ng nh sản xuất vận tải, kiến trúc hơn các ng nh nghề khác để khuyến khích sản xuất. Thể hiện l Nh n ớc ban h nh 2 biểu thuế suất luỹ tiến từng phần cho 2 loại ng nh nghề. (Biểu 1 cho ng nh công nghiệp, vận tải, kiến trúc thuế suất từ 8% - 40%. Biểu 2 cho các ng nh nghề khác thuế suất từ 10% - 50%). - Thuế h ng hoá : mở rộng mặt h ng chịu thuế lên 61 mặt h ng với thuế suất tỷ lệ thấp nhất 5% cao nhất 50%. - Thuế thổ trạch l loại thuế mới đánh v o đất v nh ở các th nh phố đô thị, thuế suất 0,8% giá trị nh ; 1,2% giá trị đất v 15% lợi tức cho thuê nh . Trong thời gian 3 năm khôi phục, áp dụng các sắc thuế trên đã góp phần tích cực khuyến khích sản xuất công th ơng nghiệp ở th nh thị, nhanh chóng xoá bỏ sự khác biệt giữa hai vùng. ở nông thôn thuế nông nghiệp đã hỗ trợ tích cực cho công cuộc cải cách ruộng đất, khuyến khích sản xuất v góp phần cải thiện đời sống của nông dân. Các sắc thuế đã huy động đ ợc nguồn thu khá lớn cho nh n ớc đáp ứng yêu cầu chi tiêu của nh n ớc. Năm 1956 số thu thuế chiếm trong tổng thu ngân sách nh n ớc l 74%, năm 1957 l 87%. 2.3.2. Thuế trong thời gian 3 năm cải tạo x hội chủ nghĩa 1957 - 1960. Trong thời gian 3 năm cải tạo xã hội chủ nghĩa, to n miền Bắc tập trung sức thực hiện cuộc cách mạng quan hệ sản xuất phát triển kinh tế quốc doanh, đ a ng ời l m ăn riêng lẻ thuộc sở hữu t nhân v o các loại hợp tác xã hình th nh sở hữu tập thể về t liệu sản xuất. Giai đoạn n y nh n ớc sử dụng thuế để phục vụ cải tạo, bằng cách sửa đổi các chính sách thuế theo tinh thần phân biệt đối xử về thuế: đối với hợp tác xã http://www.ebook.edu.vn 8 đ ợc u đãi về thuế, đối với cá thể không đ ợc u đãi, sử dụng lợi ích kinh tế kết hợp với tuyên truyền để vận động cá thể v o hợp tác xã. Trong đó, chủ yếu sửa đổi hai sắc thuế: thuế nông nghiệp v thuế lợi tức doanh nghiệp. - Thuế nông nghiệp ban h nh thêm biểu thuế suất luỹ tiến riêng cho hợp tác xã, thuế suất từ 7% đến 25% trên hoa lợi bình quân xã viên v hợp tác xã đ ợc trích một phần thuế theo tỷ lệ % khác nhau tùy theo quy mô hợp tác xã để đ a v o quỹ tích luỹ xây dựng cơ sở vật chất của hợp tác. Còn cá thể vẫn áp dụng biểu thuế cũ. - Thuế lợi tức doanh nghiệp áp dụng biểu thuế cũ nh ng đối với hợp tác xã đ ợc h ởng các u đãi: + Giá tính thuế đối với hợp tác xã tính theo giá chỉ đạo thấp hơn giá thị tr ờng, cá thể tính theo giá thị tr ờng. + Hợp tác xã tính thuế lợi tức căn cứ v o lợi tức bình quân xã viên, cá thể không tính bình quân m tính trên cả tổng lợi tức. + Hợp tác xã đ ợc trừ xuất miễn thu theo số l ợng xã viên, cá thể chỉ tính tối đa 2 xuất v o lợi tức để tính lợi tức tính thuế. + Hợp tác xã đ ợc trích một phần thuế theo tỷ lệ % khác nhau tuỳ theo quy mô hợp tác xã để đ a v o quỹ tích luỹ, cá thể không đ ợc để lại thuế. Trong giai đoạn cải tạo thuế vẫn áp dụng chung cả kinh tế quốc doanh, kinh tế tập thể, kinh tế cá thể nên nguồn thu từ thuế vẫn chiếm tỷ trọng lớn trong thu ngân sách. Với sự phát triển nhanh v ổn định của kinh tế, nên số thu về thuế tăng đáng kể nhất l số thu thuế từ kinh tế quốc doanh, năm 1960 so với năm 1959 tăng 30,4%. 2.3.3. Các hình thức thu v thuế trong thời gian thực hiện kế hoạch 5 năm lần thứ nhất, chống chiến phá hoại, đấu tranh giải phóng miền Nam, thống nhất đất n ớc 1960 - 1989 Thời gian n y miền Bắc bắt tay v o xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội. Đảng v Nh n ớc quan niệm các xí nghiệp quốc doanh thuộc sở hữu to n dân, nh n ớc quản lý to n diện v tạo điều kiện để kinh tế quốc doanh giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế. Do đó, nh n ớc không sử dụng thuế thu v o kinh tế quốc doanh m áp dụng các hình thức thu khác. Thuế chỉ còn áp dụng đối với khu vực kinh tế tập thể v cá thể. 2.3.3.1. Đối với khu vực kinh tế quốc doanh sản xuất kinh doanh trong n ớc v kinh doanh xuất, nhập khẩu. Năm 1960, Nh n ớc cho áp dụng thí điểm chế độ thu quốc doanh v chế độ phân phối trích nộp lợi nhuận ở một số cơ sở kinh doanh. Năm 1965 mở rộng áp dụng cho các doanh nghiệp quốc doanh kinh doanh trong n ớc. Doanh nghiệp quốc doanh kinh doanh xuất, nhập khẩu không áp dụng thuế xuất nhập khẩu m chuyển sang chế độ thu bù chênh lệch ngoại th ơng. Nh vậy, từ năm 1965 đến 1989 khu vực kinh tế quốc doanh không nộp thuế m nộp theo các chế độ trên tuỳ theo tính chất hoạt động cụ thể l : - Các doanh nghiệp quốc doanh sản xuất áp dụng hai chế độ thu: thu quốc doanh v trích nộp lợi nhuận. http://www.ebook.edu.vn 9 - Các doanh nghiệp quốc doanh th ơng nghiệp dịch vụ áp dụng chế độ phân phối v trích nộp lợi nhuận; không nộp thu quốc doanh. - Các doanh nghiệp quốc doanh xuất nhập khẩu áp dụng chế độ thu hay bù chênh lệch ngoại th ơng. Chế độ thu hay bù chênh lệch ngoại th ơng đ ợc áp dụng đến tháng 12/1987 khi Nh n ớc ban h nh Luật thuế xuất, nhập khẩu mới. Nh vậy, trong cả thời gian xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc cho đến 1989 các cơ sở kinh tế quốc doanh không thuộc diện điều tiết của thuế. 2.3.3.2. Đối với khu vực kinh tế tập thể, cá thể Nh n ớc tiếp tục áp dụng các chính sách thuế nh ng có bổ sung sửa đổi cho phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ trong từng thời gian. Để phù hợp với tình hình mới của đất n ớc từ 1960 đến 1975, Nh n ớc tiếp tục sửa đổi chính sách thuế, trong đó chủ yếu sửa 4 loại thuế. - Thuế nông nghiệp: Với tinh thần chung l ổn định mức đóng góp để ổn định sản xuất nông nghiệp nên Nh n ớc quyết định ổn định nghĩa vụ nộp thuế trong các năm sau theo mức của năm 1958. - Bỏ thuế môn b i vì đại bộ phận cơ sở kinh doanh l quốc doanh v hợp tác xã. - Thuế doanh nghiệp: phân chia theo 2 ng nh: sản xuất, xây dựng, vận tải v ăn uống, th ơng nghiệp, dịch vụ; đồng thời, giảm mức thuế suất để giảm bớt đóng góp do cơ sở kinh doanh gặp khó khăn vì chiến tranh. - Thuế lợi tức doanh nghiệp: Tách biểu thuế th nh 3 biểu cho 3 ng nh: sản xuất, xây dựng vận tải; phục vụ ăn uống; th ơng nghiệp. Ưu đãi thuế suất cho ng nh sản xuất, xây dựng vận tải để kích thích sản xuất, cung ứng sản phẩm cho xã hội. Khi đất n ớc thống nhất từ 1975 đến 1989 Trong những năm đầu ở miền Nam tạm thời sửa đổi một số loại thuế của chính quyền Thiệu để tiếp tục thu v sửa đổi một số loại thuế miền Bắc để áp dụng ở miền Nam. Năm 1980, hai miền Nam Bắc thực hiện một hệ thống thuế thống nhất dựa trên hệ thống thuế đã áp dụng ở miền Bắc có sửa đổi cho phù hợp ở cả hai miền. Từ năm 1983, Nh n ớc thay đổi một số sắc thuế chính. - Tháng 2/1983, ban h nh Pháp lệnh Thuế nông nghiệp thay cho Điều lệ Thuế nông nghiệp. Nội dung của Thuế nông nghiệp thay đổi cơ bản l không tính thuế theo hoa lợi bình quân v thuế suất luỹ tiến to n phần m chuyển sang tính thuế cho hai loại cây trồng khác nhau: + Đối với cây h ng năm: thuế nông nghiệp căn cứ v o 7 hạng đất từ hạng 1 đến hạng 7. Thuế suất theo định suất thuế cố định bằng thóc tính trên100m2 cho từng hạng đất. Biểu thuế chia l m 3 vùng theo 3 biểu: đồng bằng, trung du, miền núi (theo tỉnh) định suất thuế có u đãi cho trung du, miền núi. + Đối với cây lâu năm: tính theo % trên giá trị thu hoạch. http://www.ebook.edu.vn 10 Năm 1988, Nh n ớc ban h nh Pháp lệnh sửa đổi Thuế nông nghiệp l : Biểu thuế không phân theo vùng m phân theo xã: xã đồng bằng, xã trung du, xã miền núi đảm bảo tính hợp lý v công bằng với đặc điểm địa hình xen kẽ nhau. Cây lâu năm xác định cụ thể % thuế suất cho 4 nhóm cây: cây công nghiệp lâu năm; cây ăn quả; cây lấy lá, lấy gỗ; cây d ợc liệu v cây lâu năm khác. Mức thuế suất qui định căn cứ v o hiệu quả của cây trồng. - Thuế công th ơng nghiệp: Năm 1983, ban h nh Pháp lệnh Thuế công th ơng nghiệp với các nội dung: + Phục hồi lại thuế môn b i áp dụng cho các hộ cá thể vì có nhiều hộ đã bỏ hợp tác xã ra kinh doanh riêng lẻ. + Nâng mức thuế suất của thuế doanh thu để huy động nguồn thu v tăng c ờng quản lý kinh doanh cá thể. Đồng thời, phân chia loại ng nh nghề theo thứ tự: sản xuất, xây dựng, vận tải; ng nh phục vụ; ng nh th ơng nghiệp, ăn uống. + Thuế lợi tức doanh nghiệp: thay biểu thuế luỹ tiến từng phần bằng biểu thuế luỹ tiến to n phần, đồng thời nâng mức thuế suất của các biểu thuế để huy động nguồn thu. + Thuế h ng hoá: thay đổi một số mặt h ng chịu thuế th nh 33 nhóm mặt h ng bao gồm cả h ng hoá sản xuất trong n ớc v h ng hoá nhập khẩu. - Các loại thuế khác nh thuế sát sinh, thuế buôn chuyến, thuế tr ớc bạ vẫn tiếp tục áp dụng. Năm 1987 nh n ớc tiếp tục ban h nh pháp lệnh sửa đổi Thuế công th ơng nghiệp. Tinh thần cơ bản của Pháp lệnh l : - Thuế h ng hoá: Giảm thuế suất của một số mặt h ng trong n ớc, mở rộng mặt h ng nhập khẩu v o diện đánh thuế để khuyến khích sản xuất v bảo hộ sản xuất trong n ớc. Thuế h ng hoá thu v o cả các cơ sở nhận gia công tiêu thụ cho kinh tế quốc doanh để chống thất thu. - Thuế lợi tức doanh nghiệp: Giảm bớt mức động viên để tăng khả năng tích luỹ của cơ sở sản xuất kinh doanh qua việc thay biểu luỹ tiến to n phần bằng biểu luỹ tiến từng phần. - Thuế sát sinh: Thu cả v o cơ sở quốc doanh giết mổ gia súc để chống thất thu. Năm 1989, Nh n ớc ban h nh tiếp Pháp lệnh Sửa đổi thuế công th ơng nghiệp. Trọng tâm của việc sửa đổi l : - Thuế h ng hoá : giảm nhóm h ng từ 33 nhóm xuống 22 nhóm v điều chỉnh tăng hoặc giảm thuế suất của một số mặt h ng. - Thuế doanh thu: giảm thuế suất để khuyến khích kinh doanh. - Thuế lợi tức doanh nghiệp: bỏ mức miễn thu thay bằng khởi điểm đánh thuế. - Thuế xuất nhập khẩu: Tháng 12/1987, Quốc hội ban h nh Luật thuế xuất nhập khẩu l luật thuế đầu tiên của n ớc ta thay cho chế độ thu bù chênh lệch ngoại th ơng nhằm mở rộng quan hệ buôn bán quốc tế, tăng c ờng kiểm tra, kiểm soát lập lại kỷ c ơng trong hoạt động kinh doanh xuất, nhập khẩu, khuyến khích xuất khẩu, hạn chế nhập khẩu để bảo hộ sản xuất trong n ớc. Đồng thời, http://www.ebook.edu.vn 11 l m tăng nguồn thu cho Nh n ớc, nhất l nguồn thu bằng ngoại tệ v thực hiện chính sách kinh tế đối ngoại. Năm 1989, Nh n ớc ban h nh Pháp lệnh sửa đổi v ra Nghị định chi tiết về thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu với tinh thần cơ bản l tăng c ờng bảo hộ nền kinh tế. Đối với h ng xuất khẩu: Rút bớt nhóm mặt h ng đánh thuế từ 30 nhóm xuống còn 12 nhóm. Điều chỉnh lại thuế suất theo chính sách mặt h ng cần khuyến khích hay cần hạn chế xuất khẩu. Đối với h ng nhập khẩu: Bỏ thuế h ng hoá thu v o h ng nhập khẩu, sử dụng mức thuế suất để điều chỉnh theo chính sách mặt h ng. Thuế suất u đãi 0% đối với h ng nhập l máy móc thiết bị, nguyên liệu v h ng tiêu dùng thiết yếu trong n ớc ch a sản xuất đ ợc, thuế suất cao đối với h ng hoá trong n ớc đã sản xuất đ ợc hoặc h ng hoá cần hạn chế nhập. Trong suốt 30 năm, các sắc thuế của n ớc ta liên lục bổ sung sửa đổi để phù hợp với tình hình kinh tế xã hội, nh ng tổng hợp lại hệ thống thuế n ớc ta có các sắc thuế sau: thuế nông nghiệp; thuế doanh thu; thuế buôn chuyến; thuế lợi tức doanh nghiệp; thuế h ng hoá; thuế sát sinh; thuế môn b i; thuế tr ớc bạ; thuế xuất khẩu, nhập khẩu. Trong đó, thuế xuất khẩu, nhập khẩu áp dụng cho xuất, nhập khẩu quốc doanh. Còn tất cả các sắc thuế khác, phạm vi áp dụng chỉ cho kinh tế tập thể v kinh tế cá thể. 2.4. Đánh giá kết quả thực hiện hệ thống thuế giai đoạn 1954 -1989 Trong hơn 30 năm từ 1954 đến 1989 nh n ớc đã rất nhiều lần bổ sung sửa đổi các chính sách thuế cho phù hợp với tình hình kinh tế chính trị xã hội, những thay đổi đó đã đem lại những th nh công nhất định, đó l : - Các chính sách thuế đã góp phần tích cực thúc đẩy nhanh quá trình khôi phục kinh tế của miền Bắc sau chiến tranh chống Pháp v ở miền Nam sau chiến tranh chống Mỹ. - Các chính sách thuế đã góp phần đáng kể v o việc thực hiện cải tạo xã hội chủ nghĩa, xây dựng quan hệ sản xuất mới theo đ ờng lối của Đảng. - Các chính sách thuế đã tác động tích cực thúc đẩy phát triển kinh tế ở miền Bắc, góp phần chi viện tích cực cho miền Nam. - Các chính sách thuế đã huy động đ ợc số thu đáng kể cho ngân sách Nh n ớc. Tuy nhiên, nghiêm túc đánh giá các chính sách thuế v hệ thống thuế trong thời gian n y có rất nhiều vấn đề tồn tại lớn, đó l : - Quan điểm coi nhẹ vai trò của thuế v thu hẹp phạm vi điều chỉnh của thuế (giới hạn đối với kinh tế tập thể v cá thể) đã l m cho tác dụng của thuế bị lu mờ trong đời sống xã hội. - Hệ thống thuế không ho n chỉnh, ch a phù hợp với yếu tố kinh tế xã hội. - Từng chính sách thuế sửa đổi quá nhiều lần, chạy theo các yêu cầu cụ thể đã l m cho các chính sách thuế trở nên chắp vá, chủ quan, áp đặt. Do vây, thuế đã gây cản trở lớn đối với tiến trình phát triển kinh tế xã hội. http://www.ebook.edu.vn 12 - Các chính sách thuế phân biệt đối xử giữa các th nh phần kinh tế quá lớn l m mất đi tính công bằng bình đẳng giữa các đối t ợng nộp thuế. - Tính pháp lý của thuế thấp nên hiệu lực quản lý yếu, hiệu quả của thuế kém. - Khu vực kinh tế quốc doanh chiếm tỷ trọng lớn trong nền kinh tế không thuộc phạm vi điều chỉnh của thuế m áp dụng các chế độ thu mang tính bao cấp 100%. Do vậy, khu vực kinh tế quốc doanh ho n to n ỷ lại v o Nh n ớc, hiệu quả kinh doanh thấp. Những tồn tại của thuế v chế độ thu quốc doanh, phân phối v trích nộp lợi nhuận, thu hay bù chênh lệch ngoại th ơng đã tác động tiêu cực đến kinh tế. Cùng với các chính sách khác tác động xấu dẫn đến hậu quả: kinh tế lâm v o khủng hoảng trì trệ, đời sống gặp khó khăn, giá cả leo thang, giá trị đồng tiền giảm sút, bội chi ngân sách ng y c ng trầm trọng. Nghị quyết đại hội Đảng to n quốc lần thứ VI thứ VII đã định ra h ớng đi mới, mở ra cơ hội mới cho tiến trình phát triển kinh tế của đất n ớc theo kịp v hội nhập với nền kinh tế thế giới. Đồng thời, cũng đặt ra những quan điểm, những yêu cầu v những thử thách mới cho lĩnh vực t i chính v thuế. 3. Hệ thống thuế trong giai đoạn cải cách thuế b ớc I (1990 - 1998) 3.1. Bối cảnh kinh tế xã hội trong giai đoạn cải cách thuế b ớc I Đ ờng lối đổi mới kinh tế của Đảng thực sự đã l m cho nền kinh tế đất n ớc có b ớc chuyển mình rất lớn. Kinh tế quốc doanh không còn đ ợc sự bao cấp của Nh n ớc, các cơ sở sản xuất kinh doanh phải tự hạch toán, tự chủ bằng vốn về sản xuất kinh doanh v tự chịu trách nhiệm về lỗ, lãi. Đồng thời, chịu áp lực của sức cạnh tranh trong kinh tế thị tr ờng. Thời gian đầu có nhiều cơ sở kinh tế quốc doanh bỡ ngỡ tr ớc kinh tế thị tr ờng, lúng túng trong sản xuất kinh doanh nên l m ăn bị thua lỗ. Nh ng các doanh nghiệp quốc doanh đã dần l m quen v tiến đến trụ vững trong cơ chế kinh tế mới. Th nh phần kinh tế t bản t nhân, kinh tế cá thể bắt đầu phát triển, tham gia hoạt động sản xuất kinh doanh, cạnh tranh trên thị tr ờng. Chủ tr ơng mở cửa kinh tế thu hút vốn đầu t n ớc ngo i d ới mọi hình thức đã kêu gọi đ ợc nhiều công ty n ớc ngo i đầu t v o Việt Nam bằng hình thức đầu t trực tiếp, l m cho thị tr ờng kinh doanh trở nên sôi động. Điều đó đã tác động đến hoạt động kinh tế theo xu h ớng tăng tr ởng nhanh. Bên cạnh đó, hệ thống chính sách pháp luật của Nh n ớc để điều h nh kinh tế thị tr ờng mới b ớc đầu đ ợc triển khai xây dựng v áp dụng dần, do đó, còn thiếu ho n chỉnh v ch a đồng bộ, dẫn đến có cản trở nhất định đến hoạt động kinh tế - xã hội. Việc huy động nguồn thu của Nh n ớc bằng nhiều hình thức không mang tính thống nhất, thuế chỉ l khoản thu thứ yếu, điều n y ho n to n không phù hợp với những biến đổi về kinh tế xã hội. Xuất phát từ yêu cầu mới, Đảng v Nh n ớc quyết định phải nhanh chóng thực hiện cải cách thuế b ớc I để thống nhất chính sách thu trong cả n ớc. http://www.ebook.edu.vn 13 3.2. Quan điểm sử dụng thuế trong cải cách thuế b ớc I (1990 - 1998) Trong bối cảnh mới của đất n ớc, Nh n ớc quyết định thực hiện cuộc cải cách thuế lần I, xây dựng v ban h nh hệ thống thuế thống nhất cả n ớc thay thế cho các hình thức thu tr ớc. Thuế phải trở th nh công cụ quan trọng để quản lý kinh tế v l nguồn thu chủ yếu của ngân sách Nh n ớc. Cụ thể l : - Thuế phải trở th nh nguồn thu chủ yếu cho Nh n ớc khi chuyển sang cơ chế kinh tế thị tr ờng. Nh n ớc luôn coi nguồn thu trong n ớc l chủ yếu. Do đó, phải sử dụng thuế l m công cụ huy động nguồn thu trong n ớc cho ngân sách, từ tất cả các th nh phần kinh tế, các cơ sở kinh doanh. - Thuế phải trở th nh công cụ quản lý kinh tế của Nh n ớc. Cơ chế kinh tế thị tr ờng các nh sản xuất kinh doanh chịu sự chi phối của các nhân tố thị tr ờng v lợi ích riêng t sẽ l m cho nền kinh tế không ổn định v không cân đối. Với quan điểm định h ớng kinh tế theo chủ nghiã xã hội, Nh n ớc phải điều h nh kinh tế bằng hệ thống luật pháp, trong đó thuế l một công cụ quan trọng để quản lý, điều tiết v điều chỉnh kinh tế. - Thuế phải có tính pháp lý cao để nâng cao hiệu lực v hiệu quả của thuế. Để cho thuế trở th nh công cụ quản lý kinh tế thì các sắc thuế phải đạt đ ợc chuẩn mực về nội dung vừa có tính pháp cao vừa mang tính thực tiễn, đơn giản thuận tiện trong thực thi. Do đó, thuế phải đ ợc nghiên cứu thấu đáo v quy chuẩn th nh luật của Nh n ớc. - Thuế phải đảm bảo sự bình đẳng giữa các th nh phần kinh tế. Với quan điểm phát triển đa th nh phần kinh tế trong sự cạnh tranh bình đẳng, l nh mạnh, đòi hỏi phải có sự bình đẳng giữa các nh kinh doanh về mặt luật pháp để hình th nh các "luật chơi" trong kinh doanh. Thuế vừa đảm bảo công bằng về nghĩa vụ đóng thuế, vừa l công cụ kiểm tra, kiểm soát việc chấp h nh các luật khác trong kinh doanh. 3.3. Hệ thống thuế giai đoạn cải cách b ớc I (1990 - 1998) Bắt đầu từ 1990, ở n ớc ta cải cách thuế b ớc I đã đ ợc tiến h nh. Kết quả l hệ thống thuế thống nhất bao gồm 9 luật thuế v pháp lệnh thuế đã đ ợc áp dụng cho các th nh phần kinh tế nh sau: - Luật thuế doanh thu. - Luật thuế tiêu thụ đặc biệt. - Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu. - Luật thuế lợi tức. - Luật thuế sử dụng đất nông nghiệp. - Luật thuế chuyển quyền sử dụng đất. - Pháp lệnh thuế t i nguyên. - Pháp lệnh thuế nh đất. - Pháp lệnh thuế thu nhập đối với ng ời có thu nhập cao. Ngo i ra, còn áp dụng một số loại lệ phí l : lệ phí tr ớc bạ, lệ phí giao thông, lệ phí chứng th v các loại lệ phí khác. http://www.ebook.edu.vn 14 Những thay đổi cơ bản của từng sắc thuế trong hệ thống thuế mới so với thuế giai đoạn tr ớc l : - Thuế sử dụng đất nông nghiệp khác với pháp lệnh thuế nông nghiệp năm 1988 ở việc thay đổi căn cứ phân hạng đất l căn cứ v o 5 yếu tố: độ phì, vị trí đất, địa hình cao thấp, điều kiện khí hậu thời tiết, điều kiện t ới tiêu, cho điểm từng yếu tố, tính tổng tổng điểm để phân hạng theo thang điểm phân hạng. Định suất thuế tính cho 1 ha (không quy định cho 100 m2 nh tr ớc). - Thuế doanh thu: mở rộng đối t ợng nộp thuế mọi ng nh nghề, mọi quy mô, mọi th nh phần kinh tế, trừ hoạt động xuất nhập khẩu. Thuế suất quy định theo ng nh nghề v mặt h ng. - Thuế lợi tức: thay thuế suất luỹ tiến từng phần bằng thuế suất tỷ lệ theo ng nh nghề v xác định các khoản chi phí đ ợc trừ, tính thuế lợi tức bổ sung v thuế chuyển lợi nhuận ra n ớc ngo i. - Thuế tiêu thụ đặc biệt: rút bớt nhóm h ng đánh thuế từ 22 nhóm của thuế h ng hoá còn 4 nhóm h ng của thuế tiêu thụ đặc biệt. - Đối với thuế nh đất: do điều kiện kinh tế xã hội ch a cho phép nên ch a áp dụng phần thuế đánh v o nh ở, chỉ áp dụng đánh thuế v o đất ở, đất xây dựng công trình. - Thuế chuyển quyền sử dụng đất: tr ớc đây Hiến pháp v Luật đất đai khẳng định, đất thuộc sở hữu Nh n ớc, nghiêm cấm việc mua bán đất. Nh ng [...]... bảo sự hi ho trong chính sách thuế giữa các quốc gia 1.3 Quá trình hình thnh, phát triển thuế XNK ở Việt Nam v trên thế giới Thuế XNK (hay còn gọi l thuế quan) có lịch sử phát triển từ lâu đời Nó ra đời từ thời cổ đại, tồn tại v phát triển cho đến ngy nay Trong lịch sử phát triển, luôn tồn tại hai trờng phái về việc sử dụng thuế XNK Các nớc có nền kinh tế thị trờng phát triển, có nhu cầu xuất khẩu t... tế về thuế, lm cho thuế nớc ta ho nhập đợc với thuế thế giới - Cải cách hệ thống thuế tạo ra chuyển biến mới về quy trình quản lý thuế tiến tới các đối tợng nộp thuế tự kê khai, tự tính thuế, tự nộp thuế, nâng cao ý thức tự giác v trách nhiệm pháp lý của các đối tợng nộp thuế Phát huy cao vai trò kiểm tra, thanh tra của ngnh Thuế v các cơ quan chức năng 4.3 Hệ thống thuế trong giai đoạn cải cách thuế. .. 2004) Cải cách thuế bớc II đã ban hnh một số thuế mới thay thế cho một số thuế đã lạc hậu v có nhiều nhợc điểm của cải cách thuế bớc I Đồng thời, sửa đổi các loại thuế còn lại để hình thnh hệ thống thuế hon chỉnh hơn, tiên tiến hơn Cụ thể, hệ thống thuế trong cải cách bớc II gồm các loại thuế sau: - Ban hnh Luật thuế GTGT thay cho thuế doanh thu áp dụng từ ngy 1/1/1999 - Ban hnh Luật thuế thu nhập doanh... nh nớc phù hợp với quá trình cải cách hệ thống thuế ở Việt Nam; chính sách thuế XNK phù hợp với những cam kết quốc tế về cắt giảm thuế quan m Việt Nam ký kết, tham gia 2 Nội dung cơ bản của Luật thuế XNK hiện hnh ở Việt Nam Các văn bản pháp luật chính về thuế XNK hiện hnh bao gồm: - Luật thuế XNK ngy 26/12/1991 v các Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật thuế XNK ngy 5/7/1993, ngy 20/5/1998 -... tế phát triển Hệ thống thuế mới có tiến bộ, song cũng còn nhiều hạn chế cần đợc xem xét hon thiện, đó l: (1) Hệ thống thuế cha bao quát hết các nguồn thu đã v sẽ phát sinh trong nền kinh tế thị trờng nên hạn chế khả năng khai thác nguồn thu của thuế http://www.ebook.edu.vn 15 (2) Một số sắc thuế vẫn bị đánh trùng lm cho số thuế cha phản ánh đúng đắn hoạt động kinh tế Một số sắc thuế khác có mức thuế. .. - 2004) - Cải cách hệ thống thuế trên cơ sở mở rộng diện thu thuế, điều chỉnh thuế suất của từng sắc thuế v cả hệ thống thuế có loại tăng có loại giảm nhng phải đảm bảo ổn định tỷ lệ động viên cho Nh nớc trong khoảng từ 19% - 20% GDP để đáp ứng nhu cầu chi tiêu cho Nh nớc - Cải cách thuế phải tiến hnh dần từng bớc trên cơ sở r soát lại hệ thống thuế hiện hnh, xem xét lại từng sắc thuế để xác định thứ... chính sách thuế TTĐB nói riêng v các sắc thuế tiêu dùng khác nói chung thì rất có thể hệ thống các sắc thuế tiêu dùng sẽ rơi vo tình trạng chồng chéo, không bao quát hết đối tợng, hoặc triệt tiêu tác dụng của nhau 1.3 Quá trình hình thnh, phát triển thuế TTĐB ở trên thế giới v Việt Nam Thuế TTĐB đợc sử dụng phổ biến trên thế giới với các tên gọi khác nhau: thuế tiêu dùng đặc biệt ở Pháp, thuế đặc biệt... vẫn phải chịu cả thuế GTGT, vừa để đảm bảo tính liên hon của thuế GTGT, vừa đảm bảo phù hợp với thông lệ quốc tế 2.2.Căn cứ tính thuế http://www.ebook.edu.vn 46 Căn cứ tính thuế TTĐB l giá tính thuế của hng hóa, dịch vụ chịu thuế TTĐB v thuế suất thuế TTĐB Từ các căn cứ trên, thuế TTĐB đợc xác định nh sau: Thuế TTĐB phải nộp = Giá tính thuế TTĐB x Thuế suất thuế TTĐB 2.2.1 Giá tính thuế TTĐB Về nguyên... miễn thuế, tạm miễn thuế đã đa vo sử dụng tại Việt Nam nhng sau đó đợc cơ quan nh nớc có thẩm http://www.ebook.edu.vn 30 quyền cho phép chuyển nhợng hoặc thay đổi mục đích đợc miễn thuế, tạm miễn thuế trớc đây phải nộp thuế nhập khẩu: Giá tính thuế đợc xác định trên cơ sở giá trị còn lại của hng hoá tính theo thời gian sử dụng v lu lại tại Việt Nam (tính từ thời điểm nhập khẩu đến thời điểm tính thuế) ... khẩu Số thuế nhập khẩu đợc hon đợc xác định trên cơ sở giá trị sử dụng còn lại của máy móc thiết bị, dụng cụ, phơng tiện vận chuyển khi tái xuất tính theo thời gian sử dụng v lu lại Việt Nam, trờng hợp thực tế đã hết giá trị sử dụng thì không đợc hon lại thuế Cụ thể l: + Đối với hng nhập khẩu mới vo Việt Nam (cha qua sử dụng): http://www.ebook.edu.vn 35 Thời gian sử dụng v lu lại tại Việt Nam Tỷ lệ