Chủ nghĩa xã hội không tưởng là từ dùng để chỉ những làn tư tưởng xã hội đầu tiên.
Trang 1A LỜI MỞ ĐẦU
Chủ nghĩa xã hội không tưởng là những lý luận, những học thuyết biểuhiện dưới dạng chưa chín muồi, chưa đầy đủ Phản ánh dưới dạng chưa chínmuồi những ước mơ, nguyện vọng chủ quan của quần chúng nhân dân về mộtcuộc sống không có áp bức, bóc lột, bất công; mong muốn có được một xãhội công bằng, bình đẳng, tự do, hạnh phúc song không thực hiện bằng condường cách mạng mà bằng con đường giáo dục khuyên nhủ, đó là một ước
mơ chính đáng của nhân loại cần lao và những ước mơ đó có chiều dài lịch sửcùng với sự hình thành và phát triển của giai cấp và đấu tranh giai cấp Chínhtừ những ước mơ khát vọng những tư tưởng chủ nghĩa xã hội ấy đã thôi thúcbao thế hệ các nhà tư tưởng, các nhà cách mạng ưu tú đã cống hiến hy sinhcho lý tưởng nhân đạo, cho sự tiến bộ của nhân loại
Từ những dự án sơ khai của Aghit, Cleomen thế kỉ III TCN đếnnhững mô hình, hệ thống, quan điểm ngày càng tiến bộ hơn của T Mơ rô,T.Campemela, G.Melie, G.Rably, và đến đầu thế kỉ XIX các nhà tư tưởngcủa chủ nghĩa xã hội không tưởng đã phát triển đến đỉnh cao với sự xuất hiệncủa ba nhà chủ nghĩa xã hội không tưởng, trong đó nước Pháp có Saint Simon(Xanhximong), Charles Fourier (Furie), nước Anh có Robert Owen (Ooen)
Những ước nguyện, những nỗ lực cống hiến và hy sinh của các thế hệnói trên không chỉ phản ánh nguyện vọng chủ quan thuần túy lý tưởng mà cònlà quá trình tìm tòi chân lý, mở ra con đường đi tới sự giải phóng nhân loại.Chính những tư tưởng không tưởng của Xanhximong, Furie, Ooen, đã trởthành một trong ba tiền đề lý luận cho sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoahọc để xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội ở đất nước mình Vì vậy trong
bài tiểu luận này tôi sẽ phân tích “ những giá trị và những hạn chế trong lý
thuyết kinh tế của các nhà xã hội chủ nghĩa không tưởng Xanhximong, Furie, Ooen” thông qua các tác phẩm đã học.
Trang 2
B NỘI DUNG
Chủ nghĩa xã hội không tưởng là từ dùng để chỉ những làn tư tưởngxã hội đầu tiên Mặc dù, theo đúng nghĩa mà nói, mọi người sống tại bất kìthời điểm lịch sử nào đều có thể là người theo chủ nghĩa không tưởng, từ nàythường dùng để chỉ những người theo chủ nghĩa xã hội không tưởng trong haimươi năm đầu tiên của thế kỉ XIX Từ giữa thế kỉ XIX trở đi những nhánhkhác của chủ nghĩa xã hội đã vượt trội hơn hẳn so với phiên bản không tưởngvề mặt phát triển trí tuệ và số người ủng hộ Nhưng những người theo chủnghĩa không tưởng đã đóng một vai trò rất quan trọng trong việc hình thànhnhững phong trào hiên đại cho cộng đồng định trước và các tổ chức hợp tác.Chủ nghĩa xã hội không tưởng là học thuyết đầu tiên về chủ nghĩa xã hội,trước chủ nghĩa cộng sản khoa học, nó xuất hiện trong thời kì mà chế độphong kiến Châu Âu bắt đầu suy tàn và những mầm mống của chủ nghĩa tưbản bắt đầu xuất hiện, nó là tiếng nói phản kháng của nhân dân lao độngchống lại chế độ bóc lột và làm thuê của chế độ tư bản Trong suốt thời giantồn tại và phát triển từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XIX, học thuyết của những nhàchủ nghĩa xã hội không tưởng phát triển qua hai giai đoạn:
Thời kì sơ khai từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XVII với các đại biểu nhưThomas More và Thomas Campanella
Thời kì đỉnh cao thư thế kỉ XVIII đến thế kỉ XIX với đại biểu suất sắc làSaint Simon, Charles Fourier, Robert Owen
Chủ nghĩa xã hội không tưởng ra đời trong bối cảnh Châu Âu có nhiềubiến động về kinh tế và cả chính trị-xã hội Đó là hai tiền đề quan trong trongsự hình thành và phát triển nên trào lưu không tưởng trong giai đoạn này
+ Tiền đề về kinh tế:
Chủ nghĩa xã hội không tưởng ra đời trong hoàn cảnh cuộc cách mangcông nghiệp ở Tây Âu đang diễn ra mạnh mẽ, đã thúc đẩy lực lượng sản xuấtcác nước tư bản Tây Âu nói chung, nước Anh và Pháp nói riêng có những
Trang 3bước phát triển đột biến Máy móc công nghiệp ngày càng được cải tiến chếtạo ngày càng tăng và hòan thiện hơn Điều đó dẫn đến năng suất lao độngtăng nhanh chưa từng có, lao động thủ công dần dần được thay thế bằng laođộng máy móc, đưa nền kinh tế các nước tư bản Tây Âu phát triển một cáchnhanh chóng.
+ Tiền đề về chính trị -xã hội:
Cùng với sự phát triển mạnh mẽ về kinh tế dẫn đến sư thay đổi về lựclượng sản xuất khiến chính trị - xã hội có những chuyển biến sâu sắc Quátrình áp dụng khoa học kĩ thuật vào sản xuất bằng việc tăng số lượng mát móctrong công xưởng làm cho số lương nhà máy công xưởng ngày càng tăngtrong các thành phố, nhiều khu công nghiệp mọc lên Đội ngũ giai cấp vô sảnlàm thuê ngày càng tăng lên, số lượng đông đảo và dần dần có sự chuyển đổivề lượng và chất Dẫn đến quá trình đấu tranh của họ cũng chuyển đổi, từ đấutranh tự phát lên tự giác, có ý thức và có tổ chức hơn Còn giai cấp tư sản nhờlợi dụng cách mạng khoa học kĩ thuật đã tăng cường bóc lột giai cấp vô sản,làm cho đời sống của họ ngày càng khó khăn, bị bần cùng hóa đến cực độ,phải chịu muôn vàn khó khăn thiếu thốn Cuối thế kỉ XVIII đầu thế kỉ XIX, ởAnh và Pháp diễn ra nhưng biến động lớn về chính trị Những cuộc đấu tranhcủa các thế lực phong kiến, tư sản tự do và dân chủ cách mạng Đây là thời kìchủ nghĩa tư bản bắt đầu lộ rõ bộ mặt và bản chất phản động của nó Các lựclượng của giai cấp vô sản bắt đầu thức tỉnh và đứng dậy đấu tranh chống lạigiai cấp tư sản Tuy nhiên, trong giai đoạn này phong trào đấu tranh của giaicấp công nhân chưa phát triển rộng khắp Trong bối cảnh lịch sử đó, chủnghĩa xã hội không tưởng đã ra đời, trở thành một học thuyết kinh tế thể hiệnsự phản kháng của giai cấp công nhân, nhân dân lao động chống lại chế độbóc lột tàn bạo của chủ nghĩa tư bản và tìm con đường xây dựng một xã hộitương lai hoàn toàn tốt đẹp
Mầm mống của chủ nghĩa xã hội không tưởng đã xuât hiện rất sớmtrong lịch sử, nhưng phải đến thế kỉ XVI nó mới sớm hình thành những tư
Trang 4tưởng sơ khai, được phản ánh trong các tác phẩm nghệ thuật Những đại biểuđầu tiên có tư tưởng về chủ nghĩa xã hội không tưởng là Thomas More với tác
phẩm “không tưởng” đã mở đầu trào lưu chủ nghĩa xã hội cận đại; Thomas Campanella, với tác phẩm “Thành phố Mặt trời” đã đưa ông trở thành nhà tư
tưởng tiêu biểu nhất của chủ nghĩa không tưởng ở thế kỉ XVII
Đến chủ nghĩa tư bản, những tư tưởng xã hội chủ nghĩa không tưởng đã trởthành học thuyết Trong đó, đại biểu nổi bật nhất trong thời kì này là SaintSimon, Charles Fourier, Robert Owen Có thể nói, trong thời kì phát triểnđỉnh cao của chủ nghiã không tưởng ở thế kỉ XVIII đến thế kỉ XIX, có sựđóng góp to lớn về mặt lí luận của họ thông qua các tác phẩm của mình
I Sơ lược tiểu sử, tác phẩm và tư tưởng lý luận của các nhà chủ nghĩa xã hội không tưởng.
1.Tư tưởng của T.More( 1478 – 1535):
Ông là huân tước người Anh, là người mở đầu trào lưu chủ nghĩa xã
hội không tưởng thời cận đại với tác phẩm về “Tổ chức một nhà nước tốt
nhất” Trong tác phẩm này ông đã nêu lên quan điểm của mình về một xã hội
cộng sản siêu đẳng, về tổ chức nền sản xuất xã hội, về con người trong mộtxã hội lí tưởng Ông phê phán xã hội nước Anh lúc bấy giờ, ông xem chế độ
tư hữu là chế độ bất hợp lí Đồng thời ông cũng vạch ra một xã hội tốt đẹp,một nhà nước không có tư hữu, nền sản xuất xã hội đó có thể được tổ chứcmột cách tốt đẹp, thống nhất có sự quản lí của nhà nước và nghị viện tiếnhành kiểm kê tất cả sản phẩm và phân phối lại sản phẩm đó khi cần thiết.Toàn bộ ruộng đât là tài sản chung của tất cả mọi người nhà nước chỉ đứng rađiều tiết sức lao động từ nơi này đến nơi khác Trong xã hội ấy gia đình làmột tế bào sản xuất, họ làm việc thủ công và nộp toàn bộ sản phẩm cho nhànước Không có sự cách biệt giữa thành thị và nông thôn, việc phân phối sản
phẩm được thực hiện phân phối theo nhu cầu dựa trên cơ sở sự “dồi dào sản
phẩm” Mọi người sẽ được lĩnh những sản phẩm này từ nhà kho công công Ở
xã hội này sẽ không có những người ăn bám, không có người lấy thừa, khôngcó sự phân biệt giữa lao động chân tay và lao động trí óc Con người sẽ được
Trang 5sống trong ấm no, không còn bóc lột, khổ đau…đó là xã hội được xây dưngtrên tinh thần nhân đạo đặc trưng cơ bản của những giá trị xã hội chủ ngĩa.
2.Tư tưởng của Thomas Campanella (1568 - 1639):
Trong tác phẩm “Thành phố Mặt trời” ông đã mô phỏng một nhà
nước mà trong đó ngự trị những nguyên tắc của chủ nghĩa xã hội Đó là mộtxã hội hoàn toàn không có tư hữu, mọi người đều phải lao động, trong quátrình phân phối đều được tổ chức chung và thống nhất, chặt chẽ Nhìn vào
“Xã hội Mặt trời” mỗi công dân đều đóng góp một phần lao động và nghệ
thuật sao cho phát huy được điểm mạnh và sở trường của họ, tạo niềm hứngkhởi sự say mê trong công việc của mỗi người Sản phẩm làm ra sẽ nộp vàokho chung do những nhà chức trách quản lí Nông nghiệp là công viêc của cảnam và nữ, phụ nữ sẽ làm những công việc nhẹ hơn, thời gian lao động củamỗi người chỉ còn 4 giờ đồng hồ, còn lại dành cho thể thao, giải trí và nghỉngơi Trong xã hội này, công bằng là yếu tố được đặt ra hàng đầu , không cónghề nào là thấp kém, mọi công việc đều là vẻ vang Về phân phối, thực hiệntheo nhu cầu Một mặt ông đưa ra nguyên tắc xã hội cung cấp những thứ cầnthiết cho công dân, mặt khác ông đề nghị phải theo dõi không để ai nhận hơnmức cần thiết Tư tưởng cộng đồng là tư tưởng chủ đạo trong quan điểm củaông Nhờ được tổ chức theo nguyên tắc cộng đồng mà xã hội trách đượcnhững thói hư tật xấu sự hằn thù đố kị, lòng tham lam, keo kiệt Nhờ những
tư tưởng của ông, đã góp phần quan trọng trong sự phát triển của chủ nghĩa xãhội không tưởng ở giai đoạn sau này
3.Tư tưởng của Saint Simon(1761- 1825):
Xanh - Ximơng C H Đơ
Trang 6Ông là một trong những đại biểu nổi tiếng nhất của trường phái khôngtưởng ở Pháp Ông sinh ra trong một gia đình quý tộc người Pháp lâu đời,được hưởng sự giáo dục đầy đủ và có hệ thống Từ nhỏ là một cậu bé cónăng khiếu đặc biệt Năm 17 tuổi ông sang Mỹ tham gia chiến tranh và đượcthưởng huân chương Năm 1789 cách mạng tư sản Pháp bùng nổ, ông trở vềnước Pháp Ông ngưỡng mộ chủ nghĩa lãng mạn cách mạng, say sưa cổ vũcho lí tưởng tự do, bình đẳng bác ái và hi vọng những người cầm quyền sẽthực hiện những lí tưởng ấy vì mục đích của nhân dân Ông đã vỡ mộng, sauđó tự đặt mình vào nhiệm vụ người lao động Ông viết khá nhiều tác phẩm
trong đó có: “Khai luận về khoa học và con người”(1813), “Những bức thư
gửi một người Mỹ”(1817), “Quan chỉ đạo và xây dựng một khoa học xã hội mới, cải thiện tình cảnh của những điểm về sở hữu và pháp chế” (1818),
“Bàn về hệ thống công nghiệp” (1821), “Cẩm nang của các nhà công nghiệp”
Nội dung tư tưởng lí luận: Saint Simon nổi bật với tư tưởng lí luận giai
cấp và xung đột giai cấp Ông chia xã hội tương đương với ba giai cấp: quýtộc, nhà tư tưởng, nhà công nghiệp Trong đó, giai cấp nhà công nghiệp là giaicấp trí tuệ, có khả năng quản lí nhà nước Trong giai cấp công nghiệp, ôngphân chia thành hai nhóm: một bên là nhóm giai cấp ít ỏi những người sởhữu; một bên khác là đông đảo những người không có của Ông nhận thấycuộc đấu tranh giữa những người không của cải và những người sở hữu làđiều không tránh khỏi Vào cuối đời, Saint Simon đã có ý niệm cho rằng, cơ
sở xã hội thuộc về giai cấp “những người công nhân làm lao động thủ công”
do vậy, giải phóng giai cấp lao động là mục đích cuối cùng của ông
Ông cũng có thái độ phê phán đối với cách mạng tư sản Pháp vì nóchưa triệt để, chưa đem lại quyền lợi cho giai cấp nghèo khổ nhất và đông đảonhất Do đó, theo ông cần phải làm một cuộc cách mạng mới Ông phê phán
gay gắt xã hội công nghiệp vô chính phủ Pháp và cho rằng đó là xã hội “ lộn
ngược”: người nghèo phải rộng lượng với người giàu; kẻ phạm tội lớn nhất
Trang 7có quyền trừng phạt những lỗi lầm nhỏ nhất; kẻ không có năng lực, vô đứchạnh lại đi điều khiển và dạy đức hạnh cho nhân dân Ông mơ ước xây dựngmột xã hội tốt đẹp hơn mà ở đó,của cải được phân phối có lợi cho đa số.
4 Tư tưởng của Charles Fourier (1772- 1837 ):
Joseph Fourier
Ông sinh ra tại nước Pháp, trong một gia đình thương nhân Gần như cảcuộc đời ông làm việc trong lĩnh vực thương nghiệp, điều này có ý nghĩ lớnđối với ông, vì ông đã chứng kiến tất cả những sự bịp bợm, dối trá của thươngnhân trong lĩnh vực mua bán Có thể nói sự căm ghét mua bán đã thúc đẩyông nghiên cứu xã hội Ông từng sống ở Lyon, một trung tâm công nghiệp vàthương nghiệp thời đó, nên ông đã chứng kiển sự tương phản sâu sắc giữacảnh giàu có xa hoa của một số lớp người và sự bần cùng đau khổ của đại đasố người khác, hiện tượng đó không chỉ diễn ra ở Lyon mà ở đâu ông cũngbắt gặp Sự quan sát rộng lượng của ông đã đưa ông đi đến kết luận rằng: xãhội tư bản không thể coi là một xã hội công bằng Từ đó, trong nhận thức củaông bắt đầu xuất hiện những tư tưởng về một xã hội mới có thể loại trừ cănbệnh của xã hội tư bản Chính vì thế , ông đã đi sâu nghiên cứu và tiến hànhnhững công trình dựa vào lí luận và tư tưởng của ông về một xã hội mới vào
Trang 8thực tiễn Tuy việc vận dụng vào thực tiễn không mang lại kết quả cao,nhưng vẫn để lại tiếng vang lớn trong lịch sử.
Ông để lại một di sản tinh thần rất phong phú và có giá trị, trong đó
phải kể đến hai tác phẩm là: “Sự hòa hợp toàn thế giới”(1803)và “Thế giới
kinh tế mới xã hội chủ nghĩa”(1829) Đó là những tác phẩm kết tinh những
quan điểm lý luận của ông về xã hội hiện đại và tương lai của nó Trong đótập trung hai nội dung: phê phán chủ nghiã tư bản và lí luận về một xã hội tốtđẹp theo quan điểm không tưởng
Nội dung tư tưởng lí luận: Một trong những tư tưởng đặc săc của ông
đó là phê phán xã hội tự sản một cách sâu sắc, vì theo ông, đó là một “trạng
thái vô chính phủ của công nghiệp”,trong đó “ sự nghèo khổ sinh ra từ chính
sự thừa thãi” Ông kịch liệt phê phán tình trạng cạnh tranh diễn ra trong nền
thương nghiệp tư bản chủ nghĩa mà hậu quả của nó là thị trường rối loạn vàngười lao động bị bần cùng hóa
Ông phê phán đạo đức trong xã hội tư sản đương thời vì nó hạn chế, bắt
bẻ, phiền phức đối với người nghèo, trong khi đó nó lại là mặt nạ cho ngườigiàu che đậy một âm mưu, hành động tội ác Theo ông, trong xã hội tư bản,người nghèo chỉ bình đẳng trên danh nghĩa, trên thực tế họ phải chịu đựngmọi bất bình đẳng và rơi vào cạm bẫy của người giàu Ông phê phán gay gắthôn nhân tư sản vì thực tế nó chỉ là giao kèo buôn bán, hợp thức hóa sự xađọa làm cho phụ nữ mất quyền bình đẳng Ông cho rằng, giải phóng phụ nữ làthước đo mức độ tự do trong xã hội
Nét đặc sắc trong tư tưởng của C.Fourier là ông nêu ra quan điểm biệnchứng về lịch sử Ông chia lịch sử loài người thành bốn giai đoạn: môngmuội, dã man, gia trưởng và văn minh Ông cũng chia sự phát triển của mỗichế độ xã hội thành bốn giai đoạn phát triển tương ứng như bốn giai đoạnphát triển của con người: thơ ấu, thanh niên ,trưởng thành và tuổi già Theoông, nước Pháp và nước Anh lúc đó đang ở giai đoạn văn minh thứ ba và ngảsang giai đoạn tuổi già và ông hi vọng, sau giai đoạn này xã hội đi vào một
Trang 9thời kì mới “xã hội hài hòa”trong đó có sự thống nhất giữa lợi ích cá nhân và
lợi ích của tập thể trên cơ sở tổ chức các hiệp hội lầm ăn tập thể mà ông gọi làPhalanx Ông quan niệm trong xã hội hài hòa tất cả mọi năng lực của conngười sẽ được hoàn thiện, cá nhân con người sẽ phát triển tới mức chưa từngthấy
5 Tư tưởng của Robert Owen( 1771 – 1858):
Ông sinh ra trong một gia đình thợ thủ công người Anh Thời còn trẻ,ông sống xa bố mẹ, tự lập kiếm sống và trưởng thành Năm 1799, R.Owenmua một xưởng kéo sợi Từ năm 1800, ông làm việc với tư cách là một tổnggiám đốc một cơ sở sản xuất với bốn xưởng máy khoảng 2000 công nhân Tạiđây, R.Owem bắt đầu sự nghiệp với tư cách của một nhà cải cách xã hội chủnghĩa không tưởng Ông đã biết xưởng máy của mình thành nơi thu hútnhững người nghèo khổ, không có việc làm Ông đã xây dựng các mối quanhệ trong một thế giới riêng của mình theo một cách thức hoàn toàn khác sovới bên ngoài như rút ngắn thời gian lao động từ 13 – 14 giờ xuống chỉ còn
10 giờ rưỡi, tăng tiền công, cấm trẻ em lao động dưới 9 tuổi, xây dựng nhà ởcho công nhân , lập nhà trẻ vườn trẻ, trường học kiểu mẫu, xây dựng cửa hàngbán lương thực, bán quần áo hạ giá hơn ở địa phương 25 % Năm 1815, ôngđề nghị chính phủ thực hiện đạo luật hạn chế ngày lao động, 4 năm sau mớithực hiện Năm 1817, ông đề nghi thành lập hợp tác xã (công xã lao động)
Nhưng chính phủ bác bỏ dự án này Năm 1824, ông thành lập “công xã lao
động” lấy tên là “ sự hòa hợp mới” ở Mỹ Năm 1832, ông xuất bản tạp chí
“khủng hoảng” Trong đó, ông tuyên truyền tư tưởng hợp tác xã và cửa hàng
trao đổi, lập “cửa hàng trao đổi quốc gia” Song tất cả đều bị thất bại và
R.Owen đã bị thiệt hại rất lớn về cả tiền bạc lẫn uy tín trong xã hội Ông viếtnhiều tác phẩm có giá trị như: Những nhận xét về ảnh hưởng của hệ thống
Trang 10công nghiệp và nông nghiệp; Báo cáo kể hoạch về giảm bớt tai họa xã hội;Lời kêu gọi của Đại hội các hợp tác xã của nước Anh; Thế giới đạo đức mới.Nội dung tư tưởng lí luận: một trong những tư tưởng nổi bật của R Owen làquan niệm của ông khi bàn về bản chất con người Theo ông, bản chất conngười được hình thành thông qua sự tác động qua lại giữa con người với conngười diễn ra ở môi trường bên ngoài Trong đó, những tác động có tínhkhách quan đến việc hình thành bản chất con người có ý nghĩa quyết địnhquan trọng Xã hội tương lai dựa trên sự hiểu biết khoa học về các quy luậtcủa bản chất con người, sẽ là một xã hội hài hòa, một xã hội thực sự của conngười.
Ông là người có khuynh hướng duy vật tiến và tiến bộ hơn so với những đạibiểu không tưởng đương thời, khi cho rằng sự phát triển của lịch sử gắn liền
với sự thay đổi trong phương thức sản xuất Theo ông, “ lực lượng vật chất
đang chín muồi trong lòng xã hội ,cuối cùng sẽ dân đến sự thay đổi xã hội và đây là nấc thang cần thiết, chuẩn bi dần đến cuộc cách mạng vĩ đại và quan trọng” Ông lên án và phủ nhân sâu sắc chế độ tư hữu vì nó làm cho người sở
hữu tài sản trở nên ngu muội và ích kỉ và tính ích kỉ đó tỉ lệ thuận với sốlượng tài sản của họ; nó làm cho con người xa cách nhau, thù hằn nhau, tànsát nhau, thậm chí chém giết lẫn nhau bỡi những cuộc chiến tranh tàn khốc.Nó là nguyên nhân gây ra tất cả các tiêu cực và bất hợp lí trong xã hội Dẫnđến việc ông đi tới kết luận phải xóa bỏ chế độ tư hữu xây dựng một xã hộimới trong đó chế độ tư hữu được thay thế bởi chế độ công hữu, xây dựng cáccông xã là cơ sở của xã hội mới, ở đó mọi thành viên sẽ sống như một giađình với nguyên tắc hoạt động của công xã; lao động tập thể, cộng đồng sởhữu, bình đẳng về nghĩa vụ và quyền lợi cho tất cả các thành viên, giúp mọithành viên có đủ điều kiện để phát triển Tuy nhiên, ông cũng giống như SaintSimon và C.Fourier lựa chọn con đường xây dựng xã hội mới bằng phươngpháp hòa bình, tuyên truyền, giải thích những chân lí với các tầng lớp trong
Trang 11xã hôi và trông chờ ở họ sự thức tỉnh…để hướng tới một xã hội tốt đẹp hơn.Đây là điều không tưởng xa rời với thực tế.
I.Thành tựu cơ bản của các nhà kinh tế xã hội không tưởng:
Thứ nhất: Hầu hết những quan niệm trong các luận điểm các nhà tư
tưởng chủ nghĩa xã hội đều chứa đựng tinh thần nhân đạo cao cả Về cơ bảnnhững tư tưởng nhân đạo ấy chưa vượt khỏi tinh thần nhân đạo tư sản Tuynhiên những giá trị luận điểm đã vượt lên tinh thần nhân đạo tư sản nhất là tưtưởng của các nhà xã hội chủ nghĩa đầu thế kỉ XIX có một giá trị lịch sử tolớn
Lí luận của Saint Simon :
Trong các tác phẩm khoa học , phê phán chủ nghĩa tư bản là điểm trọngtâm của ông Theo ông xã hội tư bản dưới sự thống trị của giai cấp tư sản đãtạo ra một tầng lớp giai cấp giàu có và một tầng lớp giai cấp nghèo khổ Ôngkhẳng định: tổ chức xã hội tư bản là không hoàn thiện vì sự bóc lột diễn raquá bạo lực và lừa bịp lẫn nhau, chính phủ không lo tới việc cải thiển đờisống của nhân dân của người dân lao động Khi phân tích kết cấu của xã hội
tư bản, ông gọi chung giai cấp công nhân các nhà tư bản và thương nhân lànhững nhà công nghiệp, còn các tầng lớp khác, quý tộc thầy tu, cha cố, ônggọi là giai cấp không sinh lời
Xanhximong có thái độ phê phán đối với cách mạng tư sản pháp Ông chorằng tai họa là ở chỗ cuộc cách mạng đã đưa một giai cấp vốn ở vị trí trunggian – giai cấp tư sản lên nắm quyền thống trị thay thế cho giai cấp phongkiến, và giai cấp này đã lợi dụng địa vị đó để lái cuộc cách mạng về phía lợi
ích của nó Ông đã chỉ ra tính hạn chế của cuộc cách mạng tư sản: “khi chúng
ta tuyên bố rằng cuộc cách mạng tư sản pháp đã hoàn toàn phá hủy các quyền lực phong kiến và thần quyền thì đó là sự thổi phồng”, “nó không thủ tiêu chúng mà chỉ một phần đáng kể sự tin cậy vào những nguyên tắc làm cơ sở cho chúng mà thôi”
Trang 12Với những quan điểm biện chứng về lịch sử xã hội Xanhximong cho rằng
cuộc cách mạng trước chuẩn bị cho cuộc cách mạng sau, những “cuộc cách
mạng cục bộ” chuẩn bị cho cuộc “tổng cách mạng” những cuộc cách mạng
hạn chế chuẩn bị cho những cuộc cách mạng triệt để lần sau: cách mạng Pháp
bắt đầu ít nhất năm năm sau khi xuất bản cuốn “bách khoa toàn thư”, đang
nổi lên như bọt, giai cấp ngu dốt chiếm lấy chính quyền vì không có năng lựcmà dẫn đến nạn đối giữa cảnh thừa thãi
Bên cạnh đó ông còn chỉ ra cái bất hợp lí của xã hội đó là tình trạng vô chínhphủ dẫn đến các cuộc khủng hoảng và tàn phá các cơ sở của xã hội, làm chocác dân tộc phải chịu nhiều tiêu cực Đó là xã hội đầy rẫy những đặc quyền,
đặc lợi sinh ra từ sự “bất bình đẳng trong sở hữu” và “đặc quyền theo nguồn
gốc xuất thân” Đó là tình trạng xã hội “lộn ngược”
Lí luận của Charles Fourier
Furie trong tác phẩm của mình ông đã phê phán và lên án xã hội tư sản
một cách sâu sắc Theo ông xã hội tư sản là một “trạng thái vô chính phủ của
công nghiệp” trong đó người lao động tiêu dùng quá ít còn các tầng lớp ăn
bám thì được hưởng quá nhiều Đó là xã hội mà “sự nghèo khổ sinh ra từ
chính bản thân sự thừ thãi” xã hội đó đang vận dộng trong vòng luẩn quẩn.
Ông kịch liệt lên án tình trạng cạnh tranh trong nền thương nghiệp tư bản chủnghĩa mà hậu quả của nó là thị trường rối loạn và người lao động bị bần cùng
hóa Theo ông “rằng cái ngược lại là sự cạnh tranh làm cho tiền công giảm
sút và nhân dân bị bần cùng do những thắng lợi của công nghiệp : công nghiệp càng phát triển thì người công nhân càng phải chịu công việc chán ngắt với cái giá rẻ mạt, nhưng mặt khác số thương nhân tăng lên càng nhiều thì họ càng bị thu hút vào sự lừa bịp khó kiếm lời”
Ông phê phán gay gắt chế độ hôn nhân tư sản bị biến dạng thành giao kèobuôn bán, hợp thức hóa sự xa đọa làm cho phụ nữ bị vô chính quyền Ông coiviệc giải phóng phụ nữ là thước đo mức độ tự do trong xã hội, ông phê phánxã hội tư sản làm què quặt trẻ em
Trang 13Sự phê phán chủ nghĩa tư bản của ông gắn liền với quan niệm của ông vềviệc phân chia lịch sử phát triển của xã hội loài người.Theo ông, loài người đãphát triển qua bốn giai đoạn: giai đoạn mông muội, dã man, giai đoạn giatrưởng đến giai đoạn văn minh Chủ nghĩa tư bản là giai đoạn cuối cùng củachủ nghĩa văn minh, nghĩa là nó đã trải qua thời kì thinh vượng và đang bắtđầu bước vào giai đoạn suy vong Tiếp theo đó sẽ là một nền sản xuất xã hộichủ nghĩa công bằng hấp dẫn còn gọi là nền kĩ thuật Đặc điểm trong phêphán chủ nghĩa tư bản của C.Fourier la tính gay gắt, sâu sắc và toàn diện.Trong đó, ngành thương nghiệp là lĩnh vực mà ông cực kì căm ghét đến mứcông cho rằng nó là nguyên nhân của mọi bệnh hoạn trong xã hội chủ nghĩa tưbản Ông có một thái độ cực đoan đối với thương nghiệp tư bản chủ nghĩa ông
coi thương nghiệp là “sự hoàn toàn tự do bịp bợm”, đó là lĩnh vực đầy rẫy
đâu cơ, phá sản và ích kỷ và nhiều điều tệ hại khác Ông cho rằng con ngườitrong chủ nghĩa tư bản giống những con sói nuốt lẫn nhau và tình trạng nàychỉ có thể bị thủ tiêu không bằng cách cải thiển chế độ văn minh mà bằng
cách thủ tiêu nó và lập nên một cơ cấu xã hội tốt đẹp hơn, đó là “chế độ xã
hội chủ nghĩa” Sự phê phán một cách cực đoan về thương nghiệp của chế độ
tư bản đã dẫn ông đến sai lầm nghiêm trọng về lí luận Rõ ràng ông đã khônghiểu đúng bản chất của thương nghiệp trong tư bản chủ nghĩa Ông khônghiểu được bản thân thương nghiệp chỉ là một hoạt động sinh ra từ phươngthức sản xuất tư bản chủ nghĩa,phục vụ cho sự phát triển của tư bản
Ngoài ra, C Fourier còn phê phán tình cảnh khổ đau của công nhân làmthuê do sự phát triển của chủ nghĩa tư bản gây ra Ông đã nhận xét: trong khiđại bộ phận những người lao động làm thuê sống trong tình trạng nghèo khổ,không đủ công ăn việc làm và chịu mọi sự đau khổ , bất công trong xã hội thìmột số bộ phận khác lại sống ăn bám vào xã hội, sống trong sự xa hoa vô độ,tình trạng nhiều người thoát li khỏi cảnh sản xuất vật chất ngày càng pháttriển Ông có ý định phân chia xã hội thành hai loại : những người sản xuất vànhững người không sản xuất nhưng ông lại đi đến kết luận sai lầm ở chỗ chỉ
Trang 14có ở chế độ tư bản mới có lao động không sản xuât vậy chất, còn trong xã hộichủ nghĩa loại này sẽ biết mất.
Cuối cùng, khi phê phán chủ nghĩa tư bản, C.Fourier có một dự án chínhxác về quá trình tập trung sản xuất cao sẽ phát sinh ra độc quyền tư bản Ôngđã phân chia ra 5 loại độc quyền khác nhau: độc quyền hợp tác các vi phạmliên hợp, độc quyền quan liêu hay độc quyền nhà nước; độc quyền thuộc địahay độc quyền nước ngoài; độc quyền trên biển và độc quyền phong kiếnphức tạp Kết luận của C.Fourier về độc quyền sẽ thay thế tự do cạnh tranh làkết luận khoa học, chứng tỏ ông hiểu biết đúng đắn phép tự do biện chứng củasự phát triển xã hội tư bản chủ nghĩa
Lí luận của R Owen:
Ông phê phán chế độ tư bản chủ nghĩa bằng việc đả kích một cách gaygắt chế độ tư hữu, coi đó là nguyên nhân trong mọi tai họa của chủ nghiã tưbản Bởi vì, nó đẻ ra lòng ích kỷ , chủ nghĩa cá nhân , sự canh tranh, tìnhtrạng vô chính phủ trong sản xuất và phân phối Ông đã vạch ra xã hội tư bảncoi đồng tiền là mục đích cao nhất Điều đó dẫn đến một số kẻ sống xa hoa
trong khi đại đa số bộ phận “ tầng lớp dưới” sống trong cảnh thảm hại.
Những thảm họa mà con người phải gánh chịu dưới chế độ chủ nghĩa tư bảnnhư kéo dài ngày công lao động, tăng cường độ lao động sử dụng quá sứccường độ lao động phụ nữ và trẻ em, thất nghiệp do sử dụng máy móc….Tất
cả những điều đó theo ông là do “con người và lao động của họ bị mất giá”,
là do đồng tiền dưới chủ nghĩa tư bản gây ra Bởi vậy, ông đã lên án gay gắtđồng tiền và dự định lên một kế hoạch thủ tiêu nó như thủ tiêu một công việcbẩn thỉu trong tay nhà tư bản
Sự phân phối trong tư bản chủ nghĩa cũng bị R.Owen lên án một cáchmạnh mẽ Ông cho rằng phân phối qua đồng tiền và thương nghiệp là có hạicho xã hội Ông nhận xét rằng tham gia vào phân phối này có rất nhiều ngườitrung gian như thương nghiệp, chủ ngân hàng, kẻ đầu cơ…Tất cả họ đềukhông làm ra giá trị, song họ lại làm tăng thêm nó vì những chi phí đủ
Trang 15loại.Tuy nhiên, từ những nhân xét đó ông đã mắc phải sai lầm là phủ nhậntòan bộ lĩnh vực trao đổi thông qua đồng tiền, ông hi vọng vào sự trao đổihiện vật trực tiếp để thỏa mãn tiêu dùng là phương thức phân phối lí tưởngtrong xã hội tương lại của ông.
Thứ hai: Các nhà kinh tế chủ nghĩa xã hội không tưởng đã phỏng đoán
xã hội chủ nghĩa trong tương lai hoàn toàn tốt đẹp Họ đã đưa ra dự án về xãhôi tương lai tốt đẹp ấy bằng việc hình dung tạo lập ra mô hình kinh tế - xãhội trong thực tiễn bằng khả năng của họ Mô hình ây theo Saint Simon là
“hệ thống công nghiệp – khoa học”, hay “chế độ công nghiệp”,còn theo C.
Founrier là “ xã hội chủ nghĩa”.
Các nhà xã hội chủ nghĩa không tưởng đã nêu lên nhiều những luận điểm cógiá trị, nhiều dự đoán tài tình về sự phát triển của xã hội về một xã hội tươnglai tốt đẹp mà sau này các nhà sáng lập chủ nghĩa xã hội khoa học đã kế thừamột cách có phê phán và thuyết minh chúng trên cơ sở khoa học
Dự án xã hội tương lai của Saint Simon :
Xanhximong ước mơ xây dựng được một xã hội tốt đẹp đáp ứng đượcnhững nhu cầu vật chất và tinh thần của mọi người.Theo ông muốn làm được
việc ấy trước hết là phải giải quyết được vấn đề sở hữu “chế độ tổ chức phải
được tổ chức như thế nào có sự thống nhất cho toàn xã hội về mặt tự do và
về mặt của cải” khác với các nhà xã hội chủ nghĩa trước đó Xanhximong đã
đi đến một công thức rõ hơn Các thiết chế xã hội phải thúc đẩy việc tăngthêm phúc lợi cho những người vô sản tức là coi trọng xã hội đó con ngườiđược sống hòa bình và các đân tộc liên kết lại để bảo vệ lời ích chung Nhữngnhà khoa học nhà nghệ thuật phải đóng vai trò điều khiển và lãnh đạo xã hộichỉ có họ mới điều khiển và lãnh đạo xã hội, chỉ có họ mới có khả năng đảmbảo vật chất tinh thần cho mọi người
Ông viết trong tác phẩm lý luận về tổ chức xã hội “trong một xã hội được tổ
chức với một mục tiêu xác định –vươn tới phồn vinh nhờ khoa học, nghệ thuật, và nghề nghiệp, một hành động chính trị quan trọng nhất theo một
Trang 16hướng xác định mà xã hội phải đi không còn do những người khác giữ các chức vụ trong xã hội thực hiện nữa; nó do bản thân cơ thể tiến hàn tức là khoa học nhằm thực hiện mục tiêu thiết lập trật tự vân dụng cho loại hình sản xuất diễn ra thuận lợi”
Về vấn đề chế độ sỡ hữu ông không khẳng định việc xóa bỏ chế độ tưhữu, không đặt điều kiện phải thiết lập chế độ sở hữu công cộng đối với tưliệu sản xuất song ông đề cao vai trò lập kế hoạch chung cho nhà nước Ôngkhông đặt vấn đề thủ tiêu chế độ sở hữu nói chung trái lại, ông cho sự tồn tạicủa quyền sở hữu là điều kiện tồn tại của xã hội
Thái độ của Saint Simon đối với giai cấp vô sản công nghiệp mang tínhchất tiến bộ Được chứng kiến những khả nằng của giai cấp vô sản quản lýcác xưởng máy và hiệu buôn sau cách mạng khi cách mạng Pháp thắng lợi,ông đã kêu gọi luật pháp phải thừa nhân những người lao động vô sản lànhững người có đầy đủ quyền hạn trong xã hội, phải cho họ có vị trí quantrọng về chính trị trong xã hội
Tính chất không tưởng trong dự án cải tạo xã hội của Saint Simon là ởchỗ dự án đó không nhằm cải tạo các cơ sở kinh tế của chế độ cũ, mà chỉ chờmong vào các biện pháp tinh thần, bằng việc kêu gọi lòng tốt của tất cả cácgiai cấp trong xã hội Rõ ràng ông đã không hiểu chính những mâu thuẫn vềlợi ích của các giai cấp trong xã hội chính là động lực phát triển xã hội Hyvọng điều hòa các lợi ích ấy nên ông đã tưởng tượng cải tạo hòa bình xã hộichủ nghĩa tư bản, đó là sự không tưởng lúc bấy giờ
Việc đề ra dự án công nghiệp mới, cùng với việc đưa ra dư án thay thế
xa hôi tư bản bằng một xã hội cao hơn, việc cổ vũ vai trò của khoa khoc kĩthuật và các nhà khoa hoc trong xã hội mới là những quan điểm tiến bộ lớncủa Saint Simon Ông có dự kiến thiên tài những mặt tiến bộ cao hơn của hệthống công nghiệp so với chủ nghĩa tự bản, đó là năng xuất lao động và trìnhđộ tổ chức một nền kinh tế theo kế hoach nhằm mục đích thỏa mãn nhữngnhu cầu của con người lao đông trong xã hội mới