1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý và sử dụng nguồn vốn ODA trên địa bàn tỉnh Hải Dương

65 530 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 0,91 MB

Nội dung

Kể từ khi chính thức góp mặt với nền kinh tế Việt Nam thông qua Hội nghị các nhà tài trợ năm 1992, nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) đã có hơn 20 năm phát triển, với nhiều đóng góp tích cực tới sự phát triển và kinh tế, cơ sở hạ tầng của Việt Nam nói chung và các tỉnh thành nói riêng. Đối với Việt Nam trong gia đoạn hội nhập kinh tế thế giới hiện nay, là một nước đang phát triển thì nguồn vốn ODA có vai trò hết sức to lớn trong công tác xóa đói giảm nghèo, phát triển sơ sở hạ tầng. Hải Dương là một tỉnh đang trong đà phát triển kinh tế của khu vực phía Bắc, nằm trong tam giác phát triển kinh tế trọng điểm của Hà Nội – Hải Phòng – Quảng Ninh và cũng có những lợi thế so sánh nhất định, sau nhiều năm Hải Dương đã có những sự thay đổi nhanh chóng và vượt bậc nhờ vào nguồn vốn ODA. Chính vì vậy, để nhìn lại những thành quả đã đạt được và tiếp tục đẩy mạnh thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài tại hải Dương, em đã lựa chọn đề tài “Quản lý và sử dụng nguồn vốn ODA trên địa bàn tỉnh Hải Dương” Đề tài tập trung nghiên cứu, phân tích, đánh giá thực trạng hiệu quả quản lý và sử dụng vốn đầu tư nước ngoài tại tỉnh Hải Dương, vai trò của đầu tư nước ngoài đối với sự phát triển kinh tế- xã hội và trên cơ sở đó đưa ra các giải pháp đồng bộ nhằm từng bước đẩy mạnh thu hút và nâng cao hiệu quả của hoạt động đầu tư nước ngoài đối với tỉnh Hải Dương. Đề tài của em trình bày gồm có 2 chương: Chương 1: Thực trạng quản lý và sử dụng nguồn vốn ODA tại tỉnh Hải Dương giai đoạn 2007-2012 Chương 2: Các biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng vốn ODA tại Hải Dương.

Chuyên đề thực tập GVHD: TS. Trần Thị Mai Hương LỜI MỞ ĐẦU Kể từ khi chính thức góp mặt với nền kinh tế Việt Nam thông qua Hội nghị các nhà tài trợ năm 1992, nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) đã có hơn 20 năm phát triển, với nhiều đóng góp tích cực tới sự phát triển và kinh tế, cơ sở hạ tầng của Việt Nam nói chung và các tỉnh thành nói riêng. Đối với Việt Nam trong gia đoạn hội nhập kinh tế thế giới hiện nay, là một nước đang phát triển thì nguồn vốn ODA có vai trò hết sức to lớn trong công tác xóa đói giảm nghèo, phát triển sơ sở hạ tầng. Hải Dương là một tỉnh đang trong đà phát triển kinh tế của khu vực phía Bắc, nằm trong tam giác phát triển kinh tế trọng điểm của Hà Nội – Hải Phòng – Quảng Ninh và cũng có những lợi thế so sánh nhất định, sau nhiều năm Hải Dương đã có những sự thay đổi nhanh chóng và vượt bậc nhờ vào nguồn vốn ODA. Chính vì vậy, để nhìn lại những thành quả đã đạt được và tiếp tục đẩy mạnh thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài tại hải Dương, em đã lựa chọn đề tài “Quản lý và sử dụng nguồn vốn ODA trên địa bàn tỉnh Hải Dương” Đề tài tập trung nghiên cứu, phân tích, đánh giá thực trạng hiệu quả quản lý và sử dụng vốn đầu tư nước ngoài tại tỉnh Hải Dương, vai trò của đầu tư nước ngoài đối với sự phát triển kinh tế- xã hội và trên cơ sở đó đưa ra các giải pháp đồng bộ nhằm từng bước đẩy mạnh thu hút và nâng cao hiệu quả của hoạt động đầu tư nước ngoài đối với tỉnh Hải Dương. Đề tài của em trình bày gồm có 2 chương: Chương 1: Thực trạng quản lý và sử dụng nguồn vốn ODA tại tỉnh Hải Dương giai đoạn 2007-2012 Chương 2: Các biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng vốn ODA tại Hải Dương. SV: Hoàng Quỳnh Trang Lớp: Kinh tế đầu tư 51E 1 Chuyên đề thực tập GVHD: TS. Trần Thị Mai Hương CHƯƠNG 1 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG NGUỒN VỐN ODA TẠI TỈNH HẢI DƯƠNG THỜI GIAN QUA 1.1. Giới thiệu tổng quan về tỉnh Hải Dương 1.1.1. Điều kiện tự nhiên Vị trí địa lý Tỉnh Hải Dương ;nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc, cách thủ đô Hà Nội 60 km về phía ;Tây, cách ;cảng ;Hải Phòng 45 km về phía Đông, phía Bắc giáp với các tỉnh Bắc Ninh, ;Bắc Giang, phía Tây ;giáp tỉnh Hưng Yên, phía Đông giáp tỉnh Quảng Ninh, phía Nam giáp; tỉnh Thái Bình, phía Đông giáp thành phố Hải Phòng. Hải Dương là một; tỉnh ;nằm ở; trung tâm châu thổ sông Hồng, là một trong những cái nôi của nền văn hoá lâu đời của dân tộc Việt Nam. Lịch sử hàng ngàn năm của dân tộc đã để lại cho ;vùng đất ;này ;một tài sản vô giá với hàng trăm di tích lịch sử văn hoá. Vùng đất này gắn bó với tên ;tuổi và sự nghiệp của nhiều danh nhân như Trần Nguyên Đán, Nguyễn Trãi, Mạc Đĩnh Chi, Phạm Sư Mạnh, nơi sinh ra và lớn lên của đại danh y Tuệ Tĩnh. Diện tích: 1662 Km 2 - Vị trí địa lý: Hải Dương là một ;trong ;7 tỉnh, thành thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc, tiếp giáp với các vùng sau: + Phía đông giáp ;Thành phố Hải Phòng + Phía tây ;giáp ;tỉnh Hưng Yên + Phía; nam giáp tỉnh ;Thái Bình + Phía bắc giáp tỉnh ;Bắc Giang - Khí hậu: Hải Dương nằm trong vùng ;nhiệt đới gió mùa, nhiệt độ trung bình hàng năm là 23,3 0 C, nhiệt độ; cao nhất ở mùa hè không quá 24°C, giờ nắng trung bình hàng năm là 1524giờ, ;lượng mưa trung bình hàng năm 1.300 - 1.700 mm, độ ẩm trung SV: Hoàng Quỳnh Trang Lớp: Kinh tế đầu tư 51E 2 Chuyên đề thực tập GVHD: TS. Trần Thị Mai Hương bình là 85 - 87%. - Địa hình: Hải Dương được chia làm 2 vùng: vùng đồi núi và vùng đồng bằng. Vùng đồi núi nằm ở phía bắc tỉnh, chiếm 11% diện tích tự nhiên gồm 13 xã thuộc huyện Chí Linh và 18 ;xã thuộc huyện; Kinh Môn; là vùng đồi núi thấp, phù hợp ;với việc trồng cây ăn quả, cây lấy gỗ và ;cây công nghiệp ngắn ngày. Vùng đồng ;bằng còn lại chiếm 89% diện tích tự nhiên do; phù; sa ;sông ;Thái ;Bình; bồi; đắp, đất màu mỡ, thích hợp với nhiều ;loại cây trồng, sản xuất được nhiều vụ trong năm. Địa hình Phần lớn địa hình ;Hải Dương có ;địa hình bằng phẳng trừ 2 huyện Chí Linh và Kinh Môn có đồi núi. Hướng địa hình nghiêng và thấp dần từ Tây bắc xuống Đông nam. Hải ;Dương ;có vị trí địa lý giáp với khu ;vực miền ;núi và ;đồng bằng đã phân địa; hình ;thành 2 vùng rõ rệt: - Vùng phía; Đông ;Bắc là đồi ;núi, đây ;là rìa ;của ;cánh ;cung; Đông ;Triều, chiếm 10% diện; tích lãnh ;thổ, gồm ;3 ;vùng nhỏ: vùng ;đồi ;núi ;thấp, vùng đồi bát úp lượn sóng và vùng núi đá vôi. - Vùng đồng; bằng; nằm ;trong; hạ lưu; của ;hệ thống ;sông Thái Bình, chiếm 90% diện tích lãnh thổ. Do tạo thành ;các nếp lượn ;sóng nên có thể chia làm 3 tiểu vùng: + Tiểu vùng có ;địa hình tương ;đối cao từ ;phía bắc huyện Bình Giang, Cẩm Giàng, nam Chí Linh, Nam; Sách, Gia; Lộc và phần Tây Bắc Tứ Kỳ. + Tiểu vùng có địa; hình trung; bình: Gồm ;phần nam ;huyện Ninh Giang, huyện Thanh Miện. + Tiểu vùng; thấp gồm các huyện Tứ Kỳ, phần; nam Kinh Môn, đông Nam Sách, và Thanh; Hà, có địa hình ;dạng vàn thấp và trũng. Tài nguyên Tài nguyên đất Hải Dương ;có diện tích tự nhiên 1.662 km 2 , được ;chia làm 2 vùng: vùng đồi núi và vùng đồng bằng. Vùng; đồi ;núi ở;phía Bắc; tỉnh, chiếm 11% diện tích tự nhiên, gồm 13 xã t;huộc huyện ;Chí Linh ;và 18; xã ;thuộc; huyện; Kinh ;Môn, là SV: Hoàng Quỳnh Trang Lớp: Kinh tế đầu tư 51E 3 Chuyên đề thực tập GVHD: TS. Trần Thị Mai Hương vùng đồi núi ;thấp phù hợp với việc trồng cây ăn quả, cây lấy gỗ và cây công nghiệp ngắn ngày. Vùng đồng bằng còn lại chiếm 89% diện tích tự nhiên do phù sa sông Thái Bình bồi đắp, đất màu mỡ thích hợp với nhiều loại cây trồng, sản xuất được nhiều vụ trong năm. Trên ;diện ;tích ;hành chính 166.222 ha, Hải; Dương bố trí sử dụng 63,1% vào sản xuất. Đất canh tác phần lớn là đất phù; sa sông Thái Bình, tầng canh tác dày, thành phần cơ giới thịt ;nhẹ đến t;hịt trung bình, độ PH từ 5 – 6,5; chủ động tưới tiêu bằng động lực, thuận lợi cho ;hâm canh; tăng vụ, ngoài sản xuất lúa còn trồng ;rau ;màu, cây công ;nghiệp ngắn ngày. Một số diện tích đất canh tác ở phía bắc tỉnh tầng đất mỏng, chua, ;nghèo dinh dưỡng, tưới tiêu tự chảy bằng hồ đập nước, thích hợp với cây lạc, đậu tương… Tài nguyên rừng Diện tích rừng tỉnh Hải;Dương có 9.140 ha, trong đó rừng; tự n;hiên; có 2.384 ha, rừng trồng có 6.756 ha. Tài nguyên khoáng sản Tài nguyên khoáng sản ;của Hải Dương tuy không nhiều chủng loại nhưng một số có trữ lượng lớn, chất ;lượng tốt đáp ứng cho nhu cầu phát triển công nghiệp, đặc biệt là công nghiệp sản ;xuất vật liệu xây; dựng của tỉnh, đồng thời cung cấp nguyên liệu cho trung ương và một số tỉnh khác. Đá ;vôi ở huyện Kinh Môn, trữ lượng 200 ;triệu; tấn, chất lượng tốt, CaCO 3 đạt 90 – 97% cung cấp đủ nguyên liệu cho ;sản; xuất sứ. Xi măng sản lượng 4 – 5 triệu tấn. Cao ;lanh ở;Kinh Môn, Chí Linh trữ lượng ;40 vạn ;tấn, tỷ lệ Fe 2 O 3 : 0,8 – 1,7 %, Al 2 O 3 17 – 19% cung ;cấp đủ nguyên; liệu; cho ;sản; xuất sứ ;trong tỉnh và; một ;số ;tỉnh khác. Sét; chịu lửa ở huyện Chí Linh, trữ ;lượng 8 triệu tấn, chất lượng tốt, tỷ lệ Al 2 O 3 từ 23,5 – 28%, Fe 2 O 3 từ 1,2 – 1,9 % cung ;cấp nguyên liệu sản xuất gạch chịu lửa trong tỉnh và một số tỉnh khác. Bôxít ở; huyện Kinh ;Môn, trữ l;ượng 200.000 tấn, hàm ;lượng Al 2 O 3 từ 46,9 – 52,4%, Fe 2 O 3 từ 21 – 26,6%, SiO 2 từ 6,4 – 8,9%. Tiềm năng du lịch Hải Dương; có tiềm năng lớn ;về du ;lịch, nhất là du ;lịch văn; hoá lịch ;sử và lễ hội, với 1.907 di; tích lịch ;sử văn; hoá, trong ;đó có 97 di ;tích được; xếp hạng và nhiều ;danh lam; thắng cảnh nổi tiếng như ;chùa Côn Sơn, đền Kiếp Bạc, đền thờ SV: Hoàng Quỳnh Trang Lớp: Kinh tế đầu tư 51E 4 Chuyên đề thực tập GVHD: TS. Trần Thị Mai Hương Trần Liễu, tượng; đài ;Trần Hưng ;Đạo, chùa An Phụ, động Kính Chủ, di chỉ Văn Miếu…Các ;di tích; và danh thắng của; tỉnh tập tr;ung vào 2 cụm; du lịch Côn Sơn - Kiếp Bạc và cụm An Phụng - Kính Chủ. Những lợi thế so sánh Hải dương là tỉnh nằm giữa vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, cách Hà Nội 60 km, các Hải ;Phòng 45 km v;à cách vịnh Hạ Long 80 km. Tỉnh có hệ thống giao thông đường sắt, đường bộ, đường thuỷ rất thuận lợi, có quốc lộ 5 chạy qua tỉnh, phần qua tỉnh dài 44 km, quốc lộ 18 chạy qua phía Bắc tỉnh, phần qua tỉnh dài 20 km, quốc lộ 183 chạy dọc tỉnh nối quốc lộ 5 và quốc lộ 18 dài 22 km, tuyến đường sắt Hà Nội - Hải Phòng chạy song song với đường quốc lộ 5 có 7 ga đỗ đón trả khách nằm trên địa bàn tỉnh. Tuyến đường sắt Kép - Phả Lại cung cấp than cho nhà máy điện Phả Lại. Hệ thống giao thông thuỷ có 16 tuyến dài 400 km do trung ương và tỉnh quản lý cho tàu thuyền trọng tải 400 – 500 tấn qua lại dễ dàng. Vị trí địa lý và hệ thống giao thông trên đã tạo điều kiện cho Hải Dương giao lưu kinh tế với các tỉnh, thành phố trong nước và quốc tế rất thuận lợi, Hải Dương sẽ có cơ hội tham gia vào phân công lao động trên phạm vi toàn vùng Bắc Bộ, đặc biệt là trao đổi hàng hoá với các tỉnh, thành phố trong cả nước và xuất khẩu. Hải Dương có một số khoáng sản trữ lượng lớn làm nguyên ;liệu phục vụ công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng tại chỗ (đá vôi xi măng, cao lanh, sét chịu lửa…). Do đó, giảm; được chi ;phí vận ;chuyển nguyên; liệu, tạo điều kiện hạ giá thành, nâng sức cạnh tranh ;so với các địa phương khác. Với trữ lượng đá vôi, xi măng, Hải Dương có thể sản xuất 4 – 5 triệu tấn xi măng mỗi năm. Hải Dương ;có nguồn lao; động dồi dào, lực ;lượng lao động trong độ tuổi năm 2002 có gần 92 vạn người, chiếm ;54,6% dân; số trong; tỉnh, lao ;động trong độ tuổi từ 18; – ;30 ;chiếm 40%; tổng số lao động. Tỷ lệ lao động qua đào tạo chiếm 19 – 20%, lao động; phổ thông có trình độ ;văn hoá trung học phổ thông chiếm 60 – 65%. Người lao động; Hải Dương ;cần cù, ;năng động, tiếp thu, nắm bắt kỹ thuật nhanh. Với lực lượng lao động đông đảo, có trình độ văn hoá lại gần các thành phố nên việc ;cung ứng lao ;động làm lâu dài ;cũng ;như thời v;ụ cho ;nhu cầu tại các khu này rất thuận lợi. SV: Hoàng Quỳnh Trang Lớp: Kinh tế đầu tư 51E 5 Chuyên đề thực tập GVHD: TS. Trần Thị Mai Hương 1.1.2. Điều kiện Kinh tế - xã hội. a. Dân số và lực lượng lao động Dân ;số h;ơn 1.703.492người (theo ;điều tra dân số năm 2009). Trong đó: + Mật độ dân; số trung bình: 1.044,26 người/km 2 . + Dân số thành thị: 324.930 người + Dân số; nông ;thôn: 1.378.562 người + N;am: 833.459 người + N;ữ: 870.033 người Theo số liệu của; Cục Thống kê ;Hải ;Dương, dân; số của tỉnh năm 2001 là 1608970 người và tính đến tháng 31/12 năm ;2009 là 1703492 người, tốc độ tăng bình quân t;hời kỳ ;này ;là 0, 99%/năm. Là tỉnh có quy mô dân số không cao trong nước ta song mật độ dân số trung bình của tỉnh Hải Dương lại rất cao: 1044.26 người/km2, gấp 27 lần bình quân c;ủa thế giới ;và gấp gần 5 l;ần bình quân ;cả nước. Có 137;8562 người sống ở khu vực nông thôn, chiếm 85% dân số toàn tỉnh, còn lại 324930 người sống ở khu vực than;h th;ị chỉ chiế;m ;15%. Lao độn;g tro;ng độ tuổ;i năm 2003 là 97;0366 ngườ;i, trong đó hơn 75% là lao động nông nghiệp, tốc độ tăng lao động hàng năm (giai đoạn 2001-2009) khoảng 2,2%/năm. Lao động nông nghi;ệp có trình độ; khá cao: 24% lao động có; trình ;độ văn ;hoá cấp III, 6;1% có trình độ vă;n hoá cấp II và 15% có trình độ cấp I. Như vậy, nguồn nhân lực Hải Dương khá dồi dào, có văn hoá,; có khả năng tiếp thu khoa học kĩ thuật, chịu khó; học hỏi tiếp thu kinh nghiệm và bước đầu có ý thức sản xuất hàng hoá…đ;ó là thế mạnh rất lớn. Tuy ;vậy, đất hẹp, người đ;ông- do hệquả của việc tăng dân số quá ;nhanh trong những năm trước và theo đó là tốc độ tăng nhan;h về lao động đang là sức ép rất lớn hiện nay và trong nhiều năm tới. Cũ;ng chính vì vậy, mặc dù ;GDP của ;Hải Dương đạt khá cao so vơí cáctỉnh;thànhkhác(năm 2012 đạt 9440.5 tỷ đồng, chiế; 1.767% cả nước) nhưng chỉ tiêu GDP; bình quân; đầu người hàng năm đạt ;khoảng 5.33 triệu đồng/ngư;ời chỉ bằng 76% mức bình quân cả nước Cùng với tình hình chung của cả nước, lao động ở nông ;thôn còn phổ biến là ; nông và c;òn thiếu việc làm, một bộ phận lao động thành th;ị chưa có việc làm ổn định, thị trường; lao động đã; hình thành nhưng còn sơ khai. Với thực trạng nguồn lao động như trên, tỉnh cần có các b;iện pháp đẩy mạnh việc; chuyển; dịch mạnh; mẽ cơ cấu k;inh tế th;eo hướng giảm tỷ t;rọng nông SV: Hoàng Quỳnh Trang Lớp: Kinh tế đầu tư 51E 6 Chuyên đề thực tập GVHD: TS. Trần Thị Mai Hương nghiệp,; tăng tỷ trọng công nghiệp và ;dịch vụ, góp ph;ần chuyển dịch cơ cấu lao động ;của tỉnh nhằm tạo việc làm, tăng thu nhập, nân;g cao mức sống của người dân. Bảng 1.1: Một số chỉ tiêu; kinh tế xã hội chủ yếu của Hải Dương Chỉ tiêu Đơn vị 2008 2009 2010 2011 2012 1.Dân số 2.GDP 3.GDP/người 4.Lương thực quy thóc BQ 1000 người Tỷ đồng Triệu đồng Kg/người 1652.9 6985 4.01 511 1664.7 7858 4.5 506 1675.6 9869 4.9 480 1678.4 10985 5.7 518 1695.5 12654 6.8 521 Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Hải Dương b. Phát triển các ngành công nghiệp-nông nghiệp-dịch vụ Tron;g bối cảnh; kinh tế, xã; hội trong và ngoài nước khó khăn, bằng sự cố gắng và; nỗ lực phấn đấu của Đảng bộ và nhâ;n dân trong tỉnh, kinh tế đạt được mức tă;ng trưởng 5,3%; so vớ;i năm 2011; tỉ ;trọng giá ;, xây dựng - Dịch vụ tương ứng ;là 14,9 - 52,4 - 32,7; đóng góp vào tăng trưởng chung 5,;3%;, nhóm ngành ;nông, lâm ng;hiệp, thuỷ sản làm tăng 0,05 điểm phần trăm; công nghiệp, xây dựng đóng góp 2,0 điểm; phần trăm; dịch ;vụ đóng góp 3,25 điể;m phần trăm. Sản xuất nông, lâm nghiệp và thuỷ sản; Theo giá cố định 1994, giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp và thuỷ sản năm 2012, đạt 4.496 tỷ đồng, tăng 0,5% (+21 tỷ đồng) so với; năm 2011; trong đó, giá trị sản xuất nông nghiệp; ước đạt 4.023 tỷ đồng, giảm 0,1% (-5 tỷ đồng); giá trị sản xuất lâm nghiệp ước đạt 5 tỷ đồng, ;giảm 62,1% (-8 tỷ đồng); giá trị sản xuất thuỷ sản ước đạt 468 tỷ đồng, tăng 7,8% (+34 tỷ đồng).; Theo giá thự;;c tế, giá trị sản x;uất nô;ng,;lâm nghiệp v;à thuỷ sản năm 2012 ước đạt 17.499 tỷ đồng, tăng 4,8% (+804 tỷ đồng) so với năm 2011; ;tron;g đó, giá trị ;sản xuất; nông nghiệp ước đạt 15.542 tỷ đồng, tăng 4;,2% (+633 tỷ đồng); giá trị sản xuất; lâm nghi;ệp ư;ớc đạt 26 tỷ đồng, g;iảm 58,7% (-37 tỷ ;;đồng); giá tr;ị sản xuất; thuỷ s;n ước đạt 1;.931 tỷ; đồng,; tăng 12,1%; ;(+208 t;ỷ đ;ồng). SV: Hoàng Quỳnh Trang Lớp: Kinh tế đầu tư 51E 7 Chuyên đề thực tập GVHD: TS. Trần Thị Mai Hương Sản xuất công nghiệp và hoạt động của doanh nghiệp Chỉ số; sản xuấ;t công nghiệp năm 2012 theo gốc so sánh 20;10 giảm 1,1% so với cùng kỳ năm trước (so vớ;i gốc 2005; tăng 1,63%); trong đó, côn;g nghiệp khai khoá;ng ;giảm 14,9%; công nghiệp chế biến, chế;; tạ;o giảm 1,7%;; cô;;ng nghiệp sản xuất và phân phối điện, ;k;hí đ;ốt, n;ước nóng, hơi; nước và điều hoà tăng 1,9%; ngành cu;g c;ấp nước, hoạt đ;ộng quản; lý và xử ;lý rác thải, nước thải tăng 42,3%. Bán lẻ hàng hoá, hoạt động các ngành dịch vụ Tổng mức bán lẻ hàng ho;á năm 20;12 đạt 19.797; tỷ đồng, tăng 17,9%so với cùng kỳ năm 201;. T;rong đó khu ;vực kinh tế n;hà nước tăng 22,9%; kh;u vực kinh tế ngoà;i ;nhà nước tăng 17,4%; khu vực có vốn đầu tư nước ngoài tăng 13,8%. Ước năm 2012, doa;nh thu vận tải đạt 4.163 tỷ đồng, tăng 1;8,1% so với cùng kỳ năm trước.;; Tổng ;số thuê bao điện; thoại có; đến năm; 2012 đạt 261.390 thuê bao giảm 24,8% so với ;cùng kỳ năm 2011 ( ;trong đó t;huê bao cố định là 151.390 thuê bao giảm 39,;4%; thuê bao di động 110.000 thuê bao, tăng 12,5% ) Chỉ số giá tiêu dùng Chỉ số giá tiêu dùng tháng 12/2012tăng 0,16% so với thán;g trước; so; với tháng 12 năm tr;ước tă;ng 10,84%; và; cộng dồn cả n;ăm 2012; t;ăng 9,97;% so với ;năm 2011. Thực hiện vốn ;đầu Năm 2012 đạt 19.867 tỷ đồng, giảm 4,3% so với cùng kỳ năm trước. Năm 20;12, đã cấp ph;ép mới cho ;20 dự án đ;ầu tư với số vốn ;đăng ký là 52,1 triệu US;D; cấp giấy c;hứng nhận thành lập mới cho 800 doanh ngh;iệp với tổng số vốn đăng ký (kể cả bổ sung) là 2.800 t;ỷ đồng. Số do;anh tạm n;gừng hoạt động (bao gồm cả; doanh ngh;iệp đã đăn;g ký và s;ố doanh ng;hiệp bỏ ;địa ch;ỉ kinh ;doanh) khoảng 1.200; doa;nh nghiệp,; gần 20% tổng số doan;h nghiệp trên ;địa bàn tỉnh. Chấp thuận cho th;uê đất 25 dự án;; đầu tư trong nước vớ;i số vốn đ;ầu tư đăng ký; 907 tỷ đồng. Giá;; trị sản xuất; ngà;nh Xây dự;ng theo; giá thực năm 201;2 ước đ;ạt SV: Hoàng Quỳnh Trang Lớp: Kinh tế đầu tư 51E 8 Chuyên đề thực tập GVHD: TS. Trần Thị Mai Hương 7.911,2 tỷ đ;ồng,; tăng 15,6% so với c;ùng k;ỳ năm trư;ớc SV: Hoàng Quỳnh Trang Lớp: Kinh tế đầu tư 51E 9 Chuyên đề thực tập GVHD: TS. Trần Thị Mai Hương Tổng giá trị xuất khẩu Hà;ng hoá năm 2012 đạt 1.647,3; triệu US;D, tăng 8,4%; so với cùng kỳ năm 2011; trong ;đó, khu vực kinh tế;tư nhân đạt 51.9 triệu US;D, giảm 6,8%; khu vực kinh tế có; vốn đầu tư nướ;c ngoài đạt; 1.951,7 triệ;u USD, tăng 8,7;% so ;với cùng k;ỳ năm; 2011. Tổng kim ngạch nhập khẩu Năm 2;012 trên địa bà;n tỉnh đạt 1.593 tri;ệu USD, tăng 4,2% so với năm 2011; trong; đó, kinh ;tế tư;; nhân; đạt 22,5 triệu ;USD, giảm 21,4%; kinh tế ;có vốn đầu tư n;ước ngo;ài đạt 1.57;0,5 triệu USD, t;;ăn;g 4,7% so với cùng kỳ năm trước. c. Cơ sở hạ tầng Đường bộ Đường vàn;h đai Trường Chinh • Các tuyế;n Qu;ốc lộ: 5, 191, 37, 17 • Đường phố; chính: Đại lộ: Hồ Ch;í Minh, Trần H;ưng Đạo, Ngu;yễn Lươ;ng Bằng, Lê Th;anh Nghị, 30/10. Phố: Phạm Ngũ Lão, ;Trường Chi;nh, Tha;nh Niên, T;hống Nhất, Ngô Quyền, Hồn;g; Quang, Yết Kiêu;, Đ;ện Biên P;hủ, Bạch Đằng, Hoàng Diệu, Nguyễn Thượng Mẫn, Chi Lăng, Ho;àng Hoa Thá;m; Đường thủy Thành phố Hải Dương có một hệ thống giao thông đường thủy khá thuận lợi. Từ thành phố Hải Dương, theo hệ thống sông Thái Bình, tàu thuyền có thể xuôi ra Cảng Hải Phòng, hoặc ngược lên các tỉnh miền núi trung du phía Bắc. Cảng Cống Câu là cảng đường thủy nội địa có chức năng là nơi bốc dỡ hàng hóa - chủ yếu là nguyên vậ; liệu - đến và đi các tỉnh thành khác, cảng có công suất 300.000 tấn /năm và hệ thống bến bãi đáp ứng về vận tải; hàng hoá bằng đường thuỷ một cách t;huận lợi. Đường sắt Hệ thống đường s;ắt Hà Hải đi qua địa phận th;ành phố ;Hải Dươn;g khoảng SV: Hoàng Quỳnh Trang Lớp: Kinh tế đầu tư 51E 10 [...]... không được khai thác và sử dụng một cách thích đáng SV: Hoàng Quỳnh Trang Lớp: Kinh tế đầu tư 51E 36 Chuyên đề thực tập GVHD: TS Trần Thị Mai Hương CHƯƠNG 2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP VỀ QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG NGUỒN VỐN ODA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HẢI DƯƠNG 2.1 Dự báo và định hướng quản lý và sử dụng nguồn vốn ODA trên địa bàn tỉnh Hải Dương tới năm 2020 2.1.1 Định hướng phát triển của tỉnh Hải Dương đến năm 2020 a Định... được nâng lên 1.3.2 Nguyên nhân và hạn chế trong việc quản lý và sử dụng nguồn vốn ODA tại tỉnh Hải Dương a Nguyên nhân Nhận thức chưa đúng và đầy và vai trò và b;ản chất của nguồn vốn ODA: Coi ODA là một; nguồn vốn không ;cần hoàn lại, là một ;loại nguồn vốn cho không và nguồn vốn ODA là nguồn vốn do chính phủ phải trả chính; vì thế mà dẫn đến việc sử dụng nguồn vố;n ODA; kém hiệu q;ả trong một thời... đề vướng mắc của nguồn vố;n ODA chủ yếu là ở khâu quản lý, thông qua việc nâng cao năng lực cán bộ quản lý, chính sách luật và hệ thống văn bản pháp l;uật dưới luật phải đồng bộ, ;đảm bảo ;nguồn vốn ODA mang lại hiệu; quả thiết thực của nó 1.2.4 Công tác quản lý dự án ODA trên địa bàn tỉnh Hải Dương Việc quản lý d;ự án ODA được tiến h;àng từ khi bắt đầu cho tới k;hi dự án kết thúc ;và theo dõi quá trình... các nguồn vốn đầu tư nói riêng và phát triển kinh tế nói riêng Bảng 1.5: Nguồn vốn tiếp nhận và sử dụng theo các lĩnh vực tại tỉnh Hải Dương giai đoạn 2007-2012 Đơn vị: Triệu đô STT Các lĩnh vực Số vốn sử dụng Tỷ trọng(%) 1 Hạ tầng 76 49.4 2 Môi trường 62 40.3 3 Y tế 5 3.3 4 Giáo dục 3 2.0 5 Quản lý 6 3.9 6 Nông nghiệp 2 1.3 Biểu đồ 1.3: Tình hình tiếp nhận và sử dụng nguồn vốn ODA theo lĩnh vực tại tỉnh. .. nhiệ;m và sở chuyên môn và bộ phận chỉ đạo của UB;ND tỉnh về việc tổ chức quản lý theo dõi và hìn;h thành quản SV: Hoàng Quỳnh Trang Lớp: Kinh tế đầu tư 51E Chuyên đề thực tập 33 GVHD: TS Trần Thị Mai Hương lý nguồn vốn ODA; Chưa quan tâm đầy đủ và đúng mức tới việc chuyển giao công nghệ, kiến thức kỹ năng và kinh nghiệm trong sử dụng nguồn vốn ODA Công tác giám sát, theo dõi và đánh giá các dự án ODA. .. động trong các khu công nghiệp và khu chế xuất chưa được cải thiện nhiều Hơn nữa sự quan tâm của chính quyền địa phương chưa bao quát, phát triển đồng bộ cơ sở hạ tầng, dịch vụ, thiết chế văn hoá phục vụ đời sống tinh thần cho người lao động ; 1.2 Thực trạng quản lý và sử dụng nguồn vốn ODA tại tỉnh Hải Dương từ năm 2007 đến 2012 1.2.1 Quy mô và số dự án ODA trên địa bàn tỉnh Trong; giai đoạn 2007- 2012... Nhật Bản và đều có mặt tại Việt Nam 1.2.3 Cơ cấu nguồn vốn ODA theo lĩnh vực Tỉnh Hải ;Dương ti;ếp nhận v;à sử dụng nguồn vốn ODA chủ yếu vào phát SV: Hoàng Quỳnh Trang Lớp: Kinh tế đầu tư 51E 22 Chuyên đề thực tập GVHD: TS Trần Thị Mai Hương triển cơ sở hạ tầng và môi trường, điều này đ;ược thể hiện ;ở 75 triệu đô cho phát triển sơ sở hạ tầng và 68 triệu đô cho môi trường Sở dĩ tỉnh Hải Dương tập... giảm nguồn vốn ODA Sự dụng nguồn vốn OD;A như một côn;g cụ ;để thắt chặt, ngày càng khiến các q;uốc gia nghèo phải phụ thuộ;c vào các cường q;ốc giàu về cả mặt kinh tế và chính trị Cạnh tranh giữa các nước trong khu vực ;cũng như trên thế giới d;iễn ;ra hết sức mạnh mẽ trong k;i Việt Nam chưa có kinh nghiệm, chưa có cơ chế chính sách phù hợp; trong việc tiếp nhận và quả;n lý sử dụng nguồn vốn ODA Các... là nguồn vốn vay chiếm 96.5 % nguồn vốn ODA Điều này đòi hỏi cá;c dự án khi ;đi vào vận hành, quản lý theo dõi phải thật hiệu quả nếu không sẽ tạo ra gánh nặng trả nợ mai này 1.2.2 Cơ cấu nguồn vốn ODA theo nhà tài trợ Nhìn chung các; dự án ODA thực hiện tại t;ỉnh Hải Dươn;g đều là n;hững dự án có tính thiết th;ực và mang lạ;i nh;iều lợi ích ;cho tỉnh Trong đó dự án về cơ sở hạ tần;g, giáo dục và; ... tại tỉnh Hải Dương giai đoạn 2007-2012 Đvt: triệu đô SV: Hoàng Quỳnh Trang Lớp: Kinh tế đầu tư 51E 23 Chuyên đề thực tập GVHD: TS Trần Thị Mai Hương ( nguồn số liệu sở kế hoạch và đầu tư Hải Dương) Với định hướng sử dụng đúng nguồn vốn ODA theo q;uy hoạch chung của tỉnhsẽ giúp Hải Dương cải thi;ện cơ sở; hạ tầng và nâng cao mức số;ng của người dân Tu;y nhiên cần có qua;n tâm đến vấn đề q;uản lý và có . thành quả đã đạt được và tiếp tục đẩy mạnh thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài tại hải Dương, em đã lựa chọn đề tài Quản lý và sử dụng nguồn vốn ODA trên địa bàn tỉnh Hải Dương Đề tài tập trung. quả quản lý và sử dụng vốn ODA tại Hải Dương. SV: Hoàng Quỳnh Trang Lớp: Kinh tế đầu tư 51E 1 Chuyên đề thực tập GVHD: TS. Trần Thị Mai Hương CHƯƠNG 1 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG NGUỒN VỐN ODA. cho người lao động. ; 1.2. Thực trạng quản lý và sử dụng nguồn vốn ODA tại tỉnh Hải Dương từ năm 2007 đến 2012 1.2.1. Quy mô và số dự án ODA trên địa bàn tỉnh Trong; giai đoạn 2007- 2012 các

Ngày đăng: 18/08/2015, 15:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w