CNH –HĐH nông nghiệp nông thôn là quá trình chuyển đổi căn bản ,toàn diện quá trình sản xuất trong nông nghiệp và bộ mặt kinh tế nông thôn
Trang 1Chương I:
NỘI DUNG CNH – HĐH NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN
VIỆT NAM
1 Khái niệm CNH - HĐH nông nghiệp nông thôn Việt Nam:
CNH –HĐH nông nghiệp nông thôn là quá trình chuyển đổi căn bản ,toàndiện quá trình sản xuất trong nông nghiệp và bộ mặt kinh tế nông thôn ,biến laođộng thủ công thành lao động cơ khí ,đưa sản xuất nhỏ lên sản xuất hàng hóa lớn ;
là quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp ,kinh tế nông thôn theo hướngtăng tỉ trọng các hoạt động sản xuất phi nông nghiệp (công nghiệp nông thôn, dịch
vụ ,…)từ đó biến đổi bộ mặt kinh tế nông thôn gần với thành thị
2 Nội dung của CNH - HĐH nông nghiệp nông thôn Việt Nam:
Theo chủ trương chung của Đảng và Nhà nước ta ,quá trình công nghiệp hóa ,hiệnđại hóa nông nghiệp ,nông thôn cần tập trung vào một số nội dung chính sau:
2.1 Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp ,nông thôn theo hướng sản xuất hàng hóa lớn ,hiện đại
* Chuyển nền nông nghiệp độc canh sang nền nông nghiệp đa canh đi đôi với việchình thành các vùng sản xuất chuyên canh quy mô lớn
Tình trạng độc canh ,thuần nông là đặc trung của nền sản xuất nhỏ ,tự cấp tựtúc .Hậu quả của nó là không tạo được sức bật cho sự phát triển của nôngnghiệp ,nông thôn Vì vậy ,việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theohướng tạo nên sự đa dạng trong sản xuất và sản phẩm ,biến nông nghiệp chủ yếuchỉ sản xuất lúa gạo và hoa màu thành nông nghiệp hàng hóa đa dạng sẽ đáp ứngtốt hơn nhu cầu xã hội
Chuyển nền nông nghiệp độc canh sang nền nông nghiêp đa canh – là một
xu hướng cơ bản của CNH ,HĐH nông nghiệp Quá trình CNH ,HĐH nông nghiệpnông thôn đòi hỏi phá bỏ cơ cấu lạc hậu ,hướng vào phát triển nền nông nghiệp đa
Trang 2dạng về cây,con phù hợp với điều kiện thổ nhưỡng ,khí hậu , thời tiết của đất nướccũng như ở địa phương ,nhằm tạo giá trị thu nhập cao.
Sự nghiệp CNH ,HĐH đất nước đòi hỏi nông nghiệp phải thực hiện 3 nhiệm
vụ lớn và trực tiếp : đảm bảo an ninh lương thực quốc gia ; đảm bảo tối đa nguồnnguyên liệu cho công nghiệp chế biến và tăng giá trị nông sản xuất khẩu Việc xâydựng cơ cấu kinh tế hợp lý cho nông nghiệp và nông thôn sẽ cho phép lựa chọnnhững công nghệ thích hợp để phát huy thế mạnh của nông nghiệp ,nông thôn ,nhờ
đó sã khai thác tốt nhất các nguồn lực hiện có ở nông thôn ,tạo sức bật mới trongnông thôn
*Chuyển nền nông nghiệp và kinh tế nông thôn từ trạng thái khép kín sangnền nông nghiệp đa hàng hóa ,hướng mạnh vào xuất khẩu
Phát triên kinh tế nông thôn theo hướng sản xuất hàng hóa ,mở rộng phâncông hợp tác lao động là xu thế tất yếu ,phù hợp với xu thế phát triển chung củacác nước đang phát triển
Chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp ,nông thôn theo hướng sản xuất hàng hóa
là giảm tỉ trọng nông nghiệp ,tăng dần tỉ trọng lâm nghiệp và ngư nghiệp trongtổng giá trị sản xuất nông nghiệp ; phải giảm dần tỷ trọng giá trị cây ,con cho năngsuất và thương phẩm hàng hóa thấp ,tăng dần tỷ lệ diện tích và tỉ trọng giá trị cáccây ,con có giá trị thương phẩm cao và có thị trường tiêu thụ lớn
*Giảm dần tỷ trọng nông nghiệp ,tăng dần tỷ trọng tiểu thủ côngnghiệp ,công nghiệp chế biến và dịch vụ nông thôn
Sản xuất nông nghiệp phụ thuộc rất lớn vao điều kiện tự nhiên nên năng suấtlao động và hiệu quả thường không ổn định ,việc kết hợp phát triển nông nghiệpvới công nghiệp ,tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ có ý nghĩa to lớn trong việc làmtăng hiệu quả kinh tế nông thôn ,tạo việc làm cho người lao động ,nâng cao mứcthu nhập và đời sống cho nhân dân mà trước nhất là cư dân nông thôn Vìvậy ,công nghiệp hóa hiện đại hóa phải tác động tích cực vào nông nghiệp ,nông
Trang 3thôn theo hướng phát triển kinh tế nông thôn tổng hợp ,bao gồm cả nôngnghiệp,công nghiệp thương mại ,du lịch và dịch vụ ,trog đó giảm tỉ trọng giá trịnông nghiệp,tăng tỉ trọng giá trị các ngành sản xuất phi nông nghiệp Từ đó , một
bộ phận lao động nông nghiệp sẽ được giải phóng và chuyển sang hoạt động tronglĩnh vực công nghiệp và dịch vụ Xu hướng đó sẽ làm cho nông thôn thuần nôngthành một nông thôn với kết cấu đa dạng và năng động ,người nông dân sẽ dầnthoát khỏi sự phu thuộc hoàn toàn cào thiên nhiên ,tạo sự phát triển bền vững củanông nghiệp ,nông thôn
2.2. Ứng dụng các thành tựu khoa học công nghệ kĩ thuật hiện đại trong
sản xuất nông nghiệp.
Để có thể đạt được mục tiêu lớn của CNH ,HĐH nông nghiệp nông thôn làcải tạo nền nông nghiệp thủ công lạc hậu ,năng suất thấp ,tực cấp ,tự túc thành nềnnông nghiệp cơ khí ,có năng suất cao ,khối lượng nông sản lớn, xây dựng nôngthôn mới ,hiện đại ,thì nền nông nghiệp nông thôn phả được cơ giới hóa ,thủy lợihóa và sinh học hóa
Trong sản xuất nông nghiệp ,trình độ của công cụ là điều kiện trực tiếpquyết định hiệu quả và năng suất lao động Do vậy ,muốn có một nền nông nghiệpbền vững ,năng suất lao động cao thì không thể dựa vào những nông cụ truyềnthống ,thô sơ ,mà phải thay thế cơ bản lao động thủ công bằng lao động sử dụngmáy móc Chỉ có trang bị các công cụ cơ giới cho nông nghiệp trong tất cả cáckhâu ,từ sản xuất đến thu hoạch ,vận chuyển đến chế biến thì mới xóa được tìnhtrạng nghèo nàn và lạc hậu ở khu vực nông thôn nói riêng và nền kinh tế nóichung
Đẩy mạnh cơ giới hóa sản xuất nông nghiệp không chỉ làm tăng năng suấtlao động nông nghiệp ,mà còn tác động đến chuyển dịch cơ cấu lao động nôngthôn qua việc giải phóng một số bộ phận lao động nông thôn khỏi lĩnh vực nông
Trang 4nghiệp Hơn nữa ,năng suất lao động tăng lên , đất trồng sớm được giải phóng ,vìthế có thể tăng thêm mùa vụ ,tăng sản lượng và giá trị thu nhập
Điện khí hóa là điều kiện tiên quyết để các công cụ cơ giới hoá phát huy tácdụng Sự phát triển trong lĩnh vực điện năng tạo cơ hội sử dụng điện rộng rãi trongsản xuất ,do đó ,làm tăng sức sản xuất của các công cụ lao động Trong những nămtới cần chú trọng xây dựng hệ thống các trạm điện có công suất khác nhau đến cáchuyện ,xã ,thôn tren phạm vi toàn quốc theo hướng phủ kín mạng lưới điện đến100% số xã có chất lượng điện đảm bảo về công suất và cương độ
Với một nước nông nghiệp lúa nước như Việt Nam chúng ta hiện nay ,điềukiện cơ bản nhất cho sản xuất là vấn đề thủy lợi Năng suất cây trồng ,vât nuôi caohay thấp phụ thuộc vào việc cung cấp đầy đủ nước cho nó một cách khoa hoc haykhông Đây là một thực tế ở nông thôn nước ta hiện nay ,chúng ta đều có điều kiệnđất đai thuận lợi cho việc sản xuất nông nghiệp ,nhưng do thời tiết không thuận lợinên hàng năm đã bị mất hàng ngàn tấn lương thực ,thực phẩm ,do hạn hán hoawchmất mùa Do vậy ,yêu cầu đặt ra là phải thương xuyên tu bổ ,nâng cấp hệ thốngtrạm bơm ,kênh mương ,hồ đập để giải quyết vần đề cung ứng tưới tiêu ,đảm bảoyêu cầu đáp ứng kịp thời cho sản xuất nông nghiệp
Sự phát triển của công nghệ sinh học có vai trò ngày càng lớn đối với nếnkinh tế nông nghiệp Nó không chỉ tác động đến việc cải tạo giống cây ,con haytạo ra những loai giống mới có năng suất ,chât lượng cao ,mà còn tác động rất lớnđến khâu chế biến ,bảo quản sản phẩm Vì vậy công nghiệp hóa hiện dại hóa nôngnghiệp nông thôn ở Việt Nam hiện nay cần đẩy mạnh việc áp dụng các thành tựucủa cách mạng sinh học để tao ra nhiều loại cây trồng ,con giống có năng suất ,chấtlượng cao ; áp dụng công nghệ sản xuất phân vi sinh thay thế dần các loại phânbón hóa học ,các hóa chất độc hại với người và gia súc ;tập trung vào khâu giống
và khâu sau thu hoạch để nâng cao giá trị nông phẩm Đây là con đường làm tăng
Trang 5năng suất cây trồng ,vật nuôi ,vừa tạo được nông phẩm sạch đảm bảo an toàn sứckhỏe cho người tiêu dùng.
2.3. Phát triển công nghiệp và dịch vụ nông nghiệp nông thôn
Công nghiệp nông thôn là một bộ phận của công nghiệp với các trình độphát triển khác nhau phân bố ở nông thôn ,gắn liền với sự phát triển kinh tế xã hội
ở nông thôn Phát triển công nghiệp nông thôn có tác động tích cực và có tác độngtới toàn bộ phân công lao động nông thôn ,tơi chuyển dịch cơ cấu kinh tế và đẩymạnh sản xuất hàng hó ở nông thôn.Phát triển công nghiệp nông thôn là quá trình
co tính chất qui luật bắt nguồn từ sự phát triển của lực lượng sản xuất và phâncông lao động xã hội theo vùng lãnh thổ.Thực trạng đói nghèo ,sự phân hóa vềkinh tế và xã hội giữa các vùng lãnh thổ đã và đang đặt ra yêu cầu cho sự nghiệpcông nghiệp hóa ,hiện đại hóa là xây dựng các hệ thống công nghiệp nông thônđồng bộ và rộng khắp trên địa bàn nông thôn Đây là côn đường cơ bản trong trướcmắt cũng như trong lâu dài để tăng năng suất và hiệu quả sản xuất ở nông thôn ,cảibiến phong cách sống và thị hiếu tiêu dùng ở nông thôn Sự phát triển công nghiệpnông thôn sẽ tạo điều kiện để nâng cao mức sống ,nhờ đó sẽ làm giảm sự khac biệtgiữa thành thị và nông thôn cả trong sản xuất lẫn tiêu dùng
Sự phát triển công nghiêp nông thôn ,đặc biệt là công nghiệp chế biếnnông ,lâm ,thủy sản có tác động mạnh tới sự phát triển của sản xuất nong nghiệp vàđời sống cư dân nông thôn Qui mô ,tốc độ và cơ cấu phát triển công nghiệp chếbiến phụ thuộc lớn vào trình độ phát triển của các ngành nông ,lâm .ngưnghiệp Nhưng mặt khác ,nhờ phát triển các ngành công nghiệp chế biến mà cácngành nông ,lâm ,ngư nghiệp được phát triển theo hướng đa ngành ,chuyêncanh ,năng suất cao ,tỷ suất hàng hóa lớn
Khôi phục và phát triển các ngành ngề truyền thống và các ngành nghề tiểuthủ công nghiệp đa dạng ở nông thôn cũng là nôi dung phát triển công nghiệp nôngthôn.Sự phat triển các ngành nghề tiểu thủ công nghiệp có ưu thế là sử dụng nguồn
Trang 6nguyen liệu và lao động tại chỗ nên nó khai thác được lợi thế của mỗi vùng ,mõiđịa phương Do đó ,các địa phương phải tiến hành phân công lại lao động trên địabàn theo hướng gắn sự phát triển công – nông nghiệp đồng thời tăng cường pháthuy những giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc.
Sự phát triển công nghiệp và các làng nghề ở nông thôn sẽ làm thức dậytiềm năng to lớn vầ nguồn vốn trong dân cư ,về một thị trường rồng lớn ,mộtnguồn lao động dồi dào ,đồng thời kéo theo sự phát triển của nhiều hoạt động dịch
vụ ,thương mại ,xây dựng ,vận tải ,thông tin ,văn hóa Sự phát triển các dịch vụ nàyvừa thúc đẩy nông nghiệp và công nghiệp nông thôn phát triển ,vừa thu hút só laođộng dư thừa ở nông thôn.,làm thay đổi cơ cấu lao động ở nông thôn nói riêng và
cơ cấu kinh tế nông thôn nói chung.Vì vậy ,trong quá trình chuyển dịch cơ cấukinh tế theo hướng cong nghiệp hóa ,hiện đại hóa việc kết hợp phát triển côngnghiệp ,nông nghiệp và dịch vụ nông thôn ngay từ đầu là hết sức cần thiết đối vớimột nước thực hiện công nghiệp hóa từ nông nghiệp như nước ta
2.4. Phát triển nguồn nhân lực cho công nghiệp hóa ,hiện đại hoa nông
nghiệp nông thôn
Công nghiệp hóa ,hiên đại hóa nông nghiệp nông thôn là sự nghiệp của toàn
dâ ,nhưng trước hết và trực tiếp là sự nghiệp của nông dân Vì vậy ,trình độ củanông dân ,đặc biệt là đội ngũ cán bộ quản lý các cấp ở nông thôn có ảnh hưởng rấtlớn đến việc thành bại của quá trình này
Sự nghiệp công nghiệp hóa hiên đại hóa nông nghiệp nông thôn đòi hỏi phảinâng cao trình độ dân trí cho dân cư nông thôn ,đặc biệt là đối với lực lượng laođộng ,mà điều này chỉ có được khi có sự tác động tích cực của hệ thống giáo dụcđào tạo Việc phổ cập giáo dục cho dân cư nông thôn là điều kiện đầu tiên ctaojcho nông dân khả năng tiếp cận với những thành tựu khoa học kĩ thuât hiện đạitrên thế giới, từ đó cho phép họ nâng cao trình độ kỹ thuật canh tác ,tăng năng suấtlao động Đây là cơ sở người nông dân làm chủ hoạt động sản xuất kih doanh của
Trang 7mình ,lựa chọn các phương án sản xuất tối ưu ,hiệu quả cao Cùng với việc pháttriển hệ thống giáo dục phải chú ý đến việc phát triển hệ thống truyền thanh truyềnhình ,thư viện ,nhà văn hóa để nâng cao trình độ cho người lao động ở nôngthôn Hệ thống này sẽ cung cấp và cập nhật những thông tin về khuyến nông cholực lượng lao động nông thôn ,nhờ đó tiếp cận được những phương thức canh táctiên tiến.Tuy nhiên để làm tốt điều này cần phải xây dựng các trung tâm khuyếnnông ,trung tâm chuyển giao công nghệ ,xây dựng các trung tâm dạy nghề ở nôngthôn để dào tạo đội ngũ lao động văn hóa ,tay nghề cao ,năng động trong sản xuấtkinh doanh và tiếp thu khoa học kí thuật sản xuất nông nghiệp Có như vậy mớiđáp ứng được yêu cầu của công nghiệp hóa hiện đại hóa nông nghiệp ,nông thôn vàthúc đẩy quá trình này sớm đi đến thành công
Một bộ phận có vai trò không nhỏ đối với quá trình công nghiệp hóa hiệnđại hóa nông nghiệp ,nông thôn là đội ngũ cán bộ quản lý ,cán bộ hợp tácxã.Những năm gần đây ,hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh ở nông thôn cóchiều hướng phát triển mạnh ,nhưng lực lượng can bộ quản lý chưa đáp ứng được
cả về số lượng và chất lượng ,điều đó đã làm ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu quảhoạt động của các doanh nghiệp và quá trình phát triển kinh tế nông thôn Thựctiễn này đặt ra yêu cầu cấp bách cho các địa phương phải có kế hoạch bồi dưỡngkiến thức về chuyên môn ,cũng như kiến thức quản lý sản xuất kin doanh cho độingũ cán bộ này
Dưới tác động của cơ chế thị trường ,sự tồn vong của nột số ngành ngềtruyền thống đòi hỏi sự phát huy tinh thần chủ lực , năng động sáng tạo của cáccấp ngành ở địa phương Vì vậy,trí thức hóa đội ngũ cán bộ quản lý cho các địaphương vừa là điều kiện ,vừa là mục đích của công nghiệp hóa hiện đại hóa nôngnghiệp nông thôn ở nước ta
2.5. Xây dựng kết cấu hạ tầng kỹ thuật – xã hội hiện đại ở nông thôn ,đưa
nông thôn phát triển ngày càng văn minh ,hiện đại.
Trang 8Công nghiệp hóa ,hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn còn có nội dung làxây dựng và phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng phục vụ cho sản xuất và đời sống ởnông thôn.Nói tới xây dựng kêt cấu hạ tầng kinh tế ,xã hội ở nông thôn là nói tớinhững điều kiện phục vụ cho sản xuất ,sinh hoạt ở nông thôn như điện ,nước ,giaothông,thông tin liên lạc ,phương tiện đi lại ,bệnh viện ,trường học ,thư viện ,bưuđiện văn hóa xã.
Trong tiến trình phát triển kinh tế nói chung và nông ngiệp ,nông thôn nóiriêng ,vai trò của kết cấu hạ tầng kinh tế ,xã hội ngày càng được khẳng định.thiếu
hệ thống thông tin ,viễn thông hiện đại ,thiếu hệ thông giao thông thông suốt ,thiếu
hệ thống tín dụng ngân hàng thì kinh tế ,xã hội khó có thể phát triển mạnh.Phảithấy rằng ,sự hình thành và phát triển các hình thức vùng sản xuất chuyên canhhàng hóa tập trung qui mô lớn, ứng dụng khoa học công nghệ tiên tiến chỉ có thể
có được khi hệ thống cơ sở hạ tầng hiện đại Bởi vậy việc xây dựng cơ sở hạ tầngtrở thành nội dung quyết định sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa nông nghiệp,nông thôn nói riêng và công nghiêp hóa đất nước nói chung
Cùng với việc xây dựng cơ sở hạ tầng kinh tế ,cần quan tâm xây dựng mạnglưới đo thị nhỏ phù hợp với điều kiện của từng vùng nông thôn.Đó là những trungtâm giao lưu kinh tế ,chính trị ,văn hóa có tác động lớn tới việc nâng cao đời sốngvật chất và tinh thành ở nông thôn ,xóa dần khoảng cách chênh lệch giữa thành thị
và nông thôn
Hệ thống cở sở hạ tầng kinh tế xã hội ở nông thôn phát triển sẽ tạo sự thayđổi về chất của bộ mặt nông thôn và đặc nền tảng cho một tiến trình phát triển lâudài ,hiện đại.Đây cũng là thách thức để xóa bỏ sự cách biệt về địa lý ,xã hội ,hìnhthành những cơ sở cho việc tăng cường giao lưu kinh tế ,văn hóa ,phá bỏ sự khépkín của nông thôn truyền thống,tạo cơ hội cho nông dân tiếp cận được với nhữngdịch vụ mới và đưa nông dân vào sự chuyển động chung của tiến trình phát triểnhiện đại
Trang 9Chương II:
THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP TRONG NÔNG NGHIỆP
NÔNG THÔN CỦA NƯỚC TA HIỆN NAY
1 Hiện trạng nông thôn Việt Nam bước vào CNH – HĐH:
- Đời sống của người nông dân nước ta còn rất thấp cho nên nhiềungười nông dân thiếu vốn để sản xuất Đồng thời do hạn chế về trình độ họcvấn, nhận thức nên người nông dân khó có điều kiện tiếp nhận nguồn lực sảnxuất và công nghệ mới
- Trong tình trạng nước ta dân số ngày càng đông, đất canh tác dần bịthu hẹp, các ngành nghề chưa phát triển lắm, cho nên ở nông thôn diễn ra tìnhtrạng dư thừa nhiều sức lao động Việc làm thường không đem lại thu nhập đảmbảo cho cuộc sống gia đình
- Thể chế, chính sách của nhà nước không bình đẳng so với thành thịkhiến người dân ở nông thôn khó thoát khỏi cái nghèo Cụ thể đối với côngnghệ nông thôn chưa tương xứng với vị trí và tiềm năng của nông nghiệp trongviệc phát triển kinh tế xã hội
- Hạ tầng cơ sở cho sản xuất ở nông thôn như đường xá, cầu, hệ thốngđiện nước, văn hóa, giáo dục … còn thiếu và yếu kém
2 Thực trạng về nông nghiệp nông thôn Việt Nam hiện nay
(giai đoạn 2000 - 2010)
2.1. Thành tựu:
Trong 10 năm qua, sản xuất nông nghiệp và kinh tế nông thôn tiếp tục phát triển
và đạt được nhiều thành công lớn
Sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp tăng trưởng nhanh:
Từ năm 2000 đến nay, tăng trưởng giá trị sản xuất của nông nghiệp bìnhquân đạt gần 5,5%/năm Trong giai đoạn gần đây, mặc dù trung bình mỗi năm
Trang 10giảm đi khoảng 70.000 ha đất nông nghiệp, trên 100 nghìn lao động, tỷ trọng trongđầu tư xã hội giảm, thiên tai, dịch bệnh diễn biến phức tạp nhưng nông, lâm, thủysản vẫn duy trì tốc độ tăng trưởng GDP 3,2%/năm.
Bảng kết quả thực hiện một số chỉ tiêu tăng trưởng kinh tế ngành từ 2006-2010:
Chỉ số đánh giá Đơn
vị Chỉ tiêu
KH năm 2010
Tốc độ tăng đầu tư vào ngành
nông lâm thuỷ sản
Hệ số năng suất lao động
NLTS so với năng suất lao
động công nghiệp
Cơ cấu nông nghiệp và kinh tế nông thôn chuyển dịch tích cực:
Cơ cấu sản xuất nông, lâm, thuỷ sản chuyển dịch tích cực theo hướng nângcao năng suất, chất lượng, hiệu quả gắn với nhu cầu thị trường Tỷ trọng nôngnghiệp (bao gồm cả nông, lâm, diêm nghiệp và thuỷ sản) trong tổng GDP cả nướcgiảm từ 24,5% năm 2000 xuống còn 20,3% năm 2007 và tăng trở lại 22,1% năm
2008 Trong nội bộ ngành đang có xu hướng tăng nhanh tỷ trọng thuỷ sản, giảm tỷ
Trang 11trọng trồng trọt trong giá trị sản lượng Trong giai đoạn 2000 - 2008, tỷ trọng thuỷsản tăng từ 16% lên 23% trong khi trồng trọt giảm từ 65% xuống còn 57%
- Trong nội bộ các ngành:
Trong trồng trọt, giai đoạn 2000 - 2010 diện tích gieo trồng lúa giảm hơn
250.000 ha, trong khi diện tích các cây công nghiệp, rau màu và cây ăn quả tiếp tục
Trong chăn nuôi, hình thức chăn nuôi trang trại, gia trại đang thay thế dần
mô hình chăn nuôi tận dụng nhỏ lẻ ở gia đình
Bảng kết quả thực hiện một số chỉ số phát triển ngành chăn nuôi từ 2006-2010:
Chỉ số đánh giá Đơn vị
Chỉ tiêu
KH năm 2010
Tỷ lệ giá trị gia tăng chăn
nuôi/GTSX chăn nuôi
Trang 12Trong thủy sản, nghề khai thác xa bờ phát triển nhanh Đến nay, tổng số tầu
thuyền có 130.963 chiếc với tổng công suất 5.400.000 CV Trong đó tầu thuyền cócông suất 90 CV trở lên có 14.500 chiếc, chiếm tỷ trọng 11% Hoạt động khai thácđang có xu hướng chuyển dần ra xa bờ, sử dụng các phương tiện, máy móc hiệnđại như máy tầm ngư, định vị nhằm tăng hiệu quả sản xuất Diện tích nuôi trồngthủy sản tăng rất nhanh, từ năm 2000 đến 2010 tăng 465.500 ha Nuôi trồng Thủysản tiếp tục đa loài, đa loại hình, đa phương thức hướng thân thiện với môi trường.Sản phẩm nuôi trồng, khai thác thủy sản ngày càng gia tăng không chỉ đáp ứng nhucầu tiêu dùng trong nước mà còn cung cấp nguyên liệu cho chế biến xuất khẩu
Bảng kết quả thực hiện một số chỉ số phát triển ngành thủy sản từ 2006-2010:
Chỉ số đánh giá Đơn vị Thực hiện
Trang 13Chỉ tiêu
KH năm 2010
- Sản lượng khai thác Ngàn tấn 2.000 2.026,6 2.074,5 2.136,4 2.310 2.200
- Sản lượng nuôi trồng Ngàn tấn 2.000 1.693,9 2.123,3 2.465,6 2.400 2.600 2.3 Kim ngạch XKTS Triệu USD (5.000) 3.358 3.763 4.510 4.000 5.000
Trong lâm nghiệp, việc trồng rừng sản xuất được đẩy mạnh với chương
trình trồng mới 5 triệu ha Tỷ lệ che phủ rừng năm 2010 đạt 40% Nhiều nơi đã tiếnhành khai thác kinh doanh tổng hợp, phát triển chế biến lâm sản Đồ gỗ sau chếbiến đã trở thành một mặt hàng xuất khẩu quan trọng
Bảng kết quả thực hiện một số chỉ số phát triển ngành lâm nghiệp từ 2006-2010:
Chỉ số đánh giá Đơn vị Chỉ tiêu
KH năm 2010
Thực hiện
2006 2007 2008 2009 2010
Trang 14Khoanh nuôi tự nhiên 1.000 ha (803) 819 799 636 622 506 Khoán bảo vệ rừng 1.000 ha (1.500) 2.953 2.577 2.301 2.039 1.500 Trồng cây phân tán Triệu cây 197 185 185 200 200 Khai thác gỗ 1.000 m3 3.210 3.730 4.300 4.400 4.950 Giá trị lâm sản xuất khẩu Triệu USD 2.174 2.641 3.071 2.700 3.000
Tr đó sản phẩm gỗ Triệu USD (5.000) 2.100 2.400 2.800 2.500 2.800
- Cơ cấu kinh tế nông thôn:
Từ một nền kinh tế thuần nông, đến năm 2007, trong khu vực nông thôn, côngnghiệp và dịch vụ đã chiếm khoảng 60% cơ cấu kinh tế Tỷ trọng giá trị sản xuấtcông nghiệp ở nông thôn đã tăng từ 17,3% năm 2001 lên 19,3% năm 2007 Nhiều
Trang 15khu công nghiệp, cụm công nghiệp, các làng nghề đang phát triển nhanh ở nôngthôn Ngành công nghiệp chế biến nông, lâm, thủy sản tăng trưởng giai đoạn 2001đến 2006 ở mức 14,8%/năm, nâng giá trị chế biến nông, lâm sản năm 2007 lên28% cơ cấu giá trị sản xuất và 14% giá trị xuất khẩu của ngành công nghiệp.
Đảm bảo an ninh lương thực quốc gia:
Sản xuất nông nghiệp phát triển từng bước đáp ứng tốt nhu cầu của thịtrường trong nước Mức tiêu dùng lương thực giảm xuống (tiêu dùng gạo giảm từ
12 kg/người/tháng năm 2002 xuống 11,4 kg/người/tháng năm 2006; tương tự, tiêudùng các loại lương thực khác cũng giảm từ 1,4 kg/người/tháng năm 2002 xuống1,0 kg/người/tháng năm 2006) Ngược lại, tiêu dùng thực phẩm tăng lên (tiêu dùngthịt các loại tăng từ 1,3 kg/người/tháng năm 2002 lên 1,5 kg/người/tháng năm
2006, tiêu dùng tôm, cá tăng mạnh từ 1,1 kg/người/tháng năm 2002 lên 1,5kg/người/tháng năm 2006 ) 10 năm qua, vượt qua biến động thị trường, thiên tai,dịch bệnh, sản xuất lương thực thực phẩm tiếp tục phát triển, nhờ đó bình quânlương thực đầu người tăng từ 445 kg năm 2000 lên 501 kg năm 2008, Việt Namđảm bảo đủ nhu cầu lương thực trong nước và xuất khẩu trung bình hơn 4 triệu tấngạo/năm So với các nước trong vùng, giá nông sản, nhất là giá lương thực, thựcphẩm ở Việt Nam ở mức tương đối thấp đã giữ giá ngày công lao động thực ở mứckhá thấp, hấp dẫn thu hút đầu tư nước ngoài và góp phần thiết thực cho công tácxóa đói giảm nghèo
Xuất khẩu tăng nhanh, một số mặt hàng có vị thế trên thị trường quốc tế:
Xuất khẩu các loại nông, lâm sản tiếp tục được mở rộng, một số ngành có thịphần lớn trong khu vực và thế giới như: gạo, cao su, cà phê, hồ tiêu, hạt điều, sảnphẩm đồ gỗ, thuỷ sản Giá trị kim ngạch xuất khẩu nông, lâm, thuỷ sản giai đoạn
2000 - 2007 đạt 51,9 tỷ USD, bình quân mỗi năm đạt khoảng 6,5 tỷ USD, tốc độ
Trang 16tăng bình quân 14,9%/năm Kim ngạch xuất khẩu năm 2007 đạt 11,2 tỷ USD, gấp2,7 lần năm 2000, trong đó: cao su gấp 8,3 lần; cà phê 3,8 lần; gạo 2,2 lần; chè 1,6lần; hạt điều 3,9 lần; hồ tiêu 2,0 lần, sản phẩm gỗ 5,9 lần Năm 2008, kim ngạchxuất khẩu thủy sản đạt trên 4,5 tỷ đô la, chiếm 25% so với tổng kim ngạch xuấtkhẩu của khối nông, lâm, ngư nghiệp Đã có 5 mặt hàng đạt mức trên 1 tỷ USD làthuỷ sản, cà phê, gạo, cao su, đồ gỗ Lĩnh vực nông lâm ngư nghiệp là lĩnh vực duynhất trong nền kinh tế liên tục xuất siêu, năm sau cao hơn năm trước, kể cả trongnhững giai đoạn kinh tế gặp khó khăn.
Kim ngạch xuất khẩu năm 2008 đạt khoảng 16 tỷ USD gấp 3,8 lần năm 2000,trong đó tăng trưởng trung bình của các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu giai đoạn
2000 - 2008 là: gạo 13,6%, cà phê 19,4%; cao su 32,5%; điều 27,8%; hải sản19,1%
Bảng kết quả thực hiện một số chỉ số nâng cao năng lực cạnh tranh và hội nhập
Chỉ số đánh giá Đơn vị Chỉ tiêu
KH năm 2010
Kim ngạch xuất khẩu Triệu USD (16.400) 10.613 13.235 16.475 14.000 15.200
Tốc độ tăng kim ngạch xuất
Trang 17 Đời sống vật chất và tinh thần của cư dân nông thôn cải thiện rõ rệt:
Về cơ bản, Việt Nam đã xóa được đói Công tác giảm nghèo được tập trung đẩymạnh, hướng vào các đối tượng khó khăn vùng sâu vùng xa, đồng bào dân tộc.Nhờ đó, tỷ lệ hộ nghèo theo chuẩn nghèo cũ giảm nhanh từ 19% năm 2000 (3,1triệu hộ) xuống còn 7% năm 2005 (1,2 triệu hộ), trung bình mỗi năm giảm 2 -2,5% Tuy vậy, nếu so với chuẩn mới, số hộ nghèo vẫn còn cao, khoảng 12% năm
2008 trong đó khu vực nông thôn là 16,2%
Bảng kết quả thực hiện một số chỉ số phát triển nông thôn xóa đói giảm nghèo
Chỉ số đánh giá Đơn vị Chỉ tiêu
KH năm 2010
Thực hiện
2006 2007 2008 2009 2010
1 Một số chỉ số kết quả
Tỷ lệ hộ nghèo nông thôn % 15 18 17,7 16,2 15 14
Tỷ lệ hộ nông thôn có nước
Trang 18Năm 2007, 12,2% xã có hệ thống thoát nước thải chung, 28,4% xã có tổ chức thugom rác thải, 54% hộ dân có nhà tiêu hợp vệ sinh Đến năm 2006, 38% cư dânnông thôn được khám chữa bệnh, gần 52% cư dân nông thôn có bảo hiểm y tế.Chương trình bảo hiểm xã hội cho nông dân đã được triển khai tại một số điểm Tỷ
lệ cư dân trên 10 tuổi biết chữ ở nông thôn đã lên đến 92% năm 2006
Các hoạt động văn hoá, thông tin, thể dục, thể thao được tăng cường, nâng caomức hưởng thụ về văn hoá cho nhân dân Phong trào "Toàn dân đoàn kết xây dựngđời sống văn hoá" khơi dậy tinh thần đoàn kết ở cộng đồng dân cư Tính đến cuốinăm 2006, cả nước có 72,58% gia đình văn hoá và 46% số làng (bản, thôn, ấp )văn hóa Theo báo cáo của các địa phương, đã có trên 80% gia đình văn hóa và gần70% làng văn hóa giữ vững được danh hiệu
Hàng năm, nhân dân đóng góp hàng ngàn tỷ đồng để trùng tu, tôn tạo các di tíchlịch sử - văn hoá và tổ chức trên 8.000 lễ hội Nhiều hình thức văn hoá dân giantruyền thống được duy trì, phục dựng, góp phần bảo tồn và phát huy văn hoátruyền thống của các dân tộc ở cộng đồng nông thôn, miền núi, vùng đồng bào dântộc Đến năm 2006, đã có trên 70% khu dân cư thực hiện nếp sống văn minh trongviệc cưới, việc tang, lễ hội
Kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội nông thôn được tăng cường làm thay đổi nội bộ mặt nông thôn:
Đầu tư thuỷ lợi đang hướng sang phục vụ đa mục tiêu Đến 2008, diện tíchlúa được tưới chủ động là 6,92 triệu ha (đạt 84,8%), rau màu và cây công nghiệp1,5 triệu ha (đạt 41,3%); đảm bảo tiêu thoát nước cho 1,72 triệu ha đất nôngnghiệp; ngăn mặn 0,87 triệu ha, cải tạo chua phèn 1,6 triệu ha; góp phần đáng kểvào việc tăng năng suất, sản lượng và chất lượng các loại cây trồng Tăng khả năngcung cấp nước sinh hoạt nông thôn và đô thị, đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng vềcấp thoát nước phục vụ công nghiệp và phát triển kinh tế với tốc độ tăng trưởngcao Hệ thống quản lý, vận hành hệ thống thuỷ lợi được củng cố và tăng cườngnăng lực Hệ thống thuỷ lợi cả nước được vận hành do hơn 100 công ty thuỷ nôngvới tổng số 22.569 cán bộ công nhân viên và 12.000 HTX, tổ hợp tác Nhiều công
Trang 19trình thuỷ lợi kết hợp với phòng chống, tránh lũ được đầu tư xây dựng góp phầntích cực vào công tác phòng chống giảm nhẹ thiên tai.
Với phương châm “Nhà nước và nhân dân cùng làm”, giao thông nông thôn
có bước phát triển cả về số lượng và chất lượng Từ năm 1999 đến nay làm mớiđược 24.167 km đường; sửa chữa, nâng cấp 150.506 km đường Năm 2007 có tới96,7% xã có đường ôtô đến khu trung tâm, trong đó 42,6% xã có đường liên thônđược nhựa, bê tông hoá trên 50% Năm 2007, 98% huyện, 96,8% xã và 93,3% hộnông thôn có điện lưới quốc gia
Điện lưới quốc gia đã cấp điện cho 525/536 huyện, đạt 98%, 10.522 xãphường, đạt 97%; và 93% hộ Hầu hết các xã (98,9%) có giá điện thấp hơn 700đ/kwh Cả nước có 47 tỉnh, thành phố có 100% số xã có điện; 6 tỉnh, thành phố có100% số thôn, bản có điện lưới (thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Đà Nẵng, tỉnh
Ninh Thuận, Tây Ninh, Bình Dương, Tiền Giang)
Đến nay, hầu hết các huyện, cụm xã và nhiều xã xây dựng được chợ Từ 2001 đến
2006 đã xây mới và nâng cấp 1.016 chợ, nâng tổng số chợ cả nước có 9.266chợ/10.522 xã, phường; riêng địa bàn nông thôn có 6.940 chợ, chiếm 74,9% số chợtrong cả nước
Đến năm 2006 có 99,3% số xã có trường tiểu học, 90,8% số xã có trườngtrung học cơ sở, có 54,5% số thôn có lớp mẫu giáo, 16,1% số thôn có nhà trẻ Đến nay cả nước có 45% số xã đạt chuẩn quốc gia về y tế xã 99,3% xã có trạm y
tế Khu vực nông thôn có 44% trạm y tế xây dựng kiên cố Đến năm 2006 có36,9% xã có cơ sở khám, chữa bệnh tư nhân 55,6% xã có cửa hàng dược phẩm Tính đến năm 2006 lắp được hơn 2.848 tổng đài bưu điện tại vùng nông thôn, 91%
số xã có báo đến trong ngày, 100% xã có điện thoại cố định, bình quân 6,67máy/100 dân; 85,5% xã có điểm bưu điện văn hóa
Đến năm 2008, tỷ lệ số hộ nông thôn được cấp nước hợp vệ sinh lên tới 75% Từ2006- 2008 tổng đầu tư cho chương trình nước sạch là 7.127 tỷ đồng; trong đó vốndân đóng góp khoảng 47,1%, ngân sách 17%, tài trợ của quốc tế 14%
Trang 20Chương trình 135 đã tập trung xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng cơ bảnphục vụ dân sinh cho các vùng sâu, vùng xa, vùng miền núi Mặc dù chất lượngcủa các công trình kết cấu hạ tầng ở nông thôn còn thấp so với đô thị nhưng những
nỗ lực của Nhà nước và nhân dân thời gian qua đã làm thay đổi bộ mặt nông thôn
Bảng kết quả thực hiện một số chỉ số phát triển hạ tầng nông nghiệp nông thôn từ 2006-2010:
Chỉ số đánh giá Đơn vị Chỉ
tiêu KH năm 2010
Thực hiện
2006 2007 2008 2009 2010
1 Một số chỉ số kết quả
Hiệu suất tưới thực tế so với
năng lực tưới thiết kế
% 67,5 69,4 71,5 73,7 75,5
Hiệu suất tiêu thực tế so với
năng lực tiêu thiết kế
% 85,4 86,0 86,7 87,5 88,2
Tỷ lệ diện tích canh tác cây hàng
năm được tưới ổn định
Tỷ lệ diện tích canh tác cây hàng
năm được tiêu ổn định
% 77,6 78,1 78,7 79,4 80
2 Một số chỉ số đầu ra
Năng lực tưới tăng thêm Ngàn ha (400) 200 120 80 20 30 Năng lực tiêu tăng thêm Ngàn ha (200) 56 72 48 32 35 Năng lực ngăn mặn tăng thêm Ngàn ha (200) 31 38 41 40 42
Số Km đê sông được củng cố Km 61 46 56 62 100
Số Km đê biển được củng cố Km 50 45 50 130 225 Tổng công suất cảng, bến cá Ngàn tàu 56 86
Trang 21Tổng công suất các khu neo đậu,
tư tưởng chính trị; định hướng, vận động tổ chức nhân dân thực hiện các chủtrương, chính sách của Đảng và các nhiệm vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn,xây dựng cuộc sống mới trên địa bàn
Đến năm 2007, trong 9.714 xã, thị trấn của cả nước có 81.300 cán bộ, côngchức đang làm việc, chiếm 72,6% tổng số cán bộ công chức xã phường toàn quốc;bình quân có 23 cán bộ, công chức cấp xã/ 10.000 dân Có 56% cán bộ và côngchức cấp xã được đào tạo về chuyên môn, nghiệp vụ, trong đó chủ yếu về nông,lâm, ngư nghiệp và quản lý nhà nước Các cuộc vận động như "ngày vì ngườinghèo", “hỗ trợ người neo đơn, cơ nhỡ…” do Mặt trận Tổ quốc chủ trì và cácphong trào của Hội Nông dân, Hội Phụ nữ, Đoàn Thanh niên, Hội Cựu chiếnbinh cũng đã góp phần tích cực vào sự nghiệp phát triển nông nghiệp, nông thôn
và nâng cao đời sống, ổn định chính trị, xã hội ở nông thôn
Đến năm 2007, có 100% xã, thị trấn; 97% cơ quan hành chính và 88% doanhnghiệp nhà nước đã triển khai và thực hiện Qui chế dân chủ cơ sở Chủ trương
“dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” tập trung trên một số mặt như: công tácquy hoạch, giải phóng mặt bằng, xây dựng cơ sở hạ tầng; chuyển dịch cơ cấu sảnxuất; huy động sự đóng góp của người dân; hỗ trợ nhân dân khi bị lũ lụt, bão, tainạn; phát triển văn hoá, tinh thần của người dân ở nông thôn bước đầu phát huysức sáng tạo, động viên sức mạnh vật chất và tinh thần của nhân dân trong pháttriển nông nghiệp và kinh tế nông thôn, từng bước cải thiện đời sống, nâng cao dân
Trang 22trí, ổn định chính trị, tăng cường đoàn kết, xây dựng Đảng bộ, chính quyền và cácđoàn thể ở cơ sở trong sạch, vững mạnh; ngăn chặn và khắc phục tình trạng suythoái, quan liêu, tham nhũng của một số cán bộ, đảng viên và các tệ nạn xã hội.Nhờ sự phối hợp hoạt động của toàn hệ thống chính trị và nhân dân, trật tự xã hộinông thôn được đảm bảo, giữ vững an ninh chính trị, đóng góp tích cực vào côngcuộc bảo vệ chủ quyền lãnh thổ đất nước.
2.2. Các vấn đề tồn tại:
Mặc dù đạt được những thành tựu to lớn nhưng sau một giai đoạn phát triển thuậnlợi, nông nghiệp, nông thôn đang đứng trước những khó khăn to lớn
Nông nghiệp tăng trưởng kém bền vững và cạnh tranh thấp:
Tình trạng “cánh kéo giá” bất lợi cho sản xuất nông nghiệp diễn ra kéo dài
trong nhiều năm Từ năm 2003 - 2005, giá vật tư nguyên liệu đầu vào của nôngnghiệp tăng trung bình từ 2 - 2,5 lần, giá lao động tăng từ 2 - 3 lần, trong khi đó,giá nông sản chỉ tăng từ 1,2 - 1,3 lần Bên cạnh đó, các tài nguyên đầu vào như đất,nước, lao động và tỷ lệ vốn đầu tư cho nông nghiệp liên tục suy giảm Sản xuấtnông nghiệp phải đương đầu với hàng loạt rủi ro về dịch bệnh và thiên tai Cạnhtranh trên thị trường diễn ra quyết liệt và người nông dân luôn phải chịu vị thế bấtlợi Vì vậy, tăng trưởng của GDP nông nghiệp thời gian qua có xu hướng giảm sút.Giai đoạn 1995 - 2000, tốc độ tăng GDP nông nghiệp là 4%, thì giai đoạn 2000 -
2007 giảm xuống còn 3,7% Riêng năm 2008, trong bối cảnh giá nông sản trên thếgiới tăng vọt, sản xuất nông nghiệp đã khôi phục mức tăng trưởng lên 4,1% Tuynhiên, cùng với các biến động bất lợi trong kinh tế vĩ mô quốc gia và tác động củakhủng hoảng kinh tế quốc tế như tình trạng lạm phát, biến động giá dầu mỏ, giánông sản, và tác động của các chính sách thắt chặt tiền tệ, biến động về tỉ giá hốiđoái đã gây nhiều thiệt hại cho việc làm và thu nhập của cư dân nông thôn thờigian gần đây
Trồng trọt vẫn chiếm tỷ trọng lớn (trên 50%) trong cơ cấu nội ngành nông nghiệp,trong đó cây lương thực, nhất là lúa vẫn chiếm tỷ trọng chính Trong những nămgần đây, chăn nuôi, thuỷ sản phát triển nhanh, song còn thiếu bền vững Năm 2008,
tỷ trọng trồng trọt trong nông nghiệp lại tăng trở lại, tỷ lệ chăn nuôi và thủy sản
Trang 23giảm sút Chất lượng một số vật nuôi chưa cao; mô hình chăn nuôi công nghiệpchưa thật sự phát triển, khả năng kiểm soát dịch bệnh còn rất khó khăn,
Các vùng nuôi trồng thủy sản cũng ở trong tình trạng thiếu ổn định Khi giá tăngthì nông dân ồ ạt phá rừng, phá lúa, chuyển sang nuôi trồng thủy sản và ngược lạikhi giá xuống lại diễn ra tình trạng ứ thừa hàng hóa và nông dân san lấp các ao hồnuôi trồng thủy sản để quay trở lại các cây trồng khác.Diện tích một số các vùngnuôi lớn với mức độ thâm canh cao, xử lý chưa tốt đã gây ô nhiễm môi trường Đóng góp của lâm nghiệp trong tăng trưởng kinh tế còn thấp so với tiềm năng.Nghề rừng hiện nay đang thể hiện tích cực vai trò đảm bảo cân bằng sinh thái, môitrường trong khi vai trò là một ngành kinh tế chưa được khai thác hết Thu nhập từlâm nghiệp mới đóng góp một phần rất nhỏ trong tổng GDP và trong cơ cấu thunhập của hộ nông thôn Tuy có những tiến bộ rõ rệt nhưng tình trạng phá rừng,cháy rừng, khai thác động thực vật hoang dã vẫn diễn ra Xuất khẩu đồ gỗ pháttriển nhanh nhưng phần lớn nguyên liệu vẫn phải nhập khẩu
Nông sản chất lượng thấp, hiệu quả thấp, vệ sinh an toàn thực phẩm kém:
Do quy mô sản xuất nhỏ, manh mún, nông dân chưa được tổ chức trong cáchợp tác xã và hiệp hội ngành hàng, kết cấu hạ tầng phục vụ bảo quản chế biến nhưkho tàng, sân phơi, bến bãi, còn kém phát triển, công nghiệp chế biến nông sảnrất nhỏ bé nên chất lượng nhiều loại nông sản còn thấp, nhất là rau quả, sản phẩmchăn nuôi Phần lớn nông sản chế biến xuất khẩu ở dạng sơ chế, mẫu mã bao bìchưa phù hợp; chưa có thương hiệu, giá trị gia tăng thấp Vệ sinh an toàn thựcphẩm trong nước và các hoạt động kiểm dịch và vệ sinh dịch tễ đối với hàng hóanhập khẩu, nhất là qua đường tiểu ngạch, chưa được kiểm tra, kiểm soát một cách
hệ thống trong khi tình hình dịch bệnh diễn biến phức tạp đang là thách thức lớntrong quá trình hội nhập kinh tế Người sản xuất và kinh doanh nông sản ở ViệtNam còn xa lạ với phần lớn các tiêu chuẩn kỹ thuật được áp dụng phổ biến trên thịtrường quốc tế như các tiêu chuẩn về vệ sinh an toàn thực phẩm, về xuất xứ hànghóa, về bảo vệ môi trường, về bảo vệ người lao động, về bảo hộ quyền tác giả, vềđảm bảo tính đa dạng sinh học ngoài ra các vấn đề về bao bì, nhãn mác, đăng ký