Tư tưởng xã hô ̣i chủ nghĩa của Xanhximong, Furie, Ooen đã phê phán xã hô ̣i tư bản gay gắt, quyết liê ̣t mang tính phủ đi ̣nh nó với nền tảng tư tưởng của nó là chế đô ̣ tư hữu về tư liê ̣u sản xuất đến tình tra ̣ng bóc lô ̣t người, phần nào phản ánh được tiếng nói của nhân dân lao đô ̣ng trước tình tra ̣ng bi ̣ đối sử bất công và áp bức trong xã hô ̣i sự phê phán không chỉ dừng la ̣i ở viê ̣c miêu tả chi tiết những hiê ̣n tượng tô ̣i ác phơi bày trên bề nổi của xã hô ̣i mà còn bắt đầu khám phá bí ẩn trong xã hô ̣i và đi tới phủ nhâ ̣n sự tồn ta ̣i của xã hô ̣i đó. Thông qua sự phê phán của Xanhximong, Furie, Ooen chế đô ̣ tư bản hiê ̣n ra với đầy đủ tính chất xấu của nó như bóc lô ̣t, bất bình đẳng. Sự phê phán đó thể hiê ̣n tinh thần nhân đa ̣o chủ nghĩa, tuy không ảnh hưởng của chủ nghĩa nhân đa ̣o tư sản để vươn tới những giá tri ̣ nhân đa ̣o – hướng vào mu ̣c tiêu giải phóng những người lao đô ̣ng và thực hiê ̣n công bằng xã hô ̣i.
Những tư tưởng xã hô ̣i khô ̣ng tưởng thế kỉ XIX không những có giá tri ̣ với xã hô ̣i đương thời mà ngày nay để tiến lên chủ nghĩa xã hô ̣i ở Viê ̣t Nam chúng ta thấy những tư tưởng đó vẫn còn có giá tri ̣ về mô hình xây dựng xã hô ̣i mới tốt đe ̣p hơn mà chúng ta cần phải kế thừa nhằm thực hiê ̣n con đường tiến lên chủ nghĩa xã hô ̣i và chủ nghĩa cô ̣ng sản mô ̣t cách sớm nhất.