1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Nhà văn kim dung và tiểu thuyết ỷthiên đồ long ký

25 2K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 6,64 MB

Nội dung

Môn học: Văn học nước ngoài GVHD: Lại Thị Hồng Vân Bài thuyết trình nhóm 8 Lớp: 12CDBC3 Chuû ñeà : Nhà văn Kim Dung và ti u thuy t Thiên Đ ể ế Ỷ ồ Long Ký I. Nhà văn Kim Dung "Tra Lương Dung là người trí thức đầu tiên trở nên giàu có trong lịch sử 5000 năm ở Trung Quốc. Làm doanh nhân đương nhiên là trọng lợi, nhưng không nhất thiết là mâu thuẫn với lương tri, bởi vì làm giàu không phải là việc xấu; làm việc tốt cũng có thể giàu có. Tra Lương Dung vừa là một người có tri thức vừa có tài năng thương nghiệp" - Nghê Khuông. -Tên th t: Tra Lương ậ Dung - 查查查 -Sinh ngày: 6 tháng 2, 1924 (88 tu i)ổ -Quê: Tri t Giang, ế Trung Qu cố -Bút danh: Kim Dung -Công vi c: Nhà văn, ệ Nhà báo -Qu c t ch: Trung Qu cố ị ố -Giai đo n sáng tác: ạ 1955 - 1972 -Trào lưu: Ti u thuy t ể ế võ hi pệ -Thuở nhỏ Kim Dung thông minh, lanh lợi. Ông yêu thiên nhiên, thích nghe kể truyện thần thoại, truyền thuyết. Đặc biệt ông rất mê đọc sách. Dòng họ Kim Dung có một nhà để sách gọi là "Tra thị tàng thư" nổi tiếng khắp vùng Chiết Tây, chứa rất nhiều sách cổ, những cuốn sách này làm bạn với ông từ rất bé. -Sáu tuổi, ông vào học tiểu học ở quê Hải Ninh. Một số bài làm văn của Kim Dung, nhờ sự giới thiệu của thầy Đông đă được đăng lên Đông Nam nhật báo, tờ báo nổi tiếng nhất Trung Quốc bấy giờ. -Năm 16 tuổi, ông viết bài Một sự ngông cuồng trẻ con đăng lên Đông Nam nhật báo. Bài báo làm chấn động dư luận trong trường, được giới học sinh tranh nhau đọc. Tại học viện chính trị Trung Ương, ông bị đuổi học vì viết thư tố cáo một vụ bê bối trong trường. Sau ông xin làm việc tại Thư viện trung ương. Tại đây ông bắt đầu nảy sinh ý định sáng tác truyện võ hiệp. Ông cũng sáng lập ra một tờ báo lấy tên Thái Bình dương tạp chí, nhưng chỉ ra được một số đầu, số thứ 2 nhà xuất bản không chịu in, tờ báo đầu tiên của ông xem như thất bại. Năm 1952, ông sang làm việc cho tờ Tân văn báo, phụ trách mục Chuyện trà buổi chiều, chuyên mục này giúp ông phát huy khả năng viết văn của mình hơn, ông rất thích, một phần vì khán giả cũng rất thích. Ông còn viết phê bình điện ảnh. Từ đó dần đi sâu vào lĩnh vực này. Từ 1953, bắt tay vào viết một số kịch bản phim như Lan hoa hoa, Tuyệt đại giai nhân, Tam luyến… dưới bút danh Lâm Hoan. Những kịch bản này dựng lên được các diễn viên nổi tiếng thời bấy giờ như Hạ Mộng, Thạch Tuệ, Trần Tứ Tứ… diễn xuất. Được nhiều thành công đáng kể. Kim Dung đã đạt được nhiều giải thưởng. Ngoài các tiểu thuyết võ hiệp, ông còn viết các truyện lịch sử Trung Quốc. Ông đã được trao tặng nhiều huân chương danh dự. Kim Dung đã được trao tặng huân chương OBE của Vương Quốc Anh năm 1981, và Bắc đẩu bội tinh năm 1982, Commandeur de l'Ordre des Arts et des Lettres năm 2004 của chính phủ Pháp. Ông cũng là giáo sư danh dự của nhiều trường đại học như Bắc Kinh, Triết Giang, Nam Khai, Hồng Kông, British Columbia cũng như là tiến sĩ danh dự của đại học Cambridge Năm 1955, ông viết truyện võ hiệp đầu tay là “Thư kiếm ân cừu lục”, đăng trên “Hương Cảng tân báo”, bút danh Kim Dung cũng xuất hiện từ đây. Ông viết tiếp bộ Bích huyết kiếm được hoan nghênh nhiệt liệt. Châu Lệ Kỳ trong “Thư kiếm ân cừu lục” Năm 1959, cùng với bạn học phổ thông Trầm Bảo Tân, ông lập ra Minh Báo. Ông vừa viết tiểu thuyết, vừa viết các bài xă luận. Qua những bài xă luận của ông, Minh Báo càng ngày được biết đến và là một trong những tờ báo được đánh giá cao nhất. Không như một số tờ báo do ông sáng lập khác, Minh Báo theo ông đến khi kết thúc sự nghiệp. Kim Dung ở Việt Nam: Dịch giả đưa Kim Dung lên cơn sốt tại Việt Nam được ghi nhận là Tiền Phong Từ Khánh Phụng với bản Cô gái Đồ Long (dịch Ỷ thiên Đồ long ký), đăng trên báo Đồng Nai năm 1961. Bản dịch Cô gái Đồ Long mới tạo nên cơn sốt truyện Kim Dung trong các tầng lớp độc giả từ bình dân đến trí thức. Từ năm 2001, toàn bộ tác phẩm võ hiệp của Kim Dung lần lượt được dịch lại và phát hành ở Việt Nam theo các bản hiệu đính mới nhất. Các tác phẩm tiêu biểu của Kim Dung 1 Thư kiếm ân cừu lục 查查查查查 1955 2 Bích huyết kiếm 查查查 1956 3 Xạ điêu anh hùng truyện 查查查查查 Anh hùng xạ điêu 1957 Xạ điêu tam bộ khúc I 4 Thần điêu hiệp lữ 查查查查 Thần điêu đại hiệp 1959 Xạ điêu tam bộ khúc II 5 Tuyết sơn phi hồ 查查查查 1959 6 Phi hồ ngoại truyện 查查查查 Lãnh nguyệt bảo đao 1960 Tiền Tuyết sơn phi hồ 7 Bạch mã khiếu tây phong 查查查查查 1961 8 Uyên Ương đao 查查查 1961 9 Ỷ thiên Đồ long ký 查查查查查 Cô gái Đồ Long 1961 10 Liên thành quyết 查查查 1963 11 Thiên long bát bộ 查查查查 Lục mạch thần kiếm 1963 Tiền Xạ điêu tam bộ khúc 12 Hiệp khách hành 查查查 1965 13 Tiếu ngạo giang hồ 查查查查 1967 14 Lộc Đỉnh ký 查查查 Lộc Đỉnh Công 1969-1972 15 Việt nữ kiếm 查查查 1970 Sau khi Kim Dung hoàn thành các tác phẩm của mình, một người bạn của ông là Nghê Khuông phát hiện rằng chữ đầu tiên của tựa đề 14 tiểu thuyết tạo thành hai câu thơ thất ngôn: Phi tuyết liên thiên xạ bạch lộc Tiếu thư thần hiệp ỷ bích uyên Dịch nghĩa: Tuyết bay đầy trời bắn (nhìn) hươu trắng Truyện cười thần hiệp tựa uyên xanh Chủ nghĩa yêu nước Trung Quốc là đề tài chủ yếu trong các tác phẩm của Kim Dung. Ông nhấn mạnh đến sự độc lập tự chủ của người Hán. Đề tài trong tiểu thuyết của Kim Dung Các tác phẩm của Kim Dung có thể coi là cuốn từ điển nhỏ về phong tục, tập quán, văn hóa Trung Hoa, bao gồm các lĩnh vực y thuật dân tộc Trung Quốc, châm cứu, võ thuật, âm nhạc, thư pháp, cờ vây, trà đạo, các triết học của đạo Khổng, đạo Phật và đạo Lão, và lịch sử phong kiến Trung Hoa. Các nhân vật lịch sử hòa trộn vào các nhân vật trong truyện. Tuy nhiên nhiều tác phẩm của Kim Dung đã bị cấm ở nhiều nơi ngoài Hồng Kông vì những lí do chính trị. Hiện giờ các tác phẩm của Kim Dung không bị cấm nữa. [...]... ngoại đạo II Tiểu thuyết “Ỷ THIÊN ĐỒ LONG KÝ” Gồm 6 phần: 1 Vài nét về tiểu thuyết “Ỷ 1 Cha mẹ của Trương THIÊN ĐỒ LONG KÝ”: Vô Kỵ Ỷ Thiên Đồ Long ký (Tiếng Trung: Kỵ lưu lạc (dịch rahồ 2 Vô 查查查查查 ) giang tiếng Việt là Cô gái Đồ Long) võ một 3 Vô Kỵ chinh phục là lâm tiểu thuyết võ hiệp củaMẫnvăn 4 Vô Kỵ gặp Triệu nhà Kim Dung Đây là cuốn cuối 5 Triệu Mẫn phá đám cưới cùng trong bộ tiểu thuyết Xạ của... Nội dung của tiểu thuyết “Ỷ Thiên Đồ Long ký : Đây là cuốn tiểu cái hư của từng Giữa cái thực và thuyết kiếm hiệp hoàn toànsử như: những viết hoàn cảnh lịch hư cấu, được xảyvõ, vào quyền, tên tuổi nhân thế ra bài thời kỳ của lịch sử Trung Hoa từ cuối đời nhà vật, môn phái, kiếm phái của Trung Hoa còn truyền nhà Minh, Nguyên sang đầu đời tụng đến ngày hôm nay đã hư cấuỶ Thiên Những nhân vật làm " như Đồ. .. vật làm " như Đồ Long Ký " như một cuốn Trương Vô Kỵ, Triệu Minh, Chu tiểu Nhượctả chânSiêu cùng Chỉ thuyết ,Tiểu lịch sử, thực cấu, hoà quyện vào thực trong những nhân vật có dòng chảy hiện sử Trung sử Trung Hoa lich thực lịch Hoa như Chu Kim Dung đã rất khéo léo làm Nguyên Chường , Thường Ngộ chúng ta quên đang đọcbút Kim Xuân, v.,.v dười ngòi tiểu thuyết đã làm ngườiđang đọccảm Dung hư cấu”, mà... dân chống lại hoàng đế Mông Cổ năm 1325 và kết thúc vào năm 1368 khi Chu Nguyên Chương chiếm được Đại Đô (Bắc Kinh ngày nay), đuổi hết quân Mông Cổ ra khỏi đất nước và sau đó lên ngôi hoàng đế 2 Tóm Thiên Kiếm Ỷ tắt: là thanh kiếm được Quách Tĩnh và Hoàng Câu rèn thành cùng với Đồ Long đao Trong kiếm Ỷ Thiên Dungchuyện xoay quanh truyền thuyết về Đồ Long đao và Ỷ Thiên kiếm Tĩnh báu vật trong võ lâm,... Tốn điêu tam khúc Tiểu thuyết được xuất bản lần đầu năm 1961 tại Hồng Kông, Trung Quốc bởi Hương Cảng Thương báo và sau đó bản tiếng Việt đã được xuất bản tại Việt Nam bởi Nhà xuất bản Văn học Ỷ thiên Đồ long ký là câu chuyện kể dựa vào sức mạnh nhân dân giết kẻ thù xâm lược, giành lại Trung Quốc Tác phẩm là bản anh hùng ca về chủ nghĩa yêu nước, chống ngoại xâm Câu chuyện xảy ra vào cuối triều Nguyên... nhân vật này không đề cập đến Ví dụ như Vi Tiểu Bảo trở thành bạn của vua Khang Hy Nhân vật Vi Tiểu Bảo trong phim “Lộc đỉnh ký Nhiều môn phái, bang hội trong các tác phẩm của Kim Dung được nhắc lại nhiều lần Có những phái có thật ngoài đời mặc dù các chi tiết đã được Kim Dung thêm nhiều Các môn phái, bang hội, giáo phái hay gặp nhất trong các tác phẩm của Kim Dung là: Thiếu Lâm Không Động Cái Bang...Các nhân vật của Kim Dung Truyện Kim Dung có rất nhiều nhân vật đều được khắc họa theo lối ấn tượng, mỗi người có một tính cách riêng biệt, tính cách ấy nhiều khi được thể hiện lên tên hay ngoại hiệu của nhân vật Kim Dung đã phỏng theo nhiều nhân vật lịch sử và đưa vào các tác phẩm của mình Ông tự do thêm các chi tiết hội thoại, hành động mà trong tiểu sử chính thức của những nhân... trong “Ỷ Thiên Đồ Long ký Tình yêu của Triệu Minh đối với Trương Vô Kỵ là một tình yêu mãnh liệt, nó bộc lộ những cam đảm Cô gái Quận Chúa Mông Cổ đã muôn thuở, mình muốn làm một đề yêu cho bằng được, tác Từ làm những gìtình yêu luôn là cho tình tài lớn trong nhữngbất kể phải trả giá, kể cả hi thuyết, thi ca điạ vị, gia thuyết vỏ phẩm văn học như tiểusinh danh vọng, Trong tiểu ình và cả tính mạng... Ngaxuất và truyền nhiều đời cho Thùy dữ truy phong chưởng môn của giáo phái Sau khi bị Triệu Mẫn cướp, kiếm (Tạm dịch: Trong võ dùng mưu mẹo báu Đồ Long là hiệu lại bị Chu Chỉ Nhược lâm chí tôn, đaoăn cắp và khám phá ra bí lệnh của thiên hạ, đó luyện thành Cửu Âm Bạch Cốt trảo Về mật của kiếm để từkhông ai là không theo Nếu kiếm Ỷ Thiên không xuất hiện sau kiếm bị gãy (thì) lấy gì cùng nó (Đồ Long) tranh... viên Đặng Siêu trong vai Trương Vô Kỵ (Phim “Tân Ỷ Thiên Đồ Long ký) 1 Trương Vô Kỵ: Trương Vô Kỵ là Giáo Chủ của Minh Giáo, (một môn phái mà giới Vỏ Lâm tự xưng là Chánh Đạo thường gọi họ là Ma Giáo) là một chàng trai có cuộc đời từ nhỏ long đong Mẹ là Hân Tố Tố con gái của Bạch Mi Giáo Chủ Hân Thiên Chính (phe “tà”) và cha là Trương Thuý Sơn đồ đệ thứ năm của của Trương tam Phong phái Võ Đang (phe . ngoại đạo. 1. Vài nét về tiểu thuyết “Ỷ THIÊN ĐỒ LONG KÝ”: Ỷ Thiên Đồ Long ký (Tiếng Trung: 查查查查查 ) (dịch ra tiếng Việt là Cô gái Đồ Long) là một tiểu thuyết võ hiệp của nhà văn Kim Dung. Đây. học: Văn học nước ngoài GVHD: Lại Thị Hồng Vân Bài thuyết trình nhóm 8 Lớp: 12CDBC3 Chuû ñeà : Nhà văn Kim Dung và ti u thuy t Thiên Đ ể ế Ỷ ồ Long Ký I. Nhà văn Kim Dung "Tra Lương Dung. Nội dung của tiểu thuyết “Ỷ Thiên Đồ Long ký : Đây là cuốn tiểu thuyết kiếm hiệp hoàn toàn hư cấu, được viết xảy ra vào thời kỳ của lịch sử Trung Hoa từ cuối đời nhà Nguyên sang đầu đời nhà

Ngày đăng: 18/08/2015, 14:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w