1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án lớp 5 đầy đủ nhất môn kể chuyện học kì 1

44 1,5K 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 255 KB

Nội dung

- Học sinh khá, giỏi kể được câu chuyện một cách sinh động, nêu đúng ý nghĩa câu chuyện.. Hoạt động khởi động 1 phút : Trong tiết kể chuyện hôm nay, thầy sẽ kể cho các em nghe về một

Trang 1

Ngày dạy : Thứ , ngày tháng năm 201

Kể chuyện tuần 1

LÝ TỰ TRỌNG

I MỤC TIÊU :

1 Kiến thức: Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, kể được toàn bộ

câu chuyện và hiểu được ý nghĩa câ chuyện

2 Kĩ năng: Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca nghợi Lý Tự Trọng giàu lòng yêu

nước, dũng cảm bảo vệ động đội, hiên ngang, bất khuất trước kẻ thù

3 Thái độ: Yêu thích môn học.

- Học sinh khá, giỏi kể được câu chuyện một cách sinh động, nêu đúng ý

nghĩa câu chuyện.

- HS yếu kể được từng đoạn, hiểu ý nghĩa câu chuyện theo gợi ý của GV

II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :

1 Giáo viên : Tranh minh họa truyện trong SGK phóng to Bảng phụ viết sẵn

lời thuyết minh cho 6 tranh

2 Học sinh : SGK, sách truyện kể, đồ dùng học tập

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1 Hoạt động khởi động ( 1 phút ) :

Trong tiết kể chuyện hôm nay, thầy sẽ

kể cho các em nghe về một thanh niên

sớm tham gia cách mạng, anh hi sinh

khi mới vừa 17 tuổi Đó chính là anh

Lý Tự Trọng

2 Các hoạt động chính :

a Hoạt động 1 : GV kể chuyện ( 7

phút )

* Mục tiêu : HS nắm được diễn biến

câu chuyện thông qua lời kể của GV

Trang 2

- GV kể lần 2 : vừa kể, vừa kết hợp chỉ

tranh

b Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS kể

chuyện (19 phút)

* Mục tiêu : HS kể được các đoạn, cả

câu chuyện thông qua các tranh minh

họa

* Cách tiến hành :

- HS tìm câu thuyết minh cho mỗi

tranh:

+ Cho HS đọc yêu cầu của câu 1

+ GV nêu yêu cầu : dựa vào nội dung

câu chuyện thầy đã kể, dựa vào tranh

minh họa, các em hãy tìm cho mỗi

tranh 1 hoặc 2 câu thuyết minh

+ Tổ chức cho HS làm việc

+ Cho HS trình bày kết quả :

+ GV chốt

+ GV đưa ra nhận xét, dùng bảng phụ

có ghi sẵn các lời thuyết minh

- HS kể lại câu chuyện :

+ GV chốt

+ GV chốt

+ GV chốt

+ Tổ chức cho HS thi kể chuỵên theo

lời của nhân vật

- GV gợi ý để HS tự nêu câu hỏi

+ Các em có thể đặt câu hỏi để trao đổi

về nội dung câu chuyện

+ Cũng có thể đặt câu hỏi về ý nghĩa

câu chuyện

+ 1 HS đọc to, lớp đọc thầm

+ HS làm việc theo cặp+1 HS thuyết minh về tranh 1,2 rồi đến3,4 …

+ Lớp nhận xét+ HS nhìn bảng phụ và nghe giảng

+ 1 HS kể lần lượt từng đoạn+ Lớp nhận xét

+ 2 HS xung phong kể cả câu chuyện.+ Lớp lần lượt nhận xét

+ HS thi kể nhập vai

+ Lớp nhận xét

- Vài HS tự đặt câu hỏi

- HS còn lại trả lời câu hỏi

Trang 3

- GV đặt câu hỏi cho HS trả lời ( nếu

HS không thể đặt được câu hỏi )

Rút ra nội dung câu chuyện

3 Hoạt động nối tiếp (3 phút):

- GV nhận xét tiết học

- GV cùng HS bình chọn bạn kể chuyện

hay nhất

- Chuẩn bị tiết sau : Kể chuyện đã nghe,

đã đọc về các anh hùng, danh nhân của

đất nước

- HS ghi các lời dặn của GV để về nhà

chuẩn bị

RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :

Ngày dạy : Thứ , ngày tháng năm 201

Kể chuyện tuần 2

KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC

(HCM)

I MỤC TIÊU :

1 Kiến thức : Chọn được một truyện viết về anh hùng, danh nhân của nước

ta và kể lại được rõ ràng, đủ ý

2 Kĩ năng : Hiểu nội dung chính và biết trao đổi về ý nghĩa của câu

chuyện

3 Thái độ : Kính yêu Bác Hồ.

- HS khá, giỏi tìm được truyện ngoài Sách giáo khoa; kể chuyện một cách tự

nhiên, sinh động.

Trang 4

- HS yếu kể được từng đoạn một truyện đã học, nêu được tên truyện, tên nhân

vật, diễn biến câu chuyện theo gợi ý của GV

* HCM :

- Chủ đề : Bác Hồ la người có tinh thần yêu nước rất cao (bộ phận).

- Nội dung : Kể một câu chuyện đã nghe, đã đọc về một anh hùng, danh

nhân của nước ta, trong đó có danh nhân Hồ Chí Minh (câu chuyện trong màn kịch Người công dân số Một).

II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :

1 Giáo viên : Một số sách, truyện, bài báo viết về các anh hùng, danh nhân

của đất nước

2 Học sinh : Mẫu truyện sưu tập được, đồ dùng học tập

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Hãy kể một câu chuyện đã được nghe

hoặc được đọc về các anh hùng, danh

nhân của nước ta

- GV giải nghĩa từ danh nhân : người

có danh tiếng, có công trạng với đất

+ Đối chiếu với bài của GV và sửa chữa( nếu chưa đúng )

Trang 5

nước, tên tuổi được muôn đời ghi nhớ.

- GV giao việc : các em đọc lại đề bài

và gợi ý trong SGK một lần Sau đó các

em lần lượt nêu tên câu chuyện các em

đã chọn

* HCM : Kể một câu chuyện đã nghe,

đã đọc về một anh hùng, danh nhân

của nước ta, trong đó có danh nhân Hồ

- Cho HS đọc lại gợi ý 3

- Cho HS kể mẫu phần đầu của câu

chuyện

- Cho HS làm việc nhóm 4 em : Kể lại

câu chuyện và trao đổi về ý nghĩa từng

câu chuyện đó

- Cho HS thi kể trước lớp

+ GV chốt

- GV nhận xét và khen những em kể

hay, nêu được ý nghĩa của câu chuyện

3 Hoạt động nối tiếp : ( 5 phút )

- GV yêu cầu vài HS nhắc lại tên những

câu chuyện đã được kể

- GV nhận xét tiết học

- Dặn HS về tập kể lại câu chuyện cho

người thân nghe

- Chuẩn bị tiết sau : Kể chuyện đã được

chứng kiến hoặc tham gia

- HS lần lượt nêu tên câu chuyện mình

đã chọn

+ 1 em đọc to, lớp đọc thầm

+ 2 HS giỏi kể mẫu

+ HS làm việc theo nhóm Các thànhviên trong nhóm kể cho nhau nghe vềcâu chuyện của mình và trao đổi về ýnghĩa câu chuyện

- Đại diện nhóm thi kể trước lớp

Trang 6

Ngày dạy : Thứ , ngày tháng năm 201

Kể chuyện tuần 3

KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA

I MỤC TIÊU :

1 Kiến thức: Kể được 1 câu chuyện ( đã chứng kiền, tham gia hoặc được

biết qua truyền hình, phim ảnh hay đã nghe, đã đọc ) về người có việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương đất nước

2 Kĩ năng: Biết trao đổi về ý nghiã của câu chuỵện đã kể.

3 Thái độ: yêu thích môn học.

* Học sinh khá, giỏi kể chuyện tự nhiên, sinh động và nhận xét được lời kể của

bạn.

* Học sinh yếu kể được từng đoạn một truyện được biết qua truyền hình, phim

ảnh hoặc đã nghe, đã đọc.

II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :

1 Giáo viên : Một số sách, truyện, bài báo viết về những việc làm tốt, thể

hiện ý thức xây dựng quê hương, đất nước

2 Học sinh : Bài viết nháp về câu chuyện đã được chứng kiến hay tham

gia

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

Trang 7

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Kể việc làm tốt góp phần xây dựng quê

hương, đất nước của một người em biết

- GV nhắc lại yêu cầu

- GV giao việc : các em đọc lại đề bài

và gợi ý trong SGK một lần Sau đó các

em lần lượt nêu tên đề tài mà mình kể

- Cho HS đọc lại gợi ý 3

- Cho HS làm việc nhóm 4 em : Kể lại

câu chuyện và trao đổi , sắp xếp trình tự

+ Đối chiếu với bài của GV và sửachữa ( nếu chưa đúng )

Trang 8

- Cho HS thi kể trước lớp.

c Hoạt động 3 : Hướng dẫn HS kể

chuyện trước lớp ( 10 phút )

* Mục tiêu : HS kể chuyện và trao đổi

trước lớp

* Cách tiến hành :

- Cho HS kể mẫu

- Đại diện các nhóm thi kể

+ GV chốt

- GV nhận xét và khen những em kể

hay nhất, những câu chuyện hay nhất

3 Hoạt động nối tiếp : ( 3 phút )

- GV nhận xét tiết học

- Dặn HS về tập kể lại câu chuyện cho

người thân nghe

- Chuẩn bị tiết sau : Tiếng vĩ cầm ở Mỹ

Lai

- Một HS giỏi kể , cả lớp lắng nghe

- Đại diện nhóm thi kể trước lớp

- Lớp nhận xét, bình chọn bạn hay nhất

RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :

Trang 9

Ngày dạy : Thứ , ngày tháng năm 201

Kể chuyện tuần 4

TIẾNG VĨ CẦM Ở MỸ LAI

(MT + KNS)

I MỤC TIÊU :

1 Kiến thức: Dựa vào lời kể của GV, hình ảnh minh hoạ và lời thuyết minh,

kể lại được câu chuyện đngs ý, ngắn gọn, rõ các chi tiết trong chuyện

2 Kĩ năng: Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi người Mỹ có lương tâm dũng cảm đã

ngăn chặn và tố cáo tội ác của quân đội Mỹ trong chiến tranh xâm lược Việt Nam

3 Thái độ: Yêu thích môn học.

- HS khá, giỏi kể tự nhiên, sinh động, biết thay đổi giọng kể từng đoạn

- HS yếu hiểu được nội dung và kể theo nội dung từng hình ảnh minh hoạ

phim trên cơ sở gợi ý của giáo viên.

* MT : GV liên hệ: Giặc Mĩ không chỉ giết hại trẻ em, cụ già ở Mỹ Lai mà còn

tàn sát, huỷ diệt cả môI trường sống của con người (thiêu cháy nhà cửa, ruộng vườn, giết hại gia súc, …) Khai thác gián tiếp nội dung bài.

* KNS :

- Rèn các kĩ năng : Thể hiện sự cảm thông(cảm thông với những nạn nhân

của vụ thảm sát Mĩ Lai, đồng cảm với những hành động dũng cảm của những người Mĩ có lương tri Phản hồi/lắng nghe tích cực).

- Các phương pháp : Kể chuyện sáng tạo Trao đổi về ý nghĩa câu chuyên.

Tự bộc lộ.

II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :

1 Giáo viên : Các hình ảnh minh họa phóng to trong SGK

2 Học sinh : Sách truyện kể, đồ dùng học tập …

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Trang 10

chuyện qua lời kể của GV và qua tranh.

* Cách tiến hành :

- GV kể lần 1 : không dùng tranh, yêu cầu giọng

kể :

+ Đoạn 1 : chậm rãi, trầm lắng

+ Đoạn 2 : nhanh hơn, thể hiện sự căm hờn, nhấn

giọng ở những từ ngữ tả tội ác của lính Mỹ

+ Đoạn 3 : giọng hồi hộp

+ Đoạn 4 : giọng trần thuật

+ Đoạn 5 : giọng tự nhiên

- GV ghi tên các nhân vật lên bảng lớp

- GV kể chuyện lần 2 : kết hợp dùng tranh minh

họa

+ GV kể đoạn 1 : Dùng tranh 1 và giới thiệu

+ GV kể đoạn 2 : Dùng ảnh 2 và giới thiệu

- GV kể đoạn 3 : Dùng ảnh 3 và giới thiệu

- GV kể đoạn 4 : Dùng ảnh 4 và ảnh 5, thuyết minh

- Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của đề

- HS kể chuyện : Yêu cầu : dựa vào tranh, chú

thích dưới tranh và nhớ lời GV đã kể trước đó để

kể Khi kể, chú ý nêu bật được nội dung chính của

c Hoạt động 3 : Trao đổi về nội dung, ý nghĩa

của câu chuyện (4 phút)

* Mục tiêu : HS rút ra được ý nghĩa của câu

chuyện

- HS nhìn tranh, đọc lời thuyếtminh dưới ảnh

- HS đọc yêu cầu của bài 1

- HS lần l;ượt, luân phiên kể từng đoạn của câu chuyện

- HS còn lại nhận xét

- Cùng GV bình chọn bạn kể hay nhất

- HS nêu câu hỏi, các bạn trả lời

Trang 11

* Cách tiến hành :

- Khuyến khích HS đặt câu hỏi

- Nếu HS không làm được, Gv đặt câu hỏi cho HS

trả lời :

+ Câu chuyện giúp em hiểu điều gì ?

* MT : GV liên hệ: Giặc Mĩ không chỉ giết hại trẻ

em, cụ già ở Mỹ Lai mà còn tàn sát, huỷ diệt cả

môI trường sống của con người (thiêu cháy nhà

cửa, ruộng vườn, giết hại gia súc, …).

3 Hoạt động nối tiếp : ( 3 phút )

- GV nhận xét tiết học

- Dặn HS về tập kể lại câu chuyện cho người thân

nghe

- Chuẩn bị tiết sau : Kể chuyện đã nghe, đã đọc

RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :

Ngày dạy : Thứ , ngày tháng năm 201

Kể chuyện tuần 5

KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC

I MỤC TIÊU :

Trang 12

1 Kiến thức: Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc ca ngợi hoà bình,

chống chiến tranh

2 Kĩ năng: Biết trao đổi về nội dung, ý nghĩa của câu chuyện.

3 Thái độ: yêu thích môn học.

* HS khá, giỏi kể câu chuyện tương đối sinh động, biết nhận xét lời kể của bạn.

* HS yếu kể được một câu chuyện trong SGK.

II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :

1 Giáo viên : Một số sách, truyện, bài báo viết về chủ điểm Hòa bình.

2 Học sinh : Mẫu truyện sưu tập được, đồ dùng học tập

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1 Hoạt động khởi động ( 5 phút ) :

- KTBC : Kiểm tra 2 HS

+ Nhận xét, cho điểm

- Giới thiệu bài : Trong tiết kể chuyện hôm

nay, các em hãy kể cho thầy và các bạn

nghe về những mẫu chuyện mà các em sưu

tầm được về chủ điểm Hòa bình

Hãy kể một câu chuyện đã được nghe hoặc

được đọc ca ngợi hòa bình, chống chiến

tranh

- GV giao việc : các em đọc lại đề bài và

gợi ý trong SGK một lần Sau đó các em lần

- HS 1 : Kể lại câu chuyện Tiếng vĩ

+ Đối chiếu với bài của GV và sửachữa (nếu chưa đúng )

+ 1 HS đọc to, lớp đọc thầm

- HS lần lượt nêu tên câu chuyện

Trang 13

lượt nêu tên câu chuyện các em đã chọn.

* Kết luận : HS hiểu được yêu cầu đề bài

- Cho HS làm việc nhóm 4 em : Kể lại câu

chuyện và trao đổi về ý nghĩa từng câu

chuyện đó

- Cho HS thi kể trước lớp

+ GV chốt

- GV nhận xét và khen những em kể hay,

nêu được ý nghĩa của câu chuyện

* Kết luận : HS kể đúng yêu cầu và nắm

được nội dung từng câu chuyện.

3 Hoạt động nối tiếp : ( 5 phút )

- GV yêu cầu vài HS nhắc lại tên những câu

chuyện đã được kể

- GV nhận xét tiết học

- Dặn HS về tập kể lại câu chuyện cho

người thân nghe

- Chuẩn bị tiết sau : Kể chuyện được chứng

kiến hay tham gia

mình đã chọn

+ HS làm việc theo nhóm Các thànhviên trong nhóm kể cho nhau nghe

về câu chuyện của mình và trao đổi

về ý nghĩa câu chuyện

- Đại diện nhóm thi kể trước lớp

- Lớp nhận xét, bình chọn bạn haynhất

- Vài HS nhắc lại

RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :

Trang 14

Ngày dạy : Thứ , ngày tháng năm 201

Kể chuyện tuần 6

THỰC HÀNH LUYỆN TẬP : KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC

Dạy thay bài : KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM

GIA

I MỤC TIÊU :

1 Kiến thức: Kể được một câu chuyện (được chứng kiến, tham gia hoặc đã

nghe đã đọc) về tình hữu nghị giữa nhân dân ta với nhân dân các nước được biết qua truyền hình, phim ảnh

Trang 15

2 Kĩ năng: Hiểu nghĩa của các bạn kể Nghe và biết nhận xét, đánh giá lời

kể về ý nghĩa câu chuyện bạn vừa kể

3 Thái độ: Rèn luyện thói quen ham đọc sách.

II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :

1 Giáo viên : Một số sách, truyện, bài báo viết về tình hữu nghị - hợp tác

của nhân dân ta với nhân dân các nước đã sưu tầm được

2 Học sinh : Mẫu truyện sưu tập được, đồ dùng học tập

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Đề bài: Kể một câu chuyện em đã nghe

hoặc đã đọc thể hiện tình hữu nghị giữa

nhân dân ta với nhân dân các nước.

- Giáo viên dùng phấn màu gạch chân

+ Em kể câu chuyện gì?

+ Nhân vật em nói đến có hành động như

thế nào để bảo vệ trật tự, an ninh? Hãy

giới thiệu cho các bạn cùng biết

- Giáo viên nêu một số yêu cầu Đọc gợi ý

Trang 16

xúc cảm.

* Cách tiến hành :

- Chia lớp thành 4 nhóm

- Kể chuyện cho các bạn cùng nhóm nghe

- Gợi ý cho các nhóm câu hỏi trao đổi:

+ Tại sao bạn thích câu chuyện này?

+ Bạn có thích nhân vật chính trong

truyện không? Vì sao?

+ Bạn thích chi tiết nào trong truyện nhất?

+ Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều

gì?

+ Câu chuyện có ý nghĩa như thế nào đối

với phong trào bảo vệ trật tự, an ninh

c Hoạt động 3 : Thi kể chuyện ( 12 phút

- Giáo viên nhận xét, kết luận

3 Hoạt động nối tiếp : ( 5 phút )

- GV yêu cầu vài HS nhắc lại tên những

câu chuyện đã được kể

- GV nhận xét tiết học

- Dặn HS về tập kể lại câu chuyện cho

người thân nghe

- Chuẩn bị tiết sau

chuyện cho nhau nghe

- Trao đổi với nhau theo một số câuhỏi giáo viên gợi ý

- Vài học sinh nối tiếp trình bàytrước lớp

- Nhận xét

RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :

Trang 17

Ngày dạy : Thứ , ngày tháng năm 201

Kể chuyện tuần 7

CÂY CỎ NƯỚC NAM

(MT)

I MỤC TIÊU :

1 Kiến thức: Dựa vào tranh minh họa Sách giáo khoa, kể lại được từng

đoạn và bước đầu kể được toàn bộ câu chuyện

2 Kĩ năng: Hiểu nội dung chính của từng đoạn, hiểu ý nghĩa của câu

chuyện kể

3 Thái độ: Yêu thích môn học.

- HS khá, giỏi kể lại câu chuyện nhẹ nhàng, tự nhiên.

- HS yếu tập kể một số câu, kể từng đoạn theo lời kể mẫu của GV.

* MT : Giáo dục thái độ yêu quý những cây cỏ hữu ích trong môi trường thiên

nhiên, nâng cao ý thức BVMT (Khai thác trực tiếp nội dung bài).

II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :

1 Giáo viên : Các hình ảnh minh họa phóng to trong SGK và một số tranh,

ảnh khác

2 Học sinh : Sách truyện kể, đồ dùng học tập …

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

Trang 18

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

* Mục tiêu : HS nắm được diễn biến của

câu chuyện qua lời kể của GV và qua

tranh minh họa

* Cách tiến hành :

- GV kể lần 1 : không dùng tranh, yêu

cầu giọng kể : chậm, chân tình

- GV kể chuyện lần 2 : kết hợp dùng

tranh minh họa

+ GV lần lượt đưa 6 tranh lên bảng, vừa

kể vừa chỉ các tranh tương ứng với

chuyện

- Yêu cầu học sinh lắng nghe

b Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS kể

chuyện (20 phút)

* Mục tiêu : HS kể được câu chuyện

thông qua các tranh, ảnh

* Cách tiến hành :

- Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của đề

- HS kể chuyện : Yêu cầu : dựa vào

tranh, chú thích dưới tranh và nhớ lời GV

đã kể trước đó để kể Khi kể, chú ý nêu

bật được nội dung chính của câu chuyện

- HS kể dựa vào tranh

- Một vài HS kể toàn bộ câu chuyện

- Lớp nhận xét

Trang 19

c Hoạt động 3 : Trao đổi về nội dung, ý

nghĩa của câu chuyện ( 4 phút )

* Mục tiêu : HS rút ra được ý nghĩa của

câu chuyện

* Cách tiến hành :

- Khuyến khích HS đặt câu hỏi

- Nếu HS không làm được, Gv đặt câu

hỏi cho HS trả lời :

+ Câu chuyện giúp em hiểu điều gì ?

- GV hỏi : Em nào biết ông, bà, cha mẹ

… hoặc người lớn tuổi đã dùng những

cây gì để chữa bệnh?

* MT : Giáo dục thái độ yêu quý những

cây cỏ hữu ích trong môi trường thiên

nhiên, nâng cao ý thức BVMT

3 Hoạt động nối tiếp : ( 3 phút )

- GV nhận xét tiết học

- Dặn HS về tập kể lại câu chuyện cho

người thân nghe

- Chuẩn bị tiết sau : Kể chuyện đã nghe,

đã đọc

- HS nêu câu hỏi, các bạn trả lời

+ HS trao đổi, trình bày ý kiến

- HS phát biểu tự do theo hiểu biết của mình

- HS cùng GV bình chọn bạn kể chuyện hay nhất

RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :

Ngày dạy : Thứ , ngày tháng năm 201

Trang 20

Kể chuyện tuần 8

KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC

(MT + HCM)

I MỤC TIÊU :

1 Kiến thức: Kể lại được câu chuyên đã nghe , đã đọc nói về quan hệ giữa

con người với thiên nhiên

2 Kĩ năng: Biết trao đổi về trách nhiệm của con người đối với thiên nhiên;

biết nghe và biết nhận xét lời kể của bạn

3 Thái độ: Yêu thích môn học.

- HS khá, giỏi kể được câu chuyện ngoài Sách giáo khoa ; nêu được trách

nhiệm giữ gìn thiên nhiên tươi đẹp.

- HS yếu chọn một truyện trong SGK.

* MT : HS kể một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc nói về quan hệ giữa con

người với thiên nhiên Qua đó, mở rộng vốn hiểu biết về mối quan hệ giữa con người với môi trường thiên nhiên, nâng cao ý thức BVMT (Khai thác trực tiếp nội dung bài).

* HCM :

- Chủ đề : Bác Hồ rất yêu thiên nhiên và bảo vệ thiên nhiên (bộ phận).

- Nội dung : Kể một câu chuyện đã nghe, đã đọc về tình yêu thiên nhiên và

việc làm bảo vệ thiên nhiên của Bác Hồ (câu chuyện Chiếc rễ đa tròn).

II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :

1 Giáo viên : Một số sách, truyện, bài báo viết về chủ điểm Con người với thiên nhiên.

2 Học sinh : Mẫu truyện sưu tập được, đồ dùng học tập

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1 Hoạt động khởi động ( 5 phút ) :

- KTBC : Kiểm tra 2 HS

+ Nhận xét, cho điểm

- GTB : Thiên nhiên và con người luôn có sự

quan hệ chặt chẽ Mối quan hệ đó như thế nào,

chúng ta sẽ thấy rõ qua tiết học hôm nay

Trang 21

Hãy kể một câu chuyện đã được nghe hoặc

được đọc nói về quan hệ của con người với

thiên nhiên

- GV giao việc : các em đọc lại đề bài và gợi ý

trong SGK một lần Sau đó các em lần lượt

nêu tên câu chuyện các em đã chọn

* Kết luận : HS hiểu được yêu cầu đề bài

b Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS kể chuyện (

20 ph )

* Mục tiêu : HS kể được câu chuyện có xúc

cảm

* Cách tiến hành :

- Cho HS làm việc nhóm 4 em : Kể lại câu

chuyện và trao đổi về ý nghĩa từng câu chuyện

đó

- Cho HS thi kể trước lớp

+ GV chốt

- GV nhận xét và khen những em kể hay, nêu

được ý nghĩa của câu chuyện

* Kết luận : HS kể đúng yêu cầu và nắm được

nội dung từng câu chuyện

* MT : GV mở rộng vốn hiểu biết về mối quan

hệ giữa con người với môi trường thiên nhiên,

nâng cao ý thức BVMT cho HS.

3 Hoạt động nối tiếp : ( 5 phút )

+ HS nhắc lại đề bài

+ Dùng bút chì gạch dưới các từquan trọng

+ Đối chiếu với bài của GV và sửachữa (nếu chưa đúng)

+ 1 HS đọc to, lớp đọc thầm

- HS lần lượt nêu tên câu chuyệnmình đã chọn

+ HS làm việc theo nhóm Cácthành viên trong nhóm kể cho nhaunghe về câu chuyện của mình vàtrao đổi về ý nghĩa câu chuyện

- Đại diện nhóm thi kể trước lớp

- Lớp nhận xét, bình chọn bạn haynhất

- Vài HS nhắc lại

Trang 22

- GV yêu cầu vài HS nhắc lại tên những câu

chuyện đã được kể

- GV nhận xét tiết học

- Dặn HS về tập kể lại câu chuyện cho người

thân nghe

- Chuẩn bị tiết sau : Kể chuyện được chứng

kiến hay tham gia

RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :

Ngày dạy : Thứ , ngày tháng năm 201

Kể chuyện tuần 9

LUYỆN TẬP THỰC HÀNH : KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC

Dạy thay bài : KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM

GIA

I MỤC TIÊU :

1 Kiến thức: Củng cố kiến thức về kể chuyện đã nghe , đã đọc nói về quan

hệ giữa con người với thiên nhiên

2 Kĩ năng: Rèn kĩ năng nói: Biết kể tự nhiên bằng lời của mình một câu

chuyện đã đọc về quan hệ của con người với tự nhiên Biết kể theo trình tự hợp lí,làm rõ được các sự kiện, bộc lộ được suy nghĩ, cảm xúc của mình Lời kể rànhmạch, rõ ý Bước đầu biết lựa chọn từ ngữ chính xác, có hình ảnh và cảm xúc đểdiễn tả nội dung Biết nghe và nhận xét lới kể của bạn

3 Thái độ: yêu thích môn học.

Ngày đăng: 18/08/2015, 15:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w