Truyền hình số DVB ở việt nam và xu hướng phát triển

140 46 0
Truyền hình số DVB ở việt nam và xu hướng phát triển

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nguyễn Như Nhất Bộ giáo dục đào tạo Trường đại học bách khoa hà nội - Luận văn thạc sĩ khoa học Ngành: điện Tử -viễn thông Đ iện tử Viễn thông 2004-2006 Hà Nội 2006 Đề tài Truyền hình số DVB việt nam Xu hướng phát triĨn Ngun nh­ nhÊt Hµ néi 2006 Mơc lơc Trang Mở đầu Ch­¬ng 1: Tỉng quan Chương 2: Tạo dòng MPEG-2 cấu trúc MPEG-2 TS 2.1 Đặc điểm tín hiƯu trun h×nh 2.2 Chun ®ỉi sè ®èi víi tÝn hiƯu video .8 2.2.1 Quá trình số hoá tín hiệu Video tổng hợp 2.2.2 Quá trình số hoá tín hiệu Video thành phần 2.3 Nén Video chuÈn MPEG .12 2.3.1 Mét sè tiªu chuÈn nÐn 12 2.3.2 CÊu tróc dßng bÝt Video MPEG-2 13 2.3.3 Nén theo không gian (Nén intra) - ảnh I 14 2.3.4 NÐn theo thêi gian (Nén Inter -ảnh P B) 16 2.3.5 Profile & Level 20 2.4 NÐn Audio MPEG -2 .22 2.4.1 Hä nÐn audio MPEG 22 2.4.2 Sơ đồ nén audio MPEG 23 2.4.3 Đặc điểm nén Audio MPEG 24 2.5 Cấu trúc dòng truyền tải MPEG-2 TS 26 2.5.1 CÊu tróc ph©n líp hƯ thèng 26 2.5.2 Cấu trúc dòng truyền tải .33 2.5.3 CÊu tróc gãi trun t¶i TS 35 2.5.4 Thông tin đặc tả chương trình (PSI) 39 2.5.5 Đặc điểm dßng MPEG-2 .42 2.5.6 ứng dụng dòng truyền tải MPEG-2 TS .43 Nguyễn Như Nhất Luận văn thạc sĩ Chương 3: Truyền hình số mặt đất DVB-T .45 3.1 Đặc điểm chung truyền hình số mặt đất .45 3.2 Truyền hình số mặt đất DVB-T 46 3.2.1 Đặc điểm tiêu chuẩn DVB-T 47 3.2.2 Sơ đồ khối 49 3.2.2.1 Phần mà hoá kênh truyền 51 3.2.2.2 Phần điều chế 63 3.2.3 CÊu tróc khung OFDM 65 3.2.4 Chất lượng đường truyền tiêu chuẩn DVB-T 76 Chương 4: Truyền hình số qua Vệ tinh DVB-S 79 4.1 Đặc ®iĨm cđa trun h×nh vƯ tinh 79 4.2 Tiªu chuÈn DVB-S (EN-300421) 82 4.2.1 M· ho¸ kªnh trun 83 4.2.2 Phần điều chế 88 4.2.3 Chất lượng đường truyền 91 4.3 Mét số tiêu chuẩn khác 92 4.3.1 Tiªu chuÈn DVB-S (TR 101 198) 92 4.3.2 Tiªu chuÈn DVB-DSNG (EN 301 210) 92 4.4 Tính toán chất lượng đường truyền DVB-S 93 Chương :Truyền hình số qua cáp DVB-C 99 5.1 Tiêu chuÈn DVB-C (EN 300 429) 99 5.1.1 Sơ đồ khối 99 5.1.2 M· hãa kªnh trun 100 5.1.3 Phần điều chế 101 5.2 Mét sè tiªu chuÈn kh¸c .103 Nguyễn Như Nhất Luận văn thạc sĩ Chương 6: Truyền hình số dvb việt nam xu Hướng phát triển 105 6.1 Tương lai công nghiệp truyền h×nh .105 6.2 Trun h×nh sè DVB ë ViÖt Nam hiÖn .107 6.2.1 Trun h×nh sè qua vƯ tinh DVB-S 107 6.2.2 Trun h×nh sè qua c¸p DVB-C .113 6.2.3 Truyền hình số mặt đất DVB-T 114 6.3 Xu hướng phát triển dịch vơ DVB t¹i ViƯt Nam 120 6.4 KÕt luËn .124 Mét sè thuËt ng÷ 126 Tài liệu tham Khảo 133 Nguyễn Như Nhất Luận văn thạc sĩ mở đầu Truyền hình ngày đà trở thành nhu cầu thiếu xà hội Ngoài nhu cầu tìm hiểu tin tức, truyền hình đà mang lại cho người xem chương trình giải trí bổ ích dịch vụ thông tin khác nhiều loại dịch vụ tương tác theo hai chiÒu nh­ video on demand, gameshow on demand, e-shopping on demand, new on demand, webbrosing on demand Cïng với phát triển khoa học công nghệ, công nghệ thông tin đà tạo thay đổi lớn rong lĩnh vực truyền hình đem lại nhiều dịch vụ lĩnh vực truyền hình Trong năm gần công nghệ truyền hình đà chuyển sang bước phát triển - trình chuyển đổi từ công nghệ truyền hình tương tự sang công nghệ truyền hình số Việc chuyển đổi không xẩy lĩnh vực sản xuất chương trình truyền hình mà lĩnh vực truyền dẫn phát sóng tín hiệu truyền hình Nhiều nhà nghiên cứu đà cho đà bắt đầu thời đại mới- thời đại Digital Video, Digital Television Truyền hình tương tự ngày nhắc tới dần vào quên lÃng nhường đường cho truyền hình kỹ thuật số Từ thập kỷ 80 nước phát triển giới đà nghiên cứu, triển khai thử nghiệm truyền dẫn phát sóng truyền hình số qua vệ tinh, qua cáp mạng phát sóng mặt đất Các công nghệ đà hoàn thiện năm cuối kỷ 20 đầu kỷ 21 để năm tới chuyển sang ph¸t sãng sè chÝnh thøc Cïng víi sù ph¸t triển công nghệ nén tín hiệu Video, đà mở khả phát triển truyền hình số việc lưu trữ chương trình việc truyền dẫn quảng bá tín hiệu truyền hình số đến người xem Truyền hình số có ưu điểm bật so với truyền hình tương tự như: Có thể truyền nhiều chương trình băng tần Có chất lượng cao bị ảnh hưởng tạp âm đường truyền Có thể lưu trữ chuyển đổi mà không làm giảm chất lượng Có khả truyền chương trình truyền Nguyễn Như Nhất Luận văn thạc sĩ hình độ phân giải cao (HDTV) băng tần 8MHz Có thể kết hợp dịch vụ truyền hình dịch vụ viễn thông khác Vì việc nghiên cứu truyền hình số tiếp cận với khoa học công nghệ ®ang thay ®ỉi hÕt søc nhanh chãng lµ mét viƯc quan trọng cần đẩy mạnh để đưa Truyền Hình Việt Nam (THVN) tiến kịp với nước khu vực giới, tránh tụt hËu vµ l·ng phÝ ë ViƯt Nam kü tht trun hình số đà quan tâm từ năm 1990, trung tâm nghiên cứu phát triền ứng dụng quản lý truyền hình đà có nhiều đề tài truyền hình số Đài THVN (Truyền Hình Việt Nam) đà đưa lộ trình chuyển dịch từ truyền hình tương tự sang truyền hình số năm 1999 Sau nhiều hội nghị khoa học việc lựa chọn chuẩn truyền hình số (ATSC, DVB, ISDB-T) sử dụng Việt Nam Năm 2001 Đài THVN đà định chọn chuẩn DVB Trước nhu cầu thực tế thân kỹ sư làm việc ngành truyền hình, cụ thể Đài THVN, nên chọn đề tài Truyền hình số DVB Việt Nam xu hướng phát triển để nghiên cứu, tìm hiểu nhằm có đóng góp định cho truyền hình Việt Nam Nội dung luận văn đề cập đến: Cơ sở truyền hình số Các phương thức truyền dẫn tín hiệu truyền hình số DVB Truyền hình số DVB Việt Nam xu hướng phát triển Công nghệ truyền hình số một lĩnh vực phức tạp hợp nhiều kiến thức công nghệ thông tin truyền thông, luận văn không tránh khỏi thiếu sót Vì mong muốn nhận ý kiến đóng góp thầy, cô bạn đồng nghiệp để luận văn có tác dụng định Qua xin chân thành cảm ơn giúp đỡ thầy, tiến sỹ Đỗ Hoàng Tiến đà tận tâm giúp đỡ để hoàn thành luận văn Hà nội tháng 10/ 2006 Nguyễn Như Nhất Luận văn thạc sĩ Chương Tổng quan Hệ thống truyền hình tập hợp thiết bị cần thiết để đảm bảo trình phát thu tin tức hình ảnh Lịch sử phát triển truyền hình đến cho đời nhiều tiêu chuần truyền hình khác nhau, dù phải có sơ đồ khối hình 1.1 Cảnh vật A ống kính Bộ chuyển đỏi ảnh - tín hiệu Bộ khuéch đại gia công tín hiệu Kênh truyền Bộ tạo xung đồng Bộ kh.đại xử lý tín hiệu Bộ chuyển đỏi tín hiệu - ảnh Bộ tách xung đồng Hình 1.1: Sơ đồ khối tổng quát hệ thống truyền hình đen trắng Truyền hình đen trắng đời từ năm đầu thập kỷ 20 với nhiều tiêu chuẩn truyền hình khác nhau: A, B, C, D, K, E, F, G, H, J, K, L, M, N Tiếp theo đời hệ truyền hình mầu với hệ : NTSC, PAL, SECAM xt hiƯn vµo thËp kû 50 cđa thÕ kû tr­íc đà tạo nên bước ngoặt trình phát triển công nghệ truyền hình Cả hệ truyền hình sử dụng tín hiệu thành phần tín hiệu chói tín hiệu mầu (Y, R-Y, B-Y) Điều khác hệ mầu phương pháp điều chế ghép kênh tín hiệu mầu với tín hiệu chói Do phát triển nhanh chóng công nghệ điện tử với đời vi mạch cỡ lớn, xử lý tín hiệu số với tốc độ cao, nhớ dung lượng lớn bùng nổ công nghệ thông tin năm gần đây, video số, truyền hình số đà hoàn toàn mang tính khả thi bước trở thành thực Số hóa tín hiệu truyền hình thực tế không biến đổi tín hiệu truyền hình tương tự sang tín hiệu số mà trình xử lý tín hiệu để giảm thông tin không cần thiết để đảm bảo tín hiệu truyền hình số truyền băng tần truyền hình tương tự Nguyễn Như Nhất Luận văn thạc sĩ So với hệ thống truyền hình tương tự, truyền hình số có ưu điểm như: - Tín hiệu số nhậy cảm với dạng méo xẩy đường truyền - Có khả tái tạo, không suy hao chÊt l­ỵng trun dÉn cịng nh­ lưu trữ tín hiệu - Có tính linh hoạt, mền dẻo trình xử lý tín hiệu - Hiệu sử dụng băng tần cao truyền dẫn tín hiệu truyền hình số có nén - Có khả phân cấp chương trình sử dụng hệ truyền hình số mặt đất DVB-T hay ISDB-T - Có khả truyền dẫn tín hiệu truyền hình có độ phân giải cao kênh truyền hình tương tự - Có khả kết hợp với nhiều dịch vụ thông tin khác - Khoá mà đơn giản - Công nghệ truyền hình số có khả mà truyền hình tương tự thực Sơ đồ tổng quát hệ thống truyền hình số hình 1.2 Đầu vào thiết bị truyền hình số nhận tín hiệu truyền hình tương tự Trong thiết bị mà hóa (biến đổi A/D) tín hiệu truyền hình ananlog biến đổi thành tín hiệu truyền hình số Tín hiệu truyền hình analog Thiết bị phát Biến đổi A/D Nén, ghép kênh Mà hóa kênh Điều chế Kênh truyền Tín hiệu truyền hình analog Biến đổi D/A Tách kênh giải nén Thiết bị thu Giải mà kênh Giải điều chế Hình 1.2 Sơ đồ khối tổng quát hệ thống truyền hình số Nguyễn Như Nhất Luận văn thạc sĩ Các tham số đặc trưng tín hiệu xác định từ hệ thống truyền hình đà chọn Tín hiệu truyền hình số đưa tới thiết bị phát, chuyển tới kênh thông tin tới thiết bị thu Tại bên thu tín hiệu biến đổi ngược lại với qúa trình xử lý phía phát, giải mà tín hiệu truyền hình, thực biến đổi tín hiệu truyền hình số thành tín hiệu truyền hình tương tự Hệ thống tín hiệu truyền hình số xác định trực tiếp cấu hình mà hóa giải mà Khi truyền qua kênh thông tin tín hiệu truyền hình số mà hóa kênh để chống lỗi Hiện giới tồn tiêu chuẩn truyền hình số ATSC Mỹ đề xuất, DVB châu Âu đề xuất ISDB-T Nhật Bản đề xuất Truyền hình Việt Nam qua trình số hoá phải chọn cho lộ trình thích hợp phù hợp với hoàn cảnh đất nước kế thừa thành tựu công nghệ truyền hình số giới Do khoảng 10 năm trở lại Truyền hình Việt Nam đà tập trung tìm hiểu, so sánh ưu nhược điểm hệ thống truyền hình số giới sau nhiều hội nghị khoa học đà chọn tiêu chuẩn DVB chuẩn truyền hình số sử dụng Việt Nam vào năm 2001 thời ®iĨm ®ã chn DVB sư dơng tÝn hiƯu trun h×nh số nén theo chuẩn MPEG-2 Từ đến Truyền hình Việt Nam đà tăng cường đầu tư trang thiÕt bÞ theo chn DVB MPEG-2 nh»m tõng b­íc số hoá ngành công nghệ truyền hình nước Trong năm đầu việc số hoá thực khâu sản suất chương trình truyền hình, đến số hoá dần công đoạn truyền dẫn phát sóng tín hiệu truyền hình Hiện toàn hệ thống truyền hình số Việt Nam sử dụng chn nÐn MPEG-2 cđa DVB Trong hiƯn trªn giới đà phát triển nhiều công nghệ nén Video MPEG-4 có khả giảm tốc độ bit Nguyễn Như Nhất Luận văn thạc sĩ xuống thấp mà chất lượng hình ảnh không đổi Tuy nhiên sản phẩm thương mại công nghệ chưa phổ biến số lượng thiết bị đầu tư theo chuẩn MPEG-2 Việt Nam lớn tiếp tục phát triển thời gian dài Do luận văn tập trung vào lĩnh vực truyền dẫn tín hiệu truyền hình số theo chuẩn nén MPEG-2 Nguyễn Như Nhất Luận văn thạc sĩ 119 Vấn đề tách ghép thêm bớt chương trình Kỹ thuật xử lý dòng MPEG-TS đà cho đời thiết bị MUX có nhiều tính Vì vậy, việc tách bỏ bớt, ghép thêm chương trình truyền hinh số thông qua thiết bị MUX (trên môi trường MPEG) không khó khăn VTC đà sử dụng để ghép thêm chương trình Đài tỉnh Thái Nguyên Hình 6.7 mô tả cụ thể sơ đồ khối hệ thống để Đài PTTH sử dụng, ví dụ phát (hoặc 4) chương trình Trung Ương (hoặc 2) chương trình địa phương máy phát hình số DVB-T LNB Đầu thu số vệ tinh Anten TV Đầu thu số mặt đất Audio Video ASI-1 ASI-2 ASI-4 Máy phát h×nh sè DVB-T Multiplexer ASI-3 Bé nÐn MPEG-2 Hinh 6.7: Mô tả hệ thống tách ghép chương trình Trên hình 6.7 cã dßng ASI (Asynchronous Serial Interface) ASI-1 chøa chương trình thu từ vệ tinh, ví dụ 3, 4, chương trình THVN ASI-2 chứa chương trình thu từ máy phát hình số mặt đất (ví dụ VTC, Đài PTTH Bình Dương hay Đài TH Hồ Chí Minh) Khi sử dụng đầu thu số cho chương trình dòng ASI, không cần mà hóa, nén MPEG-2 cho chương trình ASI-3 lµ tÝn hiƯu cđa bé m· hãa, nÐn MPEG-2 cho phát sóng (theo tiêu chuẩn ISO/IEC 13818), cụ thể MPEG-2 4:2:0 Main Profile @ Main Level Đầu vào tín hiệu Audio/Video analog (ví dụ chương trình địa phương) Nguyễn Như Nhất Luận văn thạc sĩ 120 ASI-4 chương trình (muốn phát) máy phát hình số Việc lựa chọn chương trình chương trình có dòng ASI-1 ASI-2 để đưa dòng ASI-4 không khó khăn Mô hình thể hình hình thuận lợi cho Đài PTTH nước triển khai thực phát hình số mặt đất, với mức kinh phí đầu tư phải 6.3 xu hướng phát triển dịch vụ DVB việt nam nước ta việc phát triển công nghệ truyền hình số triển khai mốt số đài truyền hình lớn nước Trong đáng ý Đài THVN Phát triẻn dịch vụ DVB Đài THVN Trong thời gian tới Đài THVN tiếp tục phát triển mạnh loại dịch vụ DTH cách đầu tư thêm thiết bị nhằm tăng chương trình truyền hình DTH tới người xem Trong tương lai phương thức truyền dẫn phát triển mạnh Việt Nam, nước ta phóng thành công vệ tinh địa tĩnh (dự kiến năm 2008 hoàn thành) Khi loại dịch vụ DTH trở nên phổ biến chắn có nhiều nhà cung cấp dịch vụ DTH đời Đài THVN thực trình công nghệ số hoá công nghệ truyền hình Trong khâu sản suất chương trình truyền hình đà hoàn thành tiếp tục số hoá khâu truyền dẫn trước tiên tập trungvào DVB-S DVB-T Hiện mạng truyền dẫn DVB-S đà hoàn thành, nhiên thời gian tới đài tiếp tục nâng cấp mở rộng loại phương thức truyền dẫn nhằm vào dịch vụ DTH, Trong DVB -T truyền hình Việt Nam trước đơn vị đầu nước lĩnh vực này, trước Đài đà giao cho VTC thực dự án mạng phát sóng số mặt đất, kể từ VTC tách khỏi THVN Nguyễn Như Nhất Luận văn thạc sĩ 121 trước nhu cầu phát triển truyền hình Việt Nam đà giao cho trung tâm Kỹ thuật truyền dẫn phát sóng thực dự án phát sóng số mặt đất khác dự kiến phát sóng khoảng tháng năm 2007 Sau giao đoạn đầu đầu tư khoảng 10 máy phát DVB-T trước hết đặt khu đô thị lớn nước tiếp tục nghiên cứu phương án khả thực mạngđơn tần Truyền hình Việt Nam thực số hoá mạng phát hình analog sang mạng số đà tính tới khả lựa chọn mạng phát hình só tương tự tốn thời gian dài nữa, điều tuỳ thuôc vào thu nhập người dân, nghĩa phụ thuộc vào phát triển kinh tế Do đo giai đoạn THVN đầu tư mạng TH sè, song hiƯn vÉn tiÕp tơc më réng vïng phủ sóng mạng analog nên đầu tư máy phát hình (ở mạng analog) cần đến khả chuyển đổi máy phát sang phát số không phát tương tự (vì tuổi thọ máy phát hình thường từ 10 đến 15 năm) Hiện giới có số hÃng sản suất máy phát hình đà giới thiệu họ máy này, sẵn sàng chuyển đổi sang phát số với thủ tục đơn giản cần cài đặt lại phẩn mền số thao tác chuyển đổi khác bỏ qua cộng hình tiếng Hiện mạng phát sóng analog THVN với mạng phát lại chương trình VTV1, VTV2, VTV3 đà phủ sóng hầu hết khu đô thị nước nên số lượng trạm phát lại lớn việc chuyển đổi từ hệ thống tương tự sang hệ thống phát số mặt đất đòi hỏi chi phí lớn phức tạp Việc lựa chọn phương án chuyển từ truyền hình analog sang digital cần tính toán kỹ chi phí chuyển đổi để chọn phương án chuyển dần từ mạng ananlog sang digital hay xây dụng mạng số với cac máy phát số hoá toàn đồng thời vừa xây dụng mạng phát số vừa tính toán khả chuyển dần từ máy phát aâlog sang digital không phát analog nữa- Đài Truyền hình Việt Nam theo phương án Nguyễn Như Nhất Luận văn thạc sĩ 122 Ngoài viƯc chun ®ỉi tõ ananlog sang digital ®èi víi trun hình Việt Nam phải tính tới phương án quy hoạch mạng, việc chọn mạng đơn tần hay mạng đa tần, dịch vụ mà khả mạng cung cấp, khả thu di động, Mạng đơn tần Mạng đơn tần SFN mạng gồm nhiều máy phát, phát sóng tín hiệu, tần số Do thời gian truyền tín hiệu cao tần từ hai điểm phát xạ khác tới điểm thu khác nên thường xẩy tượng phản xạ mạnh thời gian dài Kỹ thuật OFDM có khả thực mang đơn tần mà ATSC có, đồng thời cho phép sử dụng máy phát tiếp sóng trực tiếp kênh công suất nhỏ để phủ sóng vùng lõm Đối với truyền hình số qua cáp DVB-S Đài Truyền Hình Việt Nam đà giao cho trung tâm Kỹ thuật truyền hình cáp lập dự án mở rộng mạng truyền hình cáp tương tự phương án thiết lập mạng truyền hình cáp công nghệ số vài năm tới Hiện phát triển mạng cáp analog THVN đà dành sẵn tài nguyên (băng tần) cho tương lai phát triển công nghệ cáp số, đầu tư thiết bị tính tới khả chuyển đổi sang DVB-C điều kiện cho phép, điều phụ thuộc thu nhập người dân Hiện Đài Truyền Hình Việt Nam tính tới khả cung cấp chương trình truyền hình cho điện thoại di động (công nghệ DVB-H), dự kiến phát thử nghiệm năm khu vực Hà Nội DVB-H loại dịch vụ phát triển, ứng dụng công nghệ truyền hình số theo chuẩn DVB, thực phát chương trình truyền hình tới điện thoại di động Điện thoại xem chương trình truyền hình vùng phủ sóng Đây hướng phát triển đầy hứa hẹn, xu hướng hội nhập công nghệ thông tin truyền hình Nguyễn Như Nhất Luận văn thạc sĩ 123 Có thể có cấu hình khác để thiết lập mạng phát sóng cho DVB-H , nhiên cấu hình 6.8 thường khuyến cáo sử dụng Hình 6.8 Cấu hình hệ thống DVB-H chia sẻ MUX với dịch vụ MPEG-2 Đài THVN tính toán khả cung cấp chương trình truyền hình lên mạng Internet tương lai không xa nhằm đáp ứng nhu cầu người xem truyền hình, người Việt Nam xa tổ quốc Đó loại dịch vụ truyền hình internet IPTV Tổng quan truyền hình Internet hình 6.9 Hình 6.9 Sơ đồ khối mạng IPTV qua DSL Nguyễn Như Nhất Luận văn thạc sĩ 124 Hiện loại hình dịch vụ bắt đầu số nhà cung cấp triển khai Việt Nam công ty FPT, nhiên đường truyền internet nước ta nhiều hạn chế nên chất lượng loại dịch vụ không cao Tuy nhiên tương lai loại hình dịch vụ chắn phát triển - xu hướng hội nhập công nghệ thông tin truyền hình Hiện Đài Truyền hình Việt Nam cần ý đến công ty VTC, công ty tiếp tục phát triển mạnh mạng phát số DVB-T, triển khai loại hình dịch vụ DVB-H IPTV 6.4 Kết luận Công nghệ kỹ thuật phát hình số DVB-T không giới hạn châu Âu, mà đà trở thành hệ mang tính thương mại toàn cầu Đến nước Mỹ đà cho phép đài trun h×nh n­íc cã thĨ chän theo chn DVB châu Âu Nhiều hÃng sản xuất thiết bị (chuyên dụng gia dụng), đưa nhiều sản phẩm theo chuẩn DVB, tốc độ giảm giá nhanh, đảm bảo tương lai không xa truyền hình số đến với nhà Lợi ích DVB -T mang lại cho Nhà nước người dân lớn DVB-T tạo khả cho phát triển dịch vụ giá trị gia tăng: truyền hình đa ngôn ngữ, truyền hình với phụ đề nhiều thứ tiếng, dẫn chương trình EPG, tiến tới truyền hình tương tác: xem theo yêu cầu, gửi nhận thư ®iƯn tư, truy cËp Internet ¦u viƯt hÕt søc thut phục truyền sóng cho thu di động làm cho DVB-T trở nên có sức mạnh thật Chính phủ cần cho phép triển khai công nghệ phát hình số DVB-T diện rộng để nhanh chóng phát huy tối đa ưu phát hình số mặt đất, tranh thủ thời tiến kịp nước lĩnh vực truyền hình Một số kiến nghị Thứ nhất, cần lập quy hoạch mạng đa tần để địa ph­¬ng tËn dơng c¬ së vËt chÊt hiƯn cã triĨn khai phát số, thiết lập mạng đơn tần diện hẹp đô thị, thành phố Nguyễn Như Nhất Luận văn thạc sĩ 125 Thứ hai, quy hoạch nên bố trí kênh sóng cho mạng đơn tần diện rộng quốc gia, ví dụ kênh 21-22-23-24-25 băng tần UHF để rộng đường phát triển (ví dụ thu di động tuyến quốc lộ tàu hoả ) Thứ ba, quy hoạch cần bố trí kênh phát dịch vụ nhằm đáp ứng nhu cầu nghe xem người dân Thứ tư, triển khai đề tài nghiên cứu phát triển dịch vụ gia tăng truyền hình số nói chung phát hình số mặt đất nói riêng, nhằm phát huy hiệu tối đa hệ thống truyền hình Thứ năm, Chính phủ cần phải có định hướng phát triển chung để đài truyền hình nước lấy làm sở để tránh lÃng phí địa phương đầu tư trang thiết bị giai đoạn Cuối cùng, để thực việc phát triển truyền hình số cần phải phối hợp phát triển đồng phương thức truyền dẫn DVB-S, DVB-C, DVB-T phương thức đem lại hiệu định Nguyễn Như Nhất Luận văn thạc sĩ 126 Một số thuật ngữ Từ viết t¾t TiÕng Anh TiÕng ViƯt ASIC Application Specific Integrated Circuit IC ứng dụng cho mục đích đặc biệt ATM Asynchronoun tranfer mode Phương thức truyền thông tin không đồng ATSC Advanced Television Standards Committee Hội đồng hệ thống truyền hình cải biên (Mỹ) Composite signal Tín hiệu tổng hợp Component signal Tín hiệu thành phần B frame Bi-directionally predicted frame ảnh dự báo chiều BER Bit error Rate Tỷ lệ lỗi bit B-ISDN Broadband Intergate Service Digital Network Mạng số đa dịch vụ băng rộng CA Conditional Access Truy nhËp cã ®iỊu kiƯn CAT Conditional Access Table Bảng truy nhập có điều kiện CATV Community Antenna Television Truyền hình cáp CIF Common Intermediate Format (MPEG-1) Định dạng trung gian COFDM Codec Orthgonal Frequency Division Multiplex M· hãa ghép kênh theo tần số trực giao CRC Cyclic Redundancy Check KiĨm tra ®é d­ thõa cã chu kú CSIF Common Soure Intermediate Format (MPEG-1) Định dạng nguồn trung gian D/A Digital To Analog Chuyển đổi số/ tương tự Nguyễn Như Nhất Luận văn thạc sĩ 127 DAB Digital Audio Broacasting Phát số DBS Direct Broacasting Satellite Truyền hình trùc tiÕp tõ vÖ tinh DCT Discrete cosin transform BiÕn đổi Cosin rời rạc DEMUX Demultiplex Tách kênh Dibeg Digital Broadcasting Expert's Group Nhóm chuyên gia truyền hình số (Nhật) DPCM Differential Pulse Code Modulation §iỊu xung m· vi sai DSNG Digital Satellite News Gathering Thu thËp tin tøc qua vƯ tinh sè DSP Digital Signal Processor Xư lý tÝn hiƯu sè DTH Direct To Home Trun h×nh trùc tiÕp từ vệ tinh đến hộ gia đình DTTB Digital Television terrestrial Broadcast Truyền hình số phát sóng mặt đất DTV Digital televiision Trun h×nh sè DVB Digital Video Broadcasting Truyền hình số (chuẩn châu Âu) DVB-T DVB-Terrestrial Truyền hình số măt đất DVB-T EAV End of Active Video Kết thóc tÝn hiƯu Video tÝch cùc EBU European Broacast Union Hiệp hội phát truyền hình châu Âu EDTV Enhanced Definition Television system Hệ truyền hình có độ phân giải cao ES Elementary Stream Dòng ETSI European technical standard institute Viện chuẩn viên thông châu Âu FCC Federal Communication commision Hội đồng thông tin liên bang (Mỹ) FEC Forward Error Correction Mà sửa lỗi trước FFT Fast Fourie Tranformation Biến đổi Fouire nhanh Nguyễn Như Nhất Luận văn thạc sĩ 128 GOP Group Of Picture Nhóm ảnh HDTV High Definition Television Truyền hình độ phân giải cao HP High Priority Ưu tiên cao IFFT Inverse Fast Fourier Transform Biến đổi Fourie ngược ISDN Intergate Service Digital Network Mạng số đa dịch vụ ISO International Standard Organization Tổ chức tiªu chn qc tÕ ITU International Telecommunication Union HiƯp héi viƠn th«ng qc tÕ JPEG Join Photographic Expert Group Nhãm chuyên gia nghiên cứu ảnh tĩnh LP Low Priority Ưu tiªn thÊp LSB Least Significant Bit Bit Ýt quan träng MCPC Multi Channel Per Carrier Đa kênh sãng mang MFP Mega-frame Packet Gãi Mega Frame MPEG Motion Picture Expert Group Nhóm chuyên gia nghiên cứu ảnh động MSB Most Significant Bit Bit quan träng nhÊt MUX Mutiplex GhÐp kªnh PAL Phase Alternating Line HƯ PAL (trong trun hình tương tự) PAT Program Association Table Bảng truy xuất chương trình PCR Program Clock Reference Đồng hồ tham chiếu chương trình PES Paket Elementary Stream Dòng đóng gói P frame Predicted frame ảnh dự báo ảnh trước (trong chuẩn MPEG) Nguyễn Như Nhất Luận văn thạc sÜ 129 PID Packet Identifier NhËn d¹ng gãi PRBS Pseudo-Random Binary Sequence Chuỗi nhị phân giả ngẫu nhiên PMT Program Map Table Bảng đồ chương trình PS Program Stream Dòng chương trình QAM Quadrature Amplitude Modulation Điều biên vuông góc QPSK Quaternary Phase Shift Keying Khoá dịch pha mức SAV Start of Active Video Bắt đầu tín hiệu Video tích cực SCPC Singer Channel Per Carrier Đơn kênh sóng mang SDTV Standard Definition Television Truyền hình độ phân giải tiêu chuẩn SFN Single Frequency Network Mạng đơn tần SI Service Information Thông tin dịch vụ SIF Soure Intermediate Format (MPEG-1) Định dạng nguồn trung gian SMATV Satellite Master Antenna Television HƯ thèng thu trun h×nh vƯ tinh anten chung TPH Transport Packet Header Tiêu đề gói truyền tải TPS Transmission Parameter Signalling Tham số báo hiệu truyền dẫn TS Transport Stream Dòng truyền tải VBR Variable Bit Rate Tèc ®é bit thay ®ỉi Ngun Nh­ Nhất Luận văn thạc sĩ 130 Tiếng Việt Tiếng Anh Viết tắt ảnh dự báo chiều Bi-directionally predicted frame ¶nh dù b¸o ¶nh tr­íc nã (trong chn MPEG) Predicted frame Bảng truy nhập có điều kiện Conditional Access Table Bảng truy xuất chương trình Program Access Table PAT Bắt ®Çu tÝn hiƯu Video tÝch cùc Start of Active Video SAV Biến đổi cosin rời rạc Discrete cosin transform DCT BiÕn ®ỉi Fouire nhanh Fast Fourie Tranformation FFT Bit quan träng nhÊt Most Significant Bit MSB Bit Ýt quan träng Least Significant Bit LSB Chuyển đổi số/ tương tự Digital To Analog D/A Chuyển đổi tương tự/số Analog To Digital D/A Dòng chơng trình Program Stream PS Dòng Elementary Stream ES Dòng gói Paket Elementary Stream PES Dòng truyền tải Transport Stream TS Điều biên vuông góc Quadrature Amplitude Modulation QAM Điều xung mà vi sai Differential Pulse Code Modulation DPCM Định dạng trung gian Common Intermediate Format (MPEG-1) CIF Định dạng nguồn trung gian Common Soure Intermediate Format (MPEG-1) CSIF GhÐp kªnh Mutiplex MUX HƯ thèng thu trun h×nh b»ng anten chung Satellite Master Antenna Television Hệ truyền hình có độ phân giải cao Enhanced Definition Television system NguyÔn Nh­ NhÊt B frame P frame CATV SMATV EDTV Luận văn thạc sĩ 131 Hiệp hội phát truyền hình châu Âu European Broacast Union HiƯp héi viƠn th«ng qc tÕ International Telecommunication Union Héi đồng thông tin liên bang (Mỹ) Federal Communication commision Hội đồng hệ thống truyền hình cải biên ( Mỹ) Advanced Television Standards Committee IC ứng dụng cho mục địch ®Ỉc biƯt Application Specific Integrated Circuit KÕt thóc tÝn hiƯu Video tÝch cùc End of Active Video EAV KiÓm tra ®é d­ thõa cã chu kú Cyclic Redundancy Check CRC Mà hóa ghép kênh theo tần số trực giao Codec Orthgonal Frequency Division Multiplex M· ngoµi Outer coder M· sưa lỗi trớc Forward Error Correction Mà Inner Coder Mạng số đa dịch vụ Intergate Service Digital Network Mạng số đa dịch vụ băng rộng Broadband Intergate Service Digital Network Nhóm ảnh Group Of Picture Nhóm chuyên gia nghiên cứu ảnh động Motion Picture Expert Group Nhóm chuyên gia nghiên cứu ảnh tĩnh Join Photographic Expert Group Nhóm chuyên gia truyền hình số (Nhật) Digital Broadcasting Expert's Group Phát số Digital Audio Broacasting Phương thức truyền thông tin không đồng Asynchronoun tranfer mode Tách kênh Demultiplex Thu thập tin tøc qua vÖ tinh sè Digital Satellite News Gathering NguyÔn Nh­ NhÊt EBU ITU FCC ATSC ASIC COFDM FEC ISDN B-ISDN GOP MPEG JPEG Dibeg DAB ATM DEMUX DSNG Luận văn thạc sĩ 132 Tín hiệu thành phần Component signal Tín hiệu tổng hợp Composite signal Tổ chức tiêu chuÈn quèc tÕ International Standard Organization ISO Truy nhËp cã điều kiện Conditional Access CA Truyền hình cáp Community Antenna Television CATV Truyền hình độ phân giải cao High Definition Television HDTV Truyền hình độ phân giải tiêu chuẩn Standard Definition Television Trun h×nh sè Digital televiision SDTV DTV Trun hình số phát sóng mặt đất Digital Television Terrestrial Broadcast DTTB Trun h×nh trùc tiÕp tõ vƯ tinh Direct Broacasting Satellite Truyền hình trực tiếp từ vệ tinh đến hộ gia đình Direct To Home Tỷ lệ lỗi bit Bit error Rate BER Ưu tiên cao High Priority HP Ưu tiên thấp Low Priority LP Viện chuẩn viễn thông châu Âu European technical standard institute ETSI Xử lý tín hiệu số Digital Signal Processor DSP Xáo trộn Outer Interleaver X¸o trén Iuner Interleaver Ngun Nh­ NhÊt DBS DTH Luận văn thạc sĩ 133 Tài liệu tham Khảo Tiếng Việt Đỗ Hoàng Tiến, Vũ Đức Lý (2001), Truyền Hình Số, NXB Khoa Học Kỹ Thuật Đỗ Hoàng Tiến, Dương Thanh Phương (2004), Truyền Hình Kỹ ThuËt Sè, NXB Khoa Häc vµ Kü ThuËt Mét số tạp chí, tài liệu hội thảo chuyên ngành truyền h×nh TiÕng Anh M.Ibrahim Sezan, Reginald L.Lagendijk (1993), Motion Analysis and Image Sequence Processing, Kluwer Academic Stephen G Wilson (1996), Digital Modulation and coding, Department of electrical engineering university of Virginia Jerry C.Whitaker (1998), DTV: The Revolution in Electronic Imaging, NAB Broadcasters Michael Robin & Michel Poulin (1998), Digital Television Fundamentals, Mc Graw Hill DVB (1997), Framing structure, channel coding and modulation for 12/12 GHz satelleta services, DVB, EN 300 421 DVB (1998), Digital broadcasting systems for television, sound and data services; Framing structure, channel coding and modulation for cable system DVB, EN 300-429 10 DVB (1999), Digital broadcasting systems for television, sound and data services; Framing structure, channel coding and modulation for Digital Terrestrial Television, DVB, EN 300 744 11 DVB (1999), Framing structure, channel coding and modulation for Digital Satellite News Gathering (DSNG) and other contribution applications by satellite DVB, EN 301 210 12 DVB (2004), Transmission System for Handheld Terminals(DVB-H), DVB, EN 302 304 13 Websites of ITU, DVB, Satellite Companies, Transmitter Companies Nguyễn Như Nhất Luận văn thạc sĩ ... Chương 6: Truyền hình số dvb việt nam xu Hướng phát triển 105 6.1 Tương lai công nghiệp truyền hình .105 6.2 Trun h×nh sè DVB ë ViƯt Nam hiƯn .107 6.2.1 Trun h×nh sè qua vÖ tinh DVB- S ... hiệu Video, đà mở khả phát triển truyền hình số việc lưu trữ chương trình việc truyền dẫn quảng bá tín hiệu truyền hình số đến người xem Truyền hình số có ưu điểm bật so với truyền hình tương tự... đơn giản - Công nghệ truyền hình số có khả mà truyền hình tương tự thực Sơ đồ tổng quát hệ thống truyền hình số hình 1.2 Đầu vào thiết bị truyền hình số nhận tín hiệu truyền hình tương tự Trong

Ngày đăng: 28/02/2021, 08:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan