57 I- Tình hình kinh tế - xã hội 201 1 II- Thị trường viễn thông V iệt Nam 2011 III, Tổng kết phần 1 I, Triển vọng kinh tế thế giới 2012 II, Triển vọng kinh tế vĩ mô V iệt Nam 2012 III, Dự báo tốc độ phát triển thị trường viễn thông V iệt Nam năm 2011 IV, Một vài khuyến nghị đối với các nhà khai thác V, Tổng kết phần 2 I, Xu hướng phát triển viễn thông thế giới giai đoạn 2012-2016 II, Xu hướng phát triển công nghệ tại V iệt Nam giai đoạn 2012-2015 III, Tổng kết phần 3 1. Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam (VNPT) 2. Công ty thông tin di động Mobifone (VMS) 3. Công ty dịch vụ viễn thông V inaphone 4. Tập đoàn viễn thông quân đội V iettel 5. Công ty Cổ phần Viễn thông FPT 6. Công ty Cổ phần Dịch vụ Bưu chính V iễn thông Sài Gòn (SPT) 7. Công ty Cổ phần Viễn thông Di động Toàn cầu (G-Tel) 8. Công ty Cổ phần Viễn thông Hà Nội DỰ BÁO TỐC ĐỘ PHÁT TRIỂN các dịch vụ vT VIỆT NAM 2012 XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ VIỄN THÔNG HỒ SƠ MỘT SỐ DOANH NGHIỆP CHỦ LỰC TRONG NGÀNH vt việt nam mục lục
mục lục PHẦN I: TỔNG QUAN THỊ TRƯỜNG VIỄN THÔNG VIỆT NAM 2010 I- Tình hình kinh tế - xã hội 2011 II- Thị trường viễn thông Việt Nam 2011 III, Tổng kết phần PHẦN iI: DỰ BÁO TỐC ĐỘ PHÁT TRIỂN dịch vụ vT VIỆT NAM 2012 21 I, Triển vọng kinh tế giới 2012 II, Triển vọng kinh tế vĩ mô Việt Nam 2012 III, Dự báo tốc độ phát triển thị trường viễn thông Việt Nam năm 2011 IV, Một vài khuyến nghị nhà khai thác V, Tổng kết phần PHẦN iiI: XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ VIỄN THƠNG 41 I, Xu hướng phát triển viễn thơng giới giai đoạn 2012-2016 II, Xu hướng phát triển công nghệ Việt Nam giai đoạn 2012-2015 III, Tổng kết phần PHẦN iV: HỒ SƠ MỘT SỐ DOANH NGHIỆP CHỦ LỰC TRONG NGÀNH vt việt nam 57 Tập đoàn Bưu Viễn thơng Việt Nam (VNPT) Cơng ty thơng tin di động Mobifone (VMS) Công ty dịch vụ viễn thông Vinaphone Tập đồn viễn thơng qn đội Viettel Cơng ty Cổ phần Viễn thông FPT Công ty Cổ phần Dịch vụ Bưu Viễn thơng Sài Gịn (SPT) Cơng ty Cổ phần Viễn thơng Di động Tồn cầu (G-Tel) Cơng ty Cổ phần Viễn thơng Hà Nội Lời nói đầu Kính thưa Quý vị độc giả! Chuyên đề “Xu hướng triển vọng viễn thông Việt Nam” xuất số năm 2011 nhận đánh giá cao doanh nghiệp, chuyên gia nghiên cứu thị trường, chuyên viên kinh doanh khắp nước Sau năm kiểm nghiệm, dự báo cho năm 2011 mà báo cáo đưa cho thấy độ xác cao khuyến nghị đưa phù hợp với xu phát triển thị trường viễn thông năm qua Đây nguồn động viên to lớn để nhóm nghiên cứu thị trường – Trung tâm Thông tin & Quan hệ Công chúng (VNPT) tiếp tục xuất báo cáo “Xu hướng triển vọng viễn thông Việt Nam 2012” Chuyên đề cung cấp thơng tin cách tồn diện, đa chiều, phân tích, nhận định sâu sắc thị trường Viễn thông Việt Nam năm 2011 Các số liệu cập nhật liên tục từ tổ chức có uy tín Bộ Thơng tin & Truyền thơng, VNNIC, ITU, BMI Trên sở số liệu đó, nhóm nghiên cứu đưa nhận định xu phát triển dịch vụ khuyến nghị đầu tư cho nhà khai thác năm 2012 Chúng tơi hi vọng chun đề góp phần hỗ trợ doanh nghiệp ngồi ngành có nhìn xác thị trường cơng nghệ dịch vụ viễn thông, nắm bắt xu phát triển thị trường, từ có phương thức tiếp cận thị trường đắn, xây dựng kế hoạch sản xuất hiệu Chúng xin gửi lời cảm ơn chân thành tới độ ngũ chuyên gia, cộng tác viên, đồng nghiệp nước hợp tác giúp đỡ chúng tơi hồn thành chuyên đề Dù cố gắng, song khó tránh hết thiếu sót, BBT mong nhận ý kiến đóng góp bạn đọc gần xa để ngày hoàn thiện ấn phẩm BBT Chuyên đề Trung tâm Thông tin & Quan hệ Công chúng (VNPT) Xu hướng triển vọng viễn thông việt nam 2012 TỔNG QUAN THỊ TRƯỜNG VIỄN THÔNG VIỆT NAM 2011 Phần I: Tổng quan thị trường viễn thông Việt Nam 2011 I, TÌNH HÌNH KT-XH 2011 Tốc độ tăng tổng sản phẩm nước mức hợp lý Kinh tế - xã hội nước ta năm 2011 diễn bối cảnh có nhiều khó khăn, thách thức biến động bất lợi kinh tế giới, lạm phát gia tăng khủng hoảng nợ công nhiều nước, giá nguyên liệu đầu vào tăng cao, lũ lụt dịch bệnh xảy liên tiếp Giá hàng hóa chủ yếu thị trường giới biến động theo chiều hướng tăng Trong nước, lạm phát tăng cao, thời tiết diễn biến phức tạp, dịch bệnh xảy trồng, vật nuôi Những yếu tố bất lợi tác động mạnh đến hoạt động sản xuất kinh doanh gây ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống dân cư Đảng, Quốc hội Chính phủ ban hành kịp thời nhiều Chỉ thị, Nghị quan trọng, đồng thời tập trung lãnh đạo, đạo liệt đưa giải pháp chủ yếu tập trung kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an sinh xã hội Bên cạnh đó, nỗ lực khắc phục khó khăn chủ động điều hành sản xuất kinh doanh doanh nghiệp góp phần quan trọng tạo chuyển biến tích cực ổn định kinh tế vĩ mô Tổng sản phẩm nước (GDP) năm 2011 ước tính tăng 5,89% so với năm 2010, quý I tăng 5,57%; quý II tăng 5,68%, quý III tăng 6,07%, quý IV tăng 6,10% Trong 5,89% tăng chung kinh tế, khu vực nơng, lâm nghiệp thủy sản tăng 4%, đóng góp 0,66 điểm phần trăm; khu vực cơng nghiệp xây dựng tăng 5,53%, đóng góp 2,32 điểm phần trăm khu vực dịch vụ tăng 6,99%, đóng góp 2,91 điểm phần trăm Kết khẳng định tính đắn, kịp thời, hiệu các biện pháp, giải pháp Chính phủ ban hành đạo liệt cấp, ngành, địa phương thực Tốc độ tăng tổng sản phẩm nước năm thấp mức tăng 6,78% năm 2010 điều kiện tình hình sản xuất khó khăn nước tập trung ưu tiên kiềm chế Xu hướng triển vọng viễn thông việt nam 2012 TỔNG QUAN THỊ TRƯỜNG VIỄN THÔNG VIỆT NAM 2011 Tốc độ tăng tổng sản phẩm nước theo giá so sánh 1994 2010 6,78 2011 5,89 Nông, lâm nghiệp thuỷ sản 2,78 4,00 Công nghiệp xây dựng Dịch vụ Phân theo quý năm Quý I Quý II Quý III Quý IV 7,70 7,52 5,53 6,99 5,84 6,44 7,18 7,34 5,57 5,68 6,07 6,10 Tổng số Phân theo khu vực kinh tế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mơ mức tăng trưởng cho cao hợp lý Trong 5,89% tăng chung kinh tế, khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản tăng 4%, đóng góp 0,66 điểm phần trăm; khu vực cơng nghiệp xây dựng tăng 5,53%, đóng góp 2,32 điểm phần trăm khu vực dịch vụ tăng 6,99%, đóng góp 2,91 điểm phần trăm Tổng mức hàng hoá bán lẻ doanh thu dịch vụ tiêu dùng năm 2011 ước tính đạt 2004,4 nghìn tỷ đồng, tăng 24,2% so với kỳ năm trước, loại trừ yếu tố giá tăng 4,7% Trong tổng mức hàng hoá bán lẻ doanh thu dịch vụ tiêu dùng năm 2011, kinh doanh thương nghiệp đạt 1578,2 nghìn tỷ đồng, chiếm 78,8% tổng mức tăng 24,1%; dịch vụ lưu trú, ăn uống đạt 227 nghìn tỷ đồng, chiếm 11,3% tăng 27,4%; dịch vụ đạt 181 nghìn tỷ đồng, chiếm 9,0% tăng 22,1%; du lịch đạt 18,2 nghìn tỷ đồng, chiếm 0,9% tăng 12,2% Chỉ số giá tiêu dùng bình quân năm 2011 tăng 18,58% tăng 18,13% so với kỳ năm trước Điều khiến cho người tiêu dùng phải thắt chặt chi tiêu, tính tốn cho chi phí hàng tháng mức thấp nhất, có chi phí lĩnh vực viễn thông Xuất, nhập hàng hóa, dịch vụ Xuất hàng hóa Tính chung năm 2011, kim ngạch hàng hóa xuất đạt 96,3 tỷ USD, tăng 33,3% so với năm 2010, bao gồm: Khu vực kinh tế nước đạt 41,8 tỷ USD, tăng 26,1%; khu vực có vốn đầu tư nước ngồi (gồm dầu thô) đạt 54,5 tỷ USD, tăng 39,3% Nếu khơng kể dầu thơ kim ngạch xuất hàng hố khu vực có vốn đầu tư nước ngồi năm đạt 47,2 tỷ USD, tăng 38,4% so với năm trước Kim ngạch xuất năm 2011 tăng mạnh chủ yếu đơn giá nhiều mặt hàng thị trường giới tăng, giá hạt tiêu tăng 65%; giá hạt điều tăng 42%; giá cà phê tăng 44%; giá cao su tăng 29%; giá gạo tăng 9%, giá sắn sản phẩm sắn tăng 9%; giá than đá tăng 15,6%, giá dầu thô tăng 40,8%, giá xăng dầu tăng 36% Nếu loại trừ yếu tố tăng giá kim ngạch hàng hóa xuất năm 2011 tăng 11,4% so Xu hướng triển vọng viễn thông việt nam 2012 TỔNG QUAN THỊ TRƯỜNG VIỄN THÔNG VIỆT NAM 2011 với năm trước Cơ cấu kim ngạch hàng hóa xuất năm có số thay đổi so với năm 2010: Tỷ trọng nhóm hàng cơng nghiệp nặng khống sản chiếm 35,2%, tăng điểm phần trăm, nhóm hàng đóng góp vào mức tăng kim ngạch xuất cao với mức 47,5%; nhóm hàng cơng nghiệp nhẹ chiếm 40,6%, giảm điểm phần trăm so với năm trước; tỷ trọng nhóm hàng nông, lâm, thủy sản giảm nhẹ từ 22,5% năm 2010 xuống 21,9% năm 2011; vàng sản phẩm vàng chiếm 2,3%, giảm so với 3,8% năm 2010 Về thị trường hàng hóa xuất khẩu, Hoa Kỳ thị trường có kim ngạch cao năm 2011 với 16,7 tỷ USD, chiếm 17,4% tổng kim ngạch hàng hóa xuất nước ta tăng 17,5% so với năm 2010; thị trường EU đạt 16,5 tỷ USD, chiếm 17,2% tăng 45,4%; thị trường ASEAN đạt 13,6 tỷ USD, chiếm 14,1% tăng 31,5%; Nhật Bản đạt 10,6 tỷ USD, chiếm 11,1% tăng 37,8%; Trung Quốc đạt 10,8 tỷ USD, chiếm 11,2% tăng 47,6% Nhập hàng hóa Kim ngạch hàng hóa nhập năm 2011 đạt 105,8 tỷ USD, tăng 24,7% so với năm trước, bao gồm: Khu vực kinh tế nước đạt 58 tỷ USD, tăng 21,2%; khu vực có vốn đầu tư nước đạt 47,8 tỷ USD, tăng 29,2% Kim ngạch nhập nhiều mặt hàng năm tăng so với năm trước, chủ yếu nhóm hàng máy móc thiết bị nguyên liệu phục vụ sản xuất nước Đơn giá nhiều mặt hàng thị trường giới tăng cao nguyên nhân chủ yếu làm tăng kim ngạch hàng hóa nhập năm nay, giá bơng tăng 72%; giá xăng, dầu tăng 46%; giá cao su tăng 22%; giá khí đốt hố lỏng tăng 18% Nếu loại trừ yếu tố giá, kim ngạch hàng hóa nhập năm 2011 tăng 3,8% so với năm 2010 Cơ cấu kim ngạch hàng hóa nhập năm khơng có thay đổi lớn so với năm trước, nhóm tư liệu sản xuất chiếm tỷ trọng cao với 90,6%, tăng 0,6 điểm phần trăm so với năm 2010; nhóm hàng vật phẩm tiêu dùng giảm từ 8,8% năm 2010 xuống cịn 7,6%; nhóm vàng sản phẩm vàng tăng từ 1,2% lên 1,8% Về thị trường hàng hóa nhập khẩu, Trung Quốc tiếp tục thị trường lớn nước ta với kim ngạch đạt 24,6 tỷ USD, tăng 22,7% so với năm 2010; tiếp đến thị trường ASEAN đạt 20,9 tỷ USD, tăng 27,7%; Hàn Quốc đạt 13 tỷ USD, tăng 33,6%; Nhật Bản đạt 10,2 tỷ USD, tăng 13%; EU đạt 7,5 tỷ USD, tăng 18%; Hoa kỳ 4,3 tỷ USD, tăng 14,5% Tốc độ tăng cao kim ngạch hàng hóa xuất, nhập năm có phần đóng góp lớn khu vực có vốn đầu tư nước ngồi với mức tăng xuất 39,3% mức tăng nhập 29,2% Kim ngạch xuất khu vực (kể dầu thô) chiếm 56,6% tổng kim ngạch xuất khẩu, số mặt hàng xuất chiếm tỷ trọng lớn kim ngạch xuất mặt hàng tương ứng nước là: Dệt may chiếm 60,5%; giầy dép chiếm 76,3%; điện tử máy tính chiếm 96,4%; dây điện cáp điện chiếm 90,4%; máy móc thiết bị phụ tùng chiếm 89,7% Xu hướng triển vọng viễn thông việt nam 2012 TỔNG QUAN THỊ TRƯỜNG VIỄN THÔNG VIỆT NAM 2011 sản phẩm chất dẻo chiếm 67,3% Kim ngạch nhập khu vực có vốn đầu tư nước ngồi chiếm 45,2% tổng kim ngạch nhập khẩu, số mặt hàng nhập chiếm tỷ trọng cao tổng kim ngạch nhập mặt hàng ương ứng nước là: Điện tử, máy tính linh kiện chiếm 79,5%, dây điện cáp điện chiếm 74%, sản phẩm từ chất dẻo chiếm 71,7%, chiếm 70,1% cao su chiếm 61% Nhập siêu hàng hóa năm 2011 ước tính 9,5 tỷ USD, 9,9% tổng kim ngạch hàng hóa xuất Mức nhập siêu năm 2011 mức thấp vòng năm qua năm có tỷ lệ nhập siêu so với kim ngạch xuất thấp kể từ năm 2002 Nhập siêu hàng hóa qua số năm Chính phủ đặt mục tiêu kinh tế “vừa phải” cho năm 2012 Theo báo cáo tình hình kinh tế xã hội năm 2011 kế hoạch năm 2012 Chính phủ, chuyên gia Bộ Kế hoạch Đầu tư chấp bút, tình hình kinh tế nói chung chưa thuận lợi để Việt Nam quay lại với mức tăng trưởng cao trước thời điểm khủng hoảng Báo cáo nhận định biến động kinh tế giới tiếp tục có tác động đan xen tích cực lẫn tiêu cực đến kinh tế Việt Nam tháng cuối năm Kinh tế giới tiếp tục phục hồi nhờ tăng trưởng kinh tế phát triển, đặc biệt kinh tế khu vực châu Á Dịng vốn đầu tư nước ngồi 2007 2008 2009 2010 2011 Nhập siêu (Tỷ USD) 14,2 18,0 12,9 12,6 9,5 Nhập siêu so với tổng kim ngạch xuất (%) 29,2 28,8 22,5 17,5 9,9 Xuất, nhập dịch vụ Kim ngạch dịch vụ xuất năm 2011 ước tính đạt 8879 triệu USD, tăng 19% so với năm 2010, dịch vụ du lịch đạt 5620 triệu USD, tăng 26,3%; dịch vụ vận tải 2505 triệu USD, tăng 8,7% Kim ngạch dịch vụ nhập năm 2011 ước tính đạt 11859 triệu USD, tăng 19,5% so với năm 2010, dịch vụ vận tải đạt 8226 triệu USD, tăng 24,7%; dịch vụ du lịch 1710 triệu USD, tăng 16,3% Nhập siêu dịch vụ năm 2011 2980 triệu USD, tăng 21,1% so với năm 2010 33,6% kim ngạch dịch vụ xuất năm 2011 trung hạn chảy kinh tế châu Á, có Việt Nam, Việt Nam có hội việc thu hút nguồn vốn đầu tư đón nhận tác động tích cực kinh tế khu vực Tuy nhiên, tăng trưởng chậm lại kinh tế với tình trạng thâm hụt ngân sách khủng hoảng nợ công số kinh tế lớn giới như: Mỹ, Nhật Bản số kinh tế thuộc khu vực sử dụng đồng tiền chung châu Âu thách thức lớn phục hồi kinh tế toàn cầu ổn định tài - tiền tệ giới Xu hướng triển vọng viễn thơng việt nam 2012 TỔNG QUAN THỊ TRƯỜNG VIỄN THƠNG VIỆT NAM 2011 Trong bối cảnh đó, Việt Nam đặt mục tiêu tăng trưởng GDP năm 2012 6,5%, cao chút so với mức 6% dự kiến đạt năm 2011 Tổng kim ngạch xuất năm 2012 dự kiến đạt khoảng 99,7 tỷ USD, tăng khoảng 12% so với năm 2011, nhập siêu giảm xuống mức 16% Một tiêu khác quan tâm số giá tiêu dùng đặt mục tiêu “chung chung” 10% Đáng ý vốn đầu tư phát triển tiếp tục mức cao so với GDP, dự kiến khoảng 1.090 nghìn tỷ đồng, 36,9% GDP Tuy nhiên, số này, đáng ý mục tiêu huy động khoảng 500 ngàn tỷ đồng vốn đầu tư từ khu vực dân cư doanh nghiệp tư nhân, chiếm tới 45,9% Cán cân vãng lai, số kinh tế quốc tế quan tâm, dự báo tiếp tục thâm hụt khoảng gần tỷ USD cán cân thương mại tiếp tục xu hướng thâm hụt cao, bù lại cán cân vốn lại có thặng dư đáng kể, khoảng 10 tỷ USD nên cán cân tổng thể thặng dư khoảng 1,7 tỷ USD Ba kịch kinh tế Việt Nam 2012 Kịch tốt: Tăng trưởng vượt 6% Kịch dựa nhận định tnh hình kinh tế giới 2012 khả quan, kim ngạch xuất Việt Nam dự báo tăng từ 12-13%; kim ngạch nhập dự báo tăng 13-14%; tỷ lệ nhập siêu/xuất đạt khoảng 11-12% vào năm 2012, tăng so với tỷ lệ 9,9% năm 2011 Khi kinh tế tồn cầu trì mức tăng trưởng, nguồn vốn đầu tư FDI vào Việt Nam Xu hướng triển vọng viễn thơng việt nam 2012 TỔNG QUAN THỊ TRƯỜNG VIỄN THƠNG VIỆT NAM 2011 dự báo trì mức tương đương năm 2011 Vốn FDI dự kiến chiếm khoảng 23% tổng mức đầu tư toàn xã hội, tương đương khoảng 230 nghìn tỷ đồng Tổng hợp yếu tố cấu phần GDP tiêu dùng nội địa, xuất nhập đầu tư, với giả định nhân tố khác khơng đổi, tính tốn cho thấy với tổng mức đầu tư toàn xã hội tương đương 33,5-33,9% GDP (mức kế hoạch phê chuẩn), tăng trưởng GDP Việt Nam năm 2012 đạt từ 6-6,3% hiệu suất đầu tư kinh tế có cải thiện đáng kể Kịch trung bình: GDP đạt 5,65,9% Ở kịch trung bình, giả định đặt sản lượng kinh tế giới giảm khoảng 1%, tác động làm thương mại giảm khoảng 3-4% so với 2011 Ảnh hưởng đến Việt Nam, tốc độ tăng trưởng xuất, nhập nước ta năm 2012 dự báo đạt tương ứng 8-9% 7-8%, tỷ lệ nhập siêu/xuất theo đạt từ 7-8% Trong đó, lượng vốn FDI vào Việt Nam dự báo thấp chút so với kịch tốt, chiếm từ 22-22,5% tổng mức đầu tư toàn xã hội Với tốc độ tăng trưởng GDP từ 6-6,3%, lạm phát trì mức 8-10% mức bội chi ngân sách thông qua cho năm 2012 mức 4,8% GDP, theo tính tốn Ủy ban giám sát, nợ công Việt Nam năm 2012 dự kiến đạt mức 58,2-58,8% GDP Với liệu trên, với cấu đầu tư khu vực kinh tế nhà nước chiếm 36,5-37% khu vực kinh tế dân doanh chiếm 40,5-41% tổng đầu tư tồn xã hội, mơ hình tính tốn Ủy ban cho thấy, tăng trưởng GDP Việt Nam năm 2012 đạt từ 5,6-5,9% Tuy nhiên kịch này, theo Ủy ban giám sát tài quốc gia để điều chỉnh cấu đầu tư thách thức lớn Bởi vì, muốn tăng tỷ trọng đầu tư khu vực dân doanh từ 35,2% năm 2011 lên tới 43% tổng đầu tư tồn xã hội vào năm 2012, theo tính tốn Ủy ban, tăng trưởng tín dụng cần đạt 25%, cao nhiều so với định mức tăng tín dụng từ 15-17% để kiểm sốt lạm phát từ 8-10% Trong đó, để đảm bảo an sinh xã hội tạo tảng cho phát triển kinh tế giai đoạn sau, Việt Nam cần tiếp tục quan tâm đầu tư hạ tầng sở, đặc biệt khu vực nơng thơn, vùng sâu, vùng xa Vì vậy, khó giảm tỷ trọng đầu tư khu vực kinh tế nhà nước từ mức 38,9% tổng đầu tư tồn xã hội năm 2011 xuống cịn 34% năm 2012 Theo Ủy ban Giám sát Tài Quốc gia kịch có nhiều khả số, cân đối mang tính khả thi nhất, mức tăng trưởng tương đối sát với mức sản lượng tiềm Việt Nam Ở kịch này, mô hình tính tốn quan hệ tăng trưởng GDP, bội chi ngân sách nợ công cho kết quả, với tỷ lệ bội chi ngân sách mức 4,8% GDP, nợ công Việt Nam năm 2012 đạt mức 58,8-59,2% GDP Kịch xấu: GDP đạt 5,2-5,5% Kịch xấu xây dựng dựa giả định trường hợp xấu nhất, kinh tế giới có khả rơi vào suy thoái đạt mức tăng trưởng 2,4%; thương mại giới tăng mức Xu hướng triển vọng viễn thông việt nam 2012 TỔNG QUAN THỊ TRƯỜNG VIỄN THÔNG VIỆT NAM 2011 3% khối lượng giá giảm sâu mức dự báo 10% tác động mạnh đến tăng trưởng kinh tế tốc độ tăng trưởng xuất Việt Nam Dự báo trường hợp này, kim ngạch xuất tăng từ 5-6% so với năm 2011 Trong đó, nhiều khả Chính phủ phải điều chỉnh sách vĩ mơ, tăng đầu tư nhằm hỗ trợ doanh nghiệp, ngăn chặn suy giảm kinh tế, nên sách có phần nới lỏng nhập dự báo tăng 5-6% Theo đó, tỷ lệ nhập siêu/xuất vào khoảng 9-10% Tương ứng, nguồn vốn FDI vào Việt Nam ước đạt khoảng 10 tỷ USD, tương đương khoảng 21% tổng vốn đầu tư toàn xã hội Lạm phát dự báo giảm 8-9% Với giả định trên, tính tốn Ủy ban Giám sát Tài Quốc gia cho thấy, tăng trưởng GDP Việt Nam đạt từ 5,2-5,5% Kết hợp với tỷ lệ bội chi ngân sách năm 2012 thông qua 4,8% GDP, tính tốn cho thấy, nợ cơng Việt Nam năm 2012 mức 59,860,4% GDP Theo Ủy ban giám sát tài quốc gia, trường hợp kinh tế giới diễn biến bất lợi thật rơi vào suy thoái ảnh hưởng lớn đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam không năm 2012 mà năm Việt Nam cần có biện pháp để chủ động đối phó với nguy Cụ thể cần thay đổi định hướng sách theo hướng linh hoạt nhằm ngăn chặn suy giảm kinh tế, tăng cường hỗ trợ doanh nghiệp, tăng an sinh xã hội; nghiên cứu khả triển khai gói kích thích kinh tế với tính tốn kỹ lưỡng quy mơ, liều lượng, đối tượng thụ hưởng… Xu hướng triển vọng viễn thông việt nam 2012 TỔNG QUAN THỊ TRƯỜNG VIỄN THÔNG VIỆT NAM 2011 II, THỊ TRƯỜNG VIỄN THÔNG VIỆT NAM 2011 Toàn cảnh thị trường Theo số liệu từ Tổng cục thống kê (TCTK), số thuê bao điện thoại phát triển năm 2011 đạt 11,8 triệu thuê bao, giảm 12,9% so với năm 2010, bao gồm 49,6 nghìn thuê bao cố định, giảm 76,1% 11,8 triệu thuê bao di động, giảm 11,9% Số thuê bao điện thoại nước tính đến cuối tháng 12/2011 ước đạt 133,1 triệu thuê bao (Biểu đồ 2.1), tăng 3,9% so với thời điểm năm trước, bao gồm 15,5 triệu thuê bao cố định, tăng 0,1% 117,6 triệu thuê bao di động, tăng 4,4% Trong theo VNNIC, số thuê bao internet băng rộng nước tính đến cuối tháng 12/2011 ước tính đạt 4,08 triệu thuê bao, tăng 16% so với thời điểm năm trước Số người sử dụng internet thời điểm cuối tháng Hình 1.1: Biểu đồ phát triển thuê bao di động năm 2011 (Nguồn: TCTK) Hình 1.2: Biểu đồ phát triển thuê bao cố định năm 2011 (Ngu ồn: TCTK) 10 Xu hướng triển vọng viễn thông việt nam 2012 XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ VIỄN THÔNG Việt Nam Tuy nhiên thời điểm thức thương mại hóa công nghệ lại phụ thuộc nhiều vào yếu tố thị trường, nhu cầu người sử dụng, cơng nghệ chín muồi giới triển khai thử nghiệm Việt Nam song 4-5 năm tới khả thương mại hóa cơng nghệ thấp Đến nay, Bộ TT&TT đồng ý cho VNPT, Viettel, FPT Telecom, CMC VTC thử nghiệm mạng di động cơng nghệ LTE Tuy nhiên đến có VNPT Viettel có cơng bố thử nghiệm thực tế công nghệ Ngày 10/10/2010, VNPT tun bố hồn thành trạm BTS theo cơng nghệ LTE đặt tịa nhà Internet, lơ 2A, làng Quốc tế Thăng Long, Cầu Giấy, Hà Nội với tốc độ truy cập Internet lên đến 60 Mbps Giai đoạn dự án thử nghiệm cung cấp dịch vụ vô tuyến băng rộng công nghệ LTE VNPT VDC triển khai với 15 trạm BTS Hà Nội, bán kính phủ sóng trạm khoảng 1km Về phía Viettel, tập đồn cho biết, phối hợp với Huawei tiến hành lắp đặt, tích hợp thiết bị LTE quận Tân Bình, TP.HCM Ngồi VNPT, Viettel FPT Telecom chưa có doanh nghiệp đưa tuyên bố việc thử nghiệm Giới chun mơn cho rằng, việc thử nghiệm LTE thời điểm không thực quan trọng cơng nghệ q trình hồn thiện thiết bị đầu cuối cho 4G Hơn nữa, thị trường Việt Nam “con chim đầu đàn” để triển khai công nghệ Cũng theo giới chuyên môn, từ 46 Việt Nam bắt đầu thử nghiệm cơng nghệ 3G đến thức thương mại hóa tới năm Vì vậy, vài năm tới thời điểm thích hợp để triển khai cơng nghệ Bên cạnh với túi tiền nhu cầu sử dụng người dân xem 3G đủ cịn LTE hàng xa xỉ Do giấy phép thử nghiệm cấp cho nhiều doanh nghiệp, công nghệ đạt độ chín muồi song việc triển khai thương mại Việt Nam giai đoạn 2012-2015 khả thi mà dừng lại triển khai phạm vi nhỏ mang tính thử nghiệm FTTH dần lấn ất ADSL FTTH (fiber to the home) công nghệ kết nối viễn thông sử dụng cáp quang từ nhà cung cấp dịch vụ tới địa điểm khách hàng (văn phịng, nhà…) Cơng nghệ đường truyền thiết lập sở liệu truyền qua tín hiệu quang (ánh sáng) sợi cáp quang đến thiết bị đầu cuối khách hàng, tín hiệu converter, biến đổi thành tín hiệu điện, qua cáp mạng vào Broadband router Nhờ đó, khách hàng truy cập Internet thiết bị qua có dây không dây FTTH đặc biệt hiệu với dịch vụ: Hosting Server riêng, VPN (mạng riêng ảo), Truyền liệu, Game Online, IPTV (truyền hình tương tác), VoD (xem phim theo yêu cầu), Video Conferrence (hội nghị truyền hình), IP Camera…với ưu băng thơng truyền tải liệu cao, nâng cấp lên băng thơng lên tới 1Gbps, An toàn liệu, Độ ổn định cao, không bị ảnh hưởng Xu hướng triển vọng viễn thông việt nam 2012 XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ VIỄN THÔNG nhiễu điện, từ trường Tốc độ truy cập Internet FTTH lên đến 10 Gigabit/giây, nhanh gấp 200 lần so với ADSL Ngoài ra, tốc độ truyền dẫn công nghệ FTTH cân bằng, cho phép tốc độ tải lên (upload) tốc độ tải xuống (download) ngang nhau, ADSL, tốc độ tải lên luôn thấp tốc độ tải xuống Chất lượng tín hiệu FTTH ổn định, không bị suy hao nhiễu điện từ, không bị ảnh hưởng thời tiết, chiều dài cáp… Bên cạnh ứng dụng ADSL cung cấp Triple Play Services (dữ liệu, truyền hình, thoại), với ưu băng thông vượt trội, FTTH sẵn sàng cho ứng dụng địi hỏi băng thơng cao, đặc biệt truyền hình độ phân giải cao (HDTV) yêu cầu băng thông lên đến vài chục Mbps, ADSL không đáp ứng Độ ổn định ngang dịch vụ Internet kênh thuê riêng Leasedline chi phí thuê bao hàng tháng thấp vài chục lần Đây gói dịch vụ thích hợp cho nhóm khách hàng có nhu cầu sử dụng cao ADSL kinh tế Leased-line Tại Việt Nam, FPT Telecom người tiên phong lĩnh vực FTTH Việt Nam việc thử nghiệm công nghệ sớm nhất, từ tháng 12/2006 Hà Nội TP.HCM Tuy nhiên đến nhà mạng chiếm thị phần khiêm tốn dịch vụ Trong VNPT cung cấp dịch vụ muộn song chiếm khoảng 50% thị phần, tiếp đến Viettel Thực tế, suất đầu tư cho thuê bao FTTH cịn cao, gấp từ 10 đến 15 lần chi phí đầu tư ADSL nên giá thành dịch vụ FTTH cao, thu nhập bình quân/ đầu người Việt Nam cịn mức thấp nhu cầu dịch vụ FTTH vài năm tới chưa cao Bên cạnh đa số người sử dụng yêu cầu tốc độ đường truyền không lớn ADSL đáp ứng tốt yêu cầu Theo đánh giá giới chuyên gia, chủ yếu doanh nghiệp, đại lý Internet, nhà hàng, khách sạn… sử dụng FTTH, chiếm chưa tới 10% thị trường băng rộng hữu tuyến Tuy nhiên, FTTH thay ADSL năm tới ADSL không đủ sức cung cấp đồng thời dịch vụ trực tuyến thời điểm FTTH cung cấp IP tĩnh thích hợp với doanh nghiệp, đặc biệt hiệu với nhu cầu dịch vụ cộng thêm như: Hosting Server riêng, VPN (mạng riêng ảo), Truyền liệu, Game Online, IPTV (truyền hình tương tác), VoD (xem phim theo yêu cầu), Video Conferrence (hội nghị truyền hình), IP Camera… với ưu tốc độ cao (có thể nâng cấp lên băng thơng lên tới 1Gbps), ổn định, an tồn, khơng bị ảnh hưởng nhiễu điện, từ trường năm tới dịch vụ FTTH thay cách cho dịch vụ ADSL tại, giống ADSL làm dịch vụ Dial-up truyền thống USB 3G trở nên phổ biến Theo thống kê Liên minh Viễn thông Quốc tế (ITU), Việt Nam đứng thứ giới mật độ thuê bao di động Vị trí đưa Việt Nam vượt xa nhiều quốc gia khác, mật độ viễn thơng trung bình quốc gia phát triển khoảng 70% quốc gia phát triển 114% Việt Nam có số ấn 47 Xu hướng triển vọng viễn thông việt nam 2012 XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ VIỄN THÔNG tượng nhờ phát triển dịch vụ 3G với độ phủ sóng xấp xỉ 93,7% tồn quốc Tính đến cuối tháng 7/2011, vùng phủ sóng 3G tương ứng với mật độ dân số lãnh thổ Việt Nam tăng từ 54,7% lên 93,7% Số lượng thuê bao 3G đạt khoảng 13 triệu, tập trung chủ yếu thành phố lớn lớp khách hàng trẻ tuổi Trong người dùng chủ yếu sử dụng hai dịch vụ truy cập Internet máy di động truy cập Internet thông qua cổng USB 3G Trong việc truy cập Internet máy di động chủ yếu dừng mở mức đọc tin tức check email USB 3G sử dụng phương thức truy cập Internet tiện dụng công tác tàu, xe… Trong truy cập Internet di động mang tính giải trí chủ yếu USB 3G sử dụng công cụ hỗ trợ công việc Giá thiết bị USB 3G nhà mạng giảm mạnh với gói cước khơng khống chế lưu lượng làm cho dịch vụ trở nên hấp dẫn Trong năm tới, mà hạ tầng mạng di động phát triển đủ mạnh, gói cước không khống chế lưu lượng nhà mạng mạnh tay cung cấp chắn băng rộng di động qua thiết bị USB 3G phát triển bùng nổ Đây cho xu hướng phát triển tất yếu ngành viễn thông giai đoạn 2012-2015 Bùng nổ dịch vụ nội dung di động Ngành công nghiệp nội dung số di động Việt Nam bùng nổ 48 giai đoạn hội tụ nhiều yếu tố thuận lợi: Nhu cầu ngày cao người dùng kéo theo biến chuyển chiến lược phát triển nhà mạng di động - hướng tới dịch vụ giá trị gia tăng; thay đổi tích cực mối quan hệ nhà cung cấp nội dung nhà cung cấp hạ tầng mạng; quan tâm cải thiện Nhà nước giai đoạn phát triển mới… Với đầu tư thị phần doanh thu tương xứng, chất lượng dịch vụ cải thiện đáng kể Mơ hình cung cấp dịch vụ tương tự mơ hình kho ứng dụng giới Phần lớn nội dung miễn phí để thu hút người dùng, kích thích nhu cầu sử dụng Doanh thu chủ yếu từ quảng cáo phần nhỏ ứng dụng chủ chốt Kèm theo phát triển mạng băng rộng di động cố định làm tăng chất lượng cho dịch vụ qua giúp tăng trải nghiệm khách hàng làm cho dịch vụ trở nên hấp dẫn thu nhập bình quân/đầu người Việt Nam tiếp tục tăng trưởng đưa Việt Nam thành nước có mức thu nhập trung bình giúp nhu cầu sử dụng dịch vụ gia tăng kể tăng mạnh Tới 2015 Việt Nam dịch vụ mà xa lại đa số người sử dụng ưa chuộng, bao gồm: dịch vụ toán điện tử, giải trí, GPS, games… (hình 3.4) Đặc biệt với xu hướng giảm thiểu toán tiền mặt, phát triển Chính phủ điện tử, tốn điện tử, ví điện tử… dịch vụ tốn qua di động dự báo phát triển vượt bậc giai đoạn Xu hướng triển vọng viễn thông việt nam 2012 XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ VIỄN THƠNG Hình 3.4: Xu hướng phát triển ứng dụng Mối quan hệ hai chiều phát triển công nghệ với phát triển dịch vụ thể rõ Khi mà công nghệ IMS, LTE phát làm phong phú tính dịch vụ; cung cấp trải nghiệm hội tụ tới khách hàng hình thành hệ sinh thái dịch vụ phong phú (Hình 3.5) Hình 3.5: Xu hướng phát triển dịch vụ giai đoạn 2012-2016 triển tương đối hoàn thiện, dịch vụ tương ứng đời: dịch vụ IMS, dịch vụ All IP LTE, dịch vụ web 2.0… Bốn xu hướng phát triển thị trường dịch vụ giai đoạn là: Xã hội hóa phát triển dịch vụ nội dung; Nhà mạng viễn thông “lấn sân” sang lĩnh vực truyền hình trả tiền Thị trường IPTV xuất Việt Nam năm song thể rõ ưu điểm so với cơng nghệ truyền hình trả tiền khác 49 Xu hướng triển vọng viễn thông việt nam 2012 XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN CƠNG NGHỆ VIỄN THƠNG nhiều dịch vụ có chỗ đứng vững lòng khách hàng Trong bối cảnh mà thị trường viễn thông mức bão hòa thuê bao, thị phần dường ổn định mức cước mức khó thấp rõ ràng việc mở thêm dịch vụ trở thành xu chung nhà mạng viễn thông năm tới Nếu lĩnh vực di động, có nhiều dịch vụ gia tăng cung cấp cho người dùng xem lĩnh vực cố định đến có dịch vụ IPTV khả thi Trong thị trường viễn thông bị vét cạn thị trường truyền hình trả tiền cịn tiềm lớn Chính thế, năm tới dự báo nhà mạng viễn thơng đặc biệt VNPT đầu tư mạnh để phát triển sang lĩnh vực chắn tham gia nhà mạng viễn thông giúp thị trường truyền hình trả tiền phát triển sơi động nhiều thời gian tới Người sử dụng có nhiều lựa chọn chắn giá dịch vụ “mềm” Đẩy mạnh đầu tư nước Mục tiêu chiến lược VNPT đến năm 2015 trở thành 10 nhà cung cấp dịch vụ, giải pháp viễn thông CNTT hàng đầu khu vực châu Á Để thực hóa tâm này, VNPT đặt mục tiêu đạt tổng doanh thu phát sinh giai đoạn 2011 - 2015 1.000.690 tỷ đồng, tốc độ tăng trưởng bình quân 22,22%/năm Nếu trông chờ vào thị trường Việt Nam, VNPT khó đạt mục tiêu Vì vậy, “cửa” phát triển cho VNPT phải nước ngồi để mở rộng thị trường Trong đó, Viettel đánh giá 50 thành cơng cầm quân đầu tư quốc gia giới Mục tiêu tới năm 2015, thị trường quốc tế Viettel lớn thị trường nước muốn đạt mục tiêu này, Viettel tiếp tục tìm kiếm đầu tư nhiều quốc gia khác Với mục tiêu đặt rõ ràng hai “đầu tàu” chủ lực lĩnh vực viễn thông, rõ ràng đầu tư nước ngồi xu hướng năm tới Khơng Viettel mà VNPT phải theo xu hướng muốn thực hóa mục tiêu chiến lược Thị trường viễn thơng nước trở nên chật hẹp nhà mạng tìm cách vét khách nhiều năm qua, khơng cịn “màu mỡ” Do đến lúc nhà khai thác phải hướng tới thị trường nhiều tiềm để phát triển bền vững năm tới III, Kết luận Hai xu hướng đến tất yếu nghành viễn thông giai đoạn 2012-2016 bùng nổ băng rộng di động 3G lấn át phát triển phương thức truy cập Internet truyền thống ADSL xu hướng sáp nhập doanh nghiệp di động Trong việc triển khai công nghệ 4G LTE xu chung giới song chưa thể xảy Việt Nam Công nghệ truy cập Internet qua cáp quang FTTx phát triển mạnh mang tới cho người dùng tốc độ cao nhiều lần Bên cạnh đó, mà thị trường viễn thơng trở nên “chật hẹp” việc nhà mạng triển khai dịch vụ IPTV tìm đường đầu tư quốc tế chắn xảy đến năm tới Xu hướng triển vọng viễn thông việt nam 2012 HỒ SƠ MỘT SỐ DOANH NGHIỆP CHỦ LỰC TRONG NGÀNH VT VIỆT NAM Phần IV Hồ sơ số doanh nghiệp chủ lực ngành Viễn thơng Việt Nam Tập đồn Bưu Viễn thơng Việt Nam (VNPT) Trụ sở chính: 57A Huỳnh Túc Kháng, Láng Hạ, Đống Đa, Hà Nội Điện thoại: (84-4) 3577 5104; Fax: (844) 3934 5851 Website: http://www.vnpt.com.vn Thông tin chung: Tháng 6/2006, VNPT thức trở thành Tập đồn Bưu Viễn thơng Việt Nam thay cho mơ hình Tổng cơng ty cũ theo định số 06/2006/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ, với chiến lược phát triển theo mơ hình tập đồn kinh tế chủ lực Việt Nam, kinh doanh đa ngành nghề, đa lĩnh vực, đa sở hữu, Bưu - Viễn thơng - CNTT nịng cốt Ngày 24/6/2010, Cơng ty mẹ Tập đồn Bưu Viễn thơng Việt Nam chuyển đổi hoạt động sang mơ hình Cơng ty trách nhiệm Hữu hạn thành viên Nhà nước làm chủ sở hữu theo định số 955/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ Với đóng góp thành tựu đạt công xây dựng chủ nghĩa Xã hội Bảo vệ Tổ quốc, VNPT vinh dự Chủ tịch nước phong tặng danh hiệu Anh hùng lao động thời kỳ 1999 - 2009 vào ngày 22/12/2009 Năm 2011 VNPT nhận giải thưởng quốc tế “Băng rộng làm thay đổi sống” Giải thưởng ghi nhận VNPT doanh nghiệp cung cấp dịch vụ băng 51 Xu hướng triển vọng viễn thông việt nam 2012 HỒ SƠ MỘT SỐ DOANH NGHIỆP CHỦ LỰC TRONG NGÀNH VT VIỆT NAM rộng giúp nâng cao chất lượng sống cho người dân Hoạt động sản xuất kinh doanh: Năm 2007 toàn Tập đoàn đạt doanh thu 45.300 tỷ VNĐ tăng 14%, đóng góp vào ngân sách nhà nước 6.917 tỷ VNĐ tăng 12.7% so với năm 2006 Cũng năm 2007, Tập đoàn phát triển 9,88 triệu thuê bao nâng tổng số thuê bao toàn mạng lên 27,8 triệu bao gồm 19 triệu thuê bao di động, số lượng thuê bao ADSL phát triển đạt 514.000 đưa tổng số thuê bao toàn mạng lên số 740.000 Năm 2008 VNPT đạt doanh thu 55.466 tỷ VNĐ tăng 19% so với năm trước, nộp ngân sách nhà nước 6.810 tỷ VNĐ Số lượng thuê bao phát triển toàn mạng đạt 21 triệu thuê bao, nâng tổng số thuê bao lên Hình 4.1: Biểu đồ phát triển doanh thu VNPT giai đoạn 2007-2011 Hình 4.2: Biểu đồ phát triển thuê bao điện thoại VNPT giai đoạn 2007-2011 52 Xu hướng triển vọng viễn thông việt nam 2012 HỒ SƠ MỘT SỐ DOANH NGHIỆP CHỦ LỰC TRONG NGÀNH VT VIỆT NAM số 49 triệu Số thuê bao ADSL phát triển đạt 588.000, nâng tổng số thuê bao lên 1,3 triệu Năm 2009 VNPT đạt doanh thu 78.450 tỷ VNĐ tăng 30% so với năm 2008, nộp ngân sách nhà nước đạt 8.300 tỷ VNĐ Tổng số thuê bao điện thoại toàn mạng đạt 68.5 triệu thuê bao, tăng 19,5 triệu so với năm 2009 Số lượng thuê bao ADSL đạt 2.1 triệu thuê bao, tăng 800.000 thuê bao so với năm 2008 Đây năm phát triển vượt bậc VNPT số thuê bao điện thoại Internet Năm 2010 VNPT đạt 101.569 tỷ đồng doanh thu phát sinh Tổng lợi nhuận đạt 11.200 tỷ đồng, nộp ngân sách Nhà nước 8.450 tỷ đồng Năm 2011 tổng doanh thu VNPT ước đạt 120.800 tỷ đồng, tăng 18% so với năm 2010 Trong tổng doanh thu, dịch vụ bưu viễn thơng cơng nghệ thơng tin đóng góp 103.864 tỷ đồng, chiếm 86% tăng 25% so với năm 2010 Định hướng phát triển giai đoạn 20122015 Định hướng chung: Phát triển bền vững, công nghệ đại; nâng cao lực cạnh tranh; khẳng định vai trị Tập đồn kinh tế chủ lực nước, vươn thị trường quốc tế Đến năm 2015 trở thành 10 nhà cung cấp dịch vụ, giải pháp viễn thông – CNTT hàng đầu khu vực Châu Á Định hướng doanh thu: Đến năm 2015, doanh thu tương đương từ 14 – 15 tỷ USD, lợi nhuận từ 23 – 23,6 nghìn tỷ VNĐ đồng, nộp ngân sách từ 13,6 – 14 nghìn tỷ đồng Về phát triển cơng nghệ: Tới năm 2015, VNPT có 50% số thuê bao băng rộng băng rộng di động đồng thời hạ tầng mạng phát triển lên mạng hội tụ di động - cố định FMC Triển khai FTTx tới hộ gia đình khu thị Khách hàng sử dụng dịch vụ lúc, nơi, với thiết bị đầu cuối với mức giá cước hấp dẫn mức chất lượng dịch vụ đảm bảo sở mạng FMC tiên tiến 53 Xu hướng triển vọng viễn thông việt nam 2012 HỒ SƠ MỘT SỐ DOANH NGHIỆP CHỦ LỰC TRONG NGÀNH VT VIỆT NAM Công ty thông tin di động Mobifone (VMS) Trụ sở chính: Lơ VP1, Phường n Hòa, Quận Cầu Giấy, Hà Nội Điện thoại: (84-4) 378 31 733 E-mail: webmaster@mobifone.com.vn Website: http://www.mobifone.com.vn 1995: Công ty Thông tin di động ký Hợp đồng hợp tác kinh doanh (BCC) với Tập đoàn Kinnevik/Comvik (Thụy Điển) Thành lập Trung tâm Thông tin di động Khu vực III 2005: Công ty Thông tin di động ký lý Hợp đồng hợp tác kinh doanh (BCC) với Tập đoàn Kinnevik/Comvik Nhà nước Bộ Bưu Viễn thơng (nay Bộ Thơng tin Truyền thơng) có định thức việc cổ phần hố Cơng ty Thơng tin di động 2006: Thành lập Trung tâm thông tin di động Khu vực IV 2008: Thành lập Trung tâm thông tin di động Khu vực V Thành lập Trung tâm Dịch vụ Giá trị Gia tăng Thông tin chung: Công ty thông tin di động (VMS) Doanh nghiệp Nhà nước trực thuộc Tập đồn Bưu Viễn thơng Việt nam (VNPT) Được thành lập vào ngày 16 tháng 04 năm 1993, VMS trở thành doanh nghiệp khai thác dịch vụ thông tin di động GMS 900/1800 với thương hiệu MobiFone, đánh dấu cho khởi đầu ngành thông tin di động Việt Nam Lĩnh vực hoạt động MobiFone tổ chức thiết kế xây dựng, phát triển mạng lưới triển khai cung cấp dịch vụ thông tin di động Một số mốc phát triển VMS sau: 1993: Thành lập Công ty Thông tin di động 1994: Thành lập Trung tâm Thông tin di động Khu vực I & II 54 2009: Nhận giải Mạng di động xuất sắc năm 2008 Bộ Thông tin Truyền thông trao tặng; VMS MobiFone thức cung cấp dịch vụ 3G; Thành lập Trung tâm Tính cước Thanh khoản 7/2010: Chuyển đổi thành Công ty TNHH thành viên Nhà nước làm chủ sở hữu 2011: Danh hiệu “Anh Hùng Lao Động” Nhà nước trao tặng nhằm ghi nhận đóng góp MobiFone vào phát triển kinh tế, xã hội đất nước suốt 18 năm hình thành phát triển Hoạt động sản xuất kinh doanh Chiến lược phát triển: Mobifone thúc đẩy phát triển mạng 3G đồng thời trọng không ngừng nâng cao chất lượng cho mạng 2G Giai đoạn 2010-2020, VMS tập Xu hướng triển vọng viễn thông việt nam 2012 HỒ SƠ MỘT SỐ DOANH NGHIỆP CHỦ LỰC TRONG NGÀNH VT VIỆT NAM Hình 4.3: Biểu đồ phát triển thuê bao VMS giai đoạn 1993-2010 (Nguồn: VMS) Hình 4.4: Biểu đồ thị phần thuê bao di động VMS tính hết năm 2011 (Nguồn: IPC) trung xây dựng mạng lõi NGN IP dịch vụ 3G Năm 2009 bên cạnh việc triển khai cung cấp thành công dịch vụ 3G, Mobifone tiếp tục đầu tư nâng cao lực mạng 2G Tính đến hết năm 2011, Mobifone có 20.000 trạm BTS 2G phủ sóng tồn quốc 8.000 trạm NodeB 3G phủ sóng 100% khu vực thị đơng dân thuộc 63 tỉnh, thành phố nước Các dịch vụ truyền liệu 3G Mobifone sử dụng công nghệ HSDPA, cho phép khách hàng truy cập Internet, thư điện tử hay nhận dịch vụ nội dung số với tốc độ cao lên tới 7,2Mbps Về chiến lược phủ sóng 3G, Mobifone thực phân chia nhóm khu vực, ưu tiên phủ sóng 3G làm nhóm: Đơ thị đơng dân, đô thị, ngoại ô, nông thôn, quốc lộ Dựa vào việc phân chia 55 Xu hướng triển vọng viễn thông việt nam 2012 HỒ SƠ MỘT SỐ DOANH NGHIỆP CHỦ LỰC TRONG NGÀNH VT VIỆT NAM này, năm 2010, Mobifone phủ sóng 3G hết 100% khu vực đô thị đông dân thuộc 63 tỉnh, thành phố nước Giai đoạn 2011-2014 hoàn thành phủ sóng đến khu vực ngoại Cơng ty dịch vụ viễn thơng Vinaphone gặp khó khăn doanh nghiệp trì mức doanh thu 28.000 tỷ VNĐ Trụ sở chính: 216 đường Trần Duy Hưng, quận Cầu Giấy, Hà Nội Điện thoại: (84-4) 35148123 Website: http://www.vinaphone.com.vn Thông tin chung: Ra đời năm 1996 mạng di động Vinaphone sử dụng công nghệ GSM Qua 14 năm phát triển, Vinaphone khơng ngừng mở rộng vùng phủ sóng, đa dạng hóa loại hình dịch vụ, phủ sóng 100% tới huyện, vùng sâu vùng xa, biên giới, hải đảo Năm 2009, Vinaphone thức cấp phép triển khai 3G năm Vinaphone trở thành nhà mạng cung cấp dịch vụ 3G thị trường Việt Nam Ngày 17/11/2009, với việc thức tham gia liên minh di động Conexus, Vinaphone trở thành nhà mạng Việt Nam tham gia vào liên minh di động hàng đầu giới Doanh thu năm 2008 nhà mạng đạt 14.000 tỷ VNĐ, tăng 35% so với năm 2007 Năm 2009 doanh thu nhà mạng đạt 20.500 tỷ VNĐ, tăng 45% so với năm 2008 Năm 2010 doanh thu Vinaphone đạt 28.000 tỷ VNĐ Năm 2011 kinh tế chung 56 Chiến lược phát triển: Năm 2011 bên cạnh việc tiếp tục cho mắt nhiều dịch vụ gia tăng mạng 3G Vinaphone tiếp tục hoàn thiện sở hạ tầng để nâng cao chất lượng dịch vụ có Vinaphone tiếp tục nỗ lực để giữ vững danh hiệu nhà mạng cung cấp nhiều dịch vụ gia tăng di động tới người dùng Dịch vụ 3G VNPT/ Vinaphone triển khai dựa theo chuẩn WCDMA 2100MHz Trong chiến lược phát triển mạng 3G, Vinaphone cam kết đầu tư cho mạng 3G là tỷ USD vòng 15 năm tới Lộ trình triển khai 3G VNPT/Vinaphone trải qua giai đoạn chính: Giai đoạn 1, phủ sóng 20% dân cư sau khai trương dịch vụ; Giai đoạn 2, phủ sóng 50% dân cư sau năm hoạt động; Giai đoạn 3, phủ sóng 75% dân cư sau năm hoạt động; Giai đoạn 5, phủ sóng đến 90% dân cư sau 10-15 năm cung cấp dịch vụ Vinaphone ưu tiên cho thành phố, khu vực quan trọng, đặt biệt khu thương mại, khu công nghiệp, hay thành phố tập trung nhiều quan phủ, doanh nghiệp thương mại, cơng nghiệp, du lịch dịch vụ Hết năm 2011 Vinaphone có 17.000 trạm BTS 2G 8.000 trạm thu phát sóng 3G, phủ sóng rộng khắp tồn quốc Xu hướng triển vọng viễn thông việt nam 2012 HỒ SƠ MỘT SỐ DOANH NGHIỆP CHỦ LỰC TRONG NGÀNH VT VIỆT NAM Tập đồn viễn thơng qn đội Viettel Trụ sở giao dịch: Số 1, Giang Văn Minh, Kim Mã, Ba Đình, Hà Nội Điện thoại: 04 62556789 Fax: 04 62996789 Email: gopy@viettel.com.vn Website: www.viettel.com.vn Tên quan sáng lập: Bộ Quốc phịng Thơng tin chung: Tập đồn Viễn thơng Quân đội thành lập theo định 2097/2009/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ký vào ngày 14/12/2009, doanh nghiệp kinh tế quốc phòng 100% vốn nhà nước với số vốn điều lệ 50.000 tỷ đồng, có tư cách pháp nhân, có dấu, biểu tượng điều lệ tổ chức riêng Ngày 12/01/2010, Tập đồn Viễn thơng Qn đội Viettel thức mắt sau nhận định phê duyệt chuyển đổi mơ hình từ tổng cơng ty lên tập đồn Thủ tướng định bổ nhiệm chức danh Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Cho đến Viettel doanh nghiệp có số lượng thuê bao di động lớn Việt Nam Bên cạnh việc đầu tư thị trường nội địa, Viettel đẩy mạnh đầu tư nước Năm 2009-2010 Viettel đầu tư vào thị trường di động Lào, Campuchia, Haiti Băng la đét Hoạt động sản xuất kinh doanh: Giai đoạn 2007-2009 Viettel đạt mức doanh thu năm sau cao gấp năm trước Tuy nhiên năm 2010, 2011 mức tăng giảm xuống 50% 27% Năm 2010 doanh thu đạt 91,1 nghìn tỷ VNĐ so với mức 60,6 nghìn tỷ VNĐ năm 2009 Năm 2011 Viettel đạt doanh thu 116 nghìn tỷ VNĐ Chiến lược phát triển: Chiến lược chung Viettel phát triển sở hạ tầng hoàn thiện trước triển khai phát triển dịch vụ Chiến lược Viettel áp dụng thị trường di động, thị trường 3G cho thị trường nước Hình 4.5: Biểu đồ phát triển doanh thu Viettel giai đoạn 2000-2011 57 Xu hướng triển vọng viễn thông việt nam 2012 HỒ SƠ MỘT SỐ DOANH NGHIỆP CHỦ LỰC TRONG NGÀNH VT VIỆT NAM mà Viettel đầu tư Chiến lược mang lại thành công định cho Viettel, đặc biệt thị trường di động năm 2007-2009 Trong thời gian tới, chiến lược Viettel đầu tư mạnh cho băng rộng di động Tính đến hết năm 2011 Viettel có khoảng 14.000 trạm thu phát sóng 3G 25.000 trạm BTS 2G, phủ sóng phạm vi tồn quốc Viettel tiếp tục chiến lược đầu tư mạnh nước với mục tiêu vài năm tới doanh thu từ nước ngồi vượt doanh thu nước Cơng ty Cổ phần Dịch vụ Bưu Viễn thơng Sài Gịn (SPT) Trụ sở chính: 199 Điện Biên Phủ, Quận Bình Tạnh, TP Hồ Chí Minh Điện thoại: (84-8) 5404 0608; Fax: (84-8) 5404 0609 Website: http://www.spt.vn Thông tin chung: Thành lập năm 1995, SPT công ty cổ phần Việt Nam hoạt động lĩnh vực bưu viễn thơng Các thành viên sáng lập SPT gồm 11 doanh nghiệp nhà nước hoạt động lĩnh vực kinh doanh, dịch vụ xuất nhập khẩu, dầu khí, địa ốc, nhà hàng khách sạn, du lịch, kim khí điện máy, sản xuất thiết bị viễn thơng, điện tử, tin học cung cấp dịch vụ bưu viễn thông… Hoạt động sản xuất kinh doanh: Năm 2001 công ty cung cấp dịch vụ VoIP đường dài nước quốc tế qua đầu số 177 nhận ủng hộ lớn khách hàng Năm 2002: Đưa mạng cố định vào khai thác thác TP HCM đối tác Hàn Quốc – SLD Năm 2007: Hợp tác với Ericson cung cấp giải pháp thiết bị mạng lưới NGN thiết lập mạng truyền dẫn viba Năm 2009: Ký hợp đồng hợp tác kinh doanh mạng di động CDMA S-Fone với công ty SK Telecom Năm 2010: SK Telecom rút không đầu tư vào mạng S-Fone 2003: Chính thức cung cấp dịch vụ điện thoại di động theo công nghệ CDMA-1x với thương hiệu S-Fone Dự án dự án hợp tác kinh doanh với 58 Xu hướng triển vọng viễn thông việt nam 2012 HỒ SƠ MỘT SỐ DOANH NGHIỆP CHỦ LỰC TRONG NGÀNH VT VIỆT NAM Công ty Cổ phần Viễn thơng Di động Tồn cầu (G-Tel) Trụ sở chính: Cơng ty Cổ phần Viễn thơng Di động Tồn cầu (GTEL Mobile JSC.) Địa chỉ: 280B Lạc Long Quân, Hà Nội Tel: 019928 26600, 84 43 767 4846 Fax: 84 43 767 4854 Website: http://www.beeline.vn Thông tin tổng quan: Được thành lập ngày 8/7/2008 sở thỏa thuận hợp tác Tổng công ty Viễn thông Di động Toàn cầu Tập đoàn VimpelCom- Một Tập đồn Viễn thơng hàng đầu Đơng Âu Trung Á, GTEL Mobile công ty liên doanh chuyên cung cấp dịch vụ thoại truyền số liệu công nghệ GSM/EDGE Sự đời GTEL Mobile xuất phát từ thỏa thuận thành lập liên doanh viễn thơng Việt Nam ký kết với tập đồn VimpelCom vào cuối năm 2007 GTEL Mobile không doanh nghiệp hoạt động mục đích kinh tế đơn mà kết hợp nhân tố quốc tế nhằm mang lại trào lưu phong cách truyền thông cho người dân Việt Nam Để triển khai hệ thống mạng GSM, GTEL Mobile hợp tác với nhiều công ty viễn thông tiếng Trong đó, phải kể đến cơng ty hàng đầu giới như: Alcatel Lucent, Ericsson, Huawei, Comverse, Avaya IBM GTEL Mobile sử dụng thương hiệu “Beeline VN” để mắt thị trường viễn thông Việt Nam 59 Xu hướng triển vọng viễn thông việt nam 2012 HỒ SƠ MỘT SỐ DOANH NGHIỆP CHỦ LỰC TRONG NGÀNH VT VIỆT NAM Công ty Cổ phần Viễn thơng Hà Nội Trụ sở chính: Số Chùa Bộc, Đống Đa, Hà Nội Điện thoại: (84)4 35729833 Fax: (84)4 35729834 E-mail: Info@hanoitelecom.com website: http://www.hanoitelecom.com Thông tin chung: Công ty Cổ phần Viễn thông Hà Nội - Hanoi Telecom thành lập năm 2001 với số vốn điều lệ 1600 tỷ VNĐ Các lĩnh vực hoạt động chủ yếu công ty Viễn thông, CNTT, Internet, sản xuất, lắp ráp thiết bị điện tử, viễn thơng chun dùng, bn bán thiết bị máy tính, viễn thông Một số mốc quan trọng công ty: Năm 2003: Cung cấp dịch vụ Internet Được cấp phép cung cấp dịch vụ viễn thông đường dài nước quốc tế sử dụng giao thức IP, nhận giấy phép thiết lập mạng cung cấp dịch vụ viễn thông di động mặt đất, giấy phép thiết lập mạng cung cấp dịch vụ cố định nội hạt 2004: Chính thức cung cấp dịch vụ VoIP thị trường Ký hợp đồng hợp tác kinh doanh với Hutchison Telecom 2005: Nhận giấy phép đầu tư cho phép Hanoi Telecom với Hutchison Telecom xây dựng, phát triển, kinh doanh mạng viễn thông di động mặt đất công nghệ CDMA với tổng vốn đầu tư lớn Việt Nam 700 triệu USD 2008: Chuyển đổi công nghệ dịch vụ di động từ CDMA sang GSM 2009: Chính thức khai trương mạng di động GSM Vietnamobile Cũng năm 2009 với EVN Telecom trúng tuyển giấy phép 3G để cung cấp dịch vụ 3G thị trường Việt Nam Chiến lược kinh doanh: Trong thời gian tới, Hanoi Telecom tập trung: Tiếp tục nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ; Mở rộng lĩnh vực hoạt động cách vững chắc, viễn thông - công nghệ thơng tin lĩnh vực chủ chốt để có phát triển bền vững; Xây dựng, bồi dưỡng, bổ sung nguồn nhân lực, nâng cao trình độ phẩm chất đội ngũ nhân viên Tiếp tục đầu tư cho mạng 3G với số vốn liên danh EVN Telecom 6.000 tỷ VNĐ 2007: Chính thức cung cấp dịch vụ di động HT Mobile 60 Xu hướng triển vọng viễn thông việt nam 2012 ... Trung tâm Thông tin & Quan hệ Công chúng (VNPT) Xu hướng triển vọng viễn thông việt nam 2012 TỔNG QUAN THỊ TRƯỜNG VIỄN THÔNG VIỆT NAM 2011 Phần I: Tổng quan thị trường viễn thơng Việt Nam 2011... năm 2012 Xu hướng triển vọng viễn thông việt nam 2012 DỰ BÁO XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG DVVT VIỆT NAM NĂM 2012 Phần II: Dự báo tốc độ phát triển thị trường dịch vụ viễn thông Việt Nam năm... định, Việt Nam có sức hút đầu tư nước ngồi lớn Xu hướng triển vọng viễn thông việt nam 2012 DỰ BÁO XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG DVVT VIỆT NAM NĂM 2012 III, DỰ BÁO TỐC ĐỘ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG VIỄN