1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Tác phẩm TRUYỆN KIỀU – NGUYỄN DU

74 2,1K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 2,26 MB

Nội dung

Người đâu gặp gỡ làm chiTrăm năm biết có duyên gì hay không?... Tưởng người dưới nguyệt chén đồngTin sương luống những rày trông mai chờ Bên trời góc bể bơ vơTấm son

Trang 1

TRƯỜNG CAO ĐẲNG PHÁT THANH TRUYỀN HÌNH 2

Lớp 12CĐBC2 – Nhóm 06 Môn VĂN HỌC VIỆT NAM

Trang 3

Tác Phẩm

TRUYỆN KIỀU – NGUYỄN DU

Trang 4

I Giới thiệu tác phẩm:

Trang 5

1 Xuất xứ:

Trang 6

Theo Đại Nam chính biên liệt

truyện, truyện được viết sau khi ND

đi xứ nhà Thanh về.

Khắc in vào khoảng từ năm 1820

đến 1825, được gọi là “Bản kinh”

Trang 7

Nguyên bản được viết bằng chữ

Nôm, gồm 3254 câu thơ theo thể Lục bát.

Trang 8

2 Nội dung chính:

Trang 9

Cốt truyện dựa trên “Kim Vân Kiều truyện” của Thanh Tâm Tài Nhân.

Truyện phản ánh xã hội đương thời thông qua cuộc đời của nhân vật

chính – Vương Thuý Kiều

Trang 10

II Tìm hiểu tác phẩm:

Trang 11

1 Tóm tắt:

Trang 12

2 Nội dung:

Trang 13

a) Nhận định của Nguyễn Du:

Trang 14

Trăm năm trong cõi người ta

Chữ Tài, chữ Mệnh, khéo là ghét nhau Trải qua một cuộc bể dâu

Những điều trông thấy mà đau đớn lòng Lạ gì bỉ sắc, tư phong

Trời xanh quen thói má hồng đánh ghen

Trang 15

b) Tả hai chị em Vân - Kiều:

Trang 16

Đầu lòng hai ả tố nga,

Thuý Kiều là chị, em là Thuý Vân.

Mai cốt cách, tuyết tinh thần

Mỗi người một vẻ, mười phân vẹn mười.

Trang 17

Chị em Kiều

Trang 18

c) Kiều thăm mộ Đạm Tiên:

Trang 19

“Đau đớn thay phận đàn bà!

Lời rằng bạc mệnh cũng là lời chung”.

Trang 20

Thăm mộ Đạm Tiên

Trang 21

d) Kiều gặp Kim Trọng:

Trang 22

Người đâu gặp gỡ làm chi

Trăm năm biết có duyên gì hay không?

Trang 23

Vội chi liễu ép hoa nài,Còn thân ắt lại đền bồi có khi!

Thấy lời đoan chính dễ nghe,Chàng càng thêm nể thêm vì mười phân

Trang 24

e) Kiều bán mình chuộc cha:

Trang 25

Cậy em,em có chịu lờiNgồi lên cho chị lạy rồi sẽ thưa

Trang 26

Phận sao phậ bạc như vôiĐã đành nước chảy hoa trôi lỡ làng

Ôi Kim Lang! Hỡi Kim Lang!

Thôi thôi thiếp đã phụ chàng từ đây

Trang 27

Tưởng người dưới nguyệt chén đồngTin sương luống những rày trông mai

chờ

Bên trời góc bể bơ vơTấm son gột rửa bao giờ cho phai

Trang 28

Xót người tựa cửa hôm mai

Quạt nồng ấp lạnh những ai đó giờ

Sân lai cách mấy nắng mưa

Có khi gốc tử đã vừa người ôm

Trang 29

Buồn trông cửa bể chiều hôm

Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa

xa?

Buồn trông ngọn nước mới sa

Hoa trôi man mác biết là về đâu?

Trang 30

Buồn trông nội cỏ rầu rầuChân mây mặt đất một màu xanh xanh

Buồn trông gió cuốn mặt duềnh

Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi

Trang 31

f) Kiều gặp Sở Khanh:

Trang 32

Than ôi sắc nước hương trời

Tiếc cho đâu bỗng lạc loài đến đây?

Trang 33

Bạc tình, nổi tiếng lầu xanh

Một tay chôn biết mấy cành phù

dương!

Trang 34

Khi tỉnh rượu lúc tàn canhGiật mình, mình lại thương mình bấy

xót xa

Trang 35

g) Kiều gặp Thúc Sinh:

Trang 36

Rõ màu trong ngọc trắng ngà!

Dày dày sẵn đúc một toà thiên nhiên

Trang 37

Khi hương sớm khi trà trưa,Bàn vây điểm nước đường tơ hoạ đàn.

Trang 38

Phong lôi nổi trận bởi trời,

Nặng lòng e ấp tính bài phân chia

Quyết ngay biện bạch một bề,

Dạy cho má phấn lại về lầu xanh!

Trang 39

Dạy rằng: cứ phép gia hình!

Ba cây chập lại một cành mẫu đơn

Phận đành chi dám kêu oan,

Đào hoen quen má liễu tan tác mày

Một sân lầm cát đã đầy,Gương lỡ nước thuỷ mai gầy gốc

sương

Trang 41

h) Kiều và Hoạn Thư:

Trang 42

Thương vì hạnh trọng vì tàiThúc ông thôi cũng dẹp lời phong ba

Trang 43

Bốn dây như khóc như thanKhiến người trong tiệc cũng tan nát

lòngCũng trong một tiếng tơ đồngNgười ngoài cười nụ, người trong khóc

thầm

Trang 45

i) Kiều gặp Từ Hải:

Trang 46

Nàng rằng: “phận gái chữ tòng

Chàng đi thiếp cũng một lòng xin đi”

Từ rằng: “tâm phúc tương triSao chưa thoát khỏi nữ nhi thường

tình”

Trang 48

h) Kiều báo oán trả ơn:

Trang 49

j) Kiều tự vẫn:

Trang 50

Trên vì nước dưới vì nhà,

Một là đắc hiếu hai là đắc trung

Trang 51

Một tay gây dự cơ đồ

Bấy lâu bể Sở sông Ngô tung hoành

Bó thân về với triều đìnhHàng thần lơ láo phận mình ra đâu

Trang 52

Áo xiêm ràng buộc lấy nhau

Vào luồng ra cúi công hầu mà chi

Sao bằng riêng một biên thuỳ

Sức này đã dễ làm gì được nhauChọc Trời khấy nước mặt dầu

Dọc ngang nào biết trên đầu có ai

Trang 53

Một cung gió thảm mưa sầu,

Bốn dây nhỏ máu năm đầu ngón tay!

Ve ngâm, vượn hót vào tày,Lọt tai Hồ cũng nhăn mày rơi châu

Trang 55

k) Kim Trọng đi tìm Kiều:

Trang 56

Vật mình, vẫy gió, tuôn mưa

Dầm dề giọt ngọc, thẫn thờ hồn mai

Đau đòi đoan, ngất đòi thôiTỉnh ra lại khóc, khóc rồi lại mê

Trang 57

l) Đoàn tụ:

Trang 58

Thân tàn gạt đục khơi trong

Là nhờ quân từ khác lòng ngươi ta

Trang 59

Ngẫm hay muôn sự tại trờiTrời kia đã bắt làm người phải thânBắt phong trần phải phong trần

Cho thanh cao mới được phần thanh

cao

Trang 61

3 Nghệ thuật:

Trang 62

Miêu tả

Xây dựng nhân vật

-Chính diện

-Phản diện

Trang 63

Sử dụng ngôn ngữ

-Tính dân tộc

-Tính bác học

Trang 64

4 Ý nghĩa của tác phẩm:

Trang 65

a) Hiện thực:

Trang 66

Là bản cáo trạng về một xã hội

phong kiến đầy rẫy bất công và tàn bạo.

Phản ánh hiện thực xã hội đương

thời.

Phản ánh thân phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến.

Trang 67

b) Nhân đạo:

Trang 68

Ca ngợi vẻ đẹp con người.

Tác giả bộc lộ niềm cảm thương

trước số phận bất hạnh của người phụ nữ.

Tố cáo xã hội phong kiến bất công Thể hiện khát vọng tình yêu – hạnh phúc – sự công bằng.

Trang 69

5 Dị bản của truyện:

Trang 70

- Chữ Nôm

- Chữ Quốc ngữ

- Ngoại ngữ

Trang 71

6 Ảnh hưởng của Truyện Kiều:

Trang 72

- Bói Kiều, trò Kiều, tranh Kiều,

vịnh Kiều.

- Lẫy Kiều.

Trang 73

7 Chuyển thể của tác phẩm:

Trang 74

- Điện ảnh

- Sân khấu

Ngày đăng: 18/08/2015, 14:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w