rượu Ít vận động Căng thẳng Nữ giới Nam giới Tỷ lệ hiện mắc của các yếu tố nguy cơ tim mạch chính ở người trưởng thành Tỷ lệ hiện mắc chuẩn hóa theo tuổi và giới của quần thể địa ph
Trang 1DỊCH TỄ HỌC TĂNG HUYẾT ÁP VÀ CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ TIM MẠCH
TẠI VIỆT NAM (2001 - 2009)
GS.TS Nguyễn Lân Việt
Viện trưởng Viện Tim mạch Việt Nam Giám đốc Điều hành dự án Quốc gia Phòng Chống Tăng Huyết áp
TP Hạ Long 08/10/ 2012
Trang 2Tử vong toàn cầu 2000: Tác động của THA
Ezzati M et al Lancet 2002;360:1347-60
Trang 3Ezzati M et al PLoS Med 2005;2:e133 - Kaplan N et al Lancet 2006;367:168-76
Gánh nặng bệnh tim mạch toàn cầu
Trang 4Kearney PM et al Lancet 2005;365:217-23
Tỷ lệ hiện mắc Tăng Huyết áp toàn cầu đang gia tăng
Trang 5Ibrahim MM et al Lancet 2012;380:611-9
Tình hình kiểm soát THA toàn cầu
Trang 6Ibrahim MM et al Lancet 2012;380:611-9
Tỷ lệ THA ở các nước đang phát triển
Trang 7Nghiên cứu về tỷ lệ hiện mắc THA
Địa phương điều tra dịch tễ trên toàn quốc*
(* chưa bao gồm quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa)
TT Điều tra cắt ngang tại cộng đồng Cỡ mẫu, địa
điểm, thời gian
1 NESH – Điều tra toàn quốc về
dịch tễ học của THA và các yếu tố nguy cơ tại Việt Nam
9,832 người tại
8 tỉnh từ năm 2001-2008
Trang 9Đánh giá các yếu tố nguy cơ tim mạch
• Mẫu phiếu điều tra theo WHO-STEPS được dùng để khảo sát các yếu tố nguy cơ tim mạch
Trang 10Các chỉ số nhân trắc (chiều cao, cân nặng, vòng eo, mông) đo ít nhất hai lần khi người được đo mặc quần áo mỏng, không đi giầy, dép
Số đo Huyết áp được đo tối thiểu theo đúng quy trình khi nghỉ ngơi ở
tư thế ngồi, sử dụng huyết áp kế tự động hoặc thủy ngân với băng quấn có kích cỡ phù hợp Đo lại thêm lần 3 nếu khác biệt giữa hai lần
đo đầu ≥ 10 mmHg
Cách khám và đo các chỉ số
Trang 11Tỷ lệ THA ở người lớn Việt Nam 2009
Son PT et al J Hum Hypertens 2012;26(4):268-80
Điều tra THA (9832 người lớn, >= 25 tuổi)
Quần thể ước tính: 44 million
THA có đ/trị & K/soát được
(36.3%; 265/730)
Quần thể ước tính: 1.2 triệu
THA có điều trị (61.1%; 730/1194)
Quần thể ước tính: 3.2 triệu
Biết bị THA (48.4%)
Quần thể ước tính: 5.3 triệu
THA có Đ/trị nhưng chưa K/S
(63.7%; 465/730)
Quần thể ước tính: 2.0 triệu
Không điều trị THA
(38.9%; 464/1194)
Quần thể ước tính: 2.1 triệu
Không biết THA (51.6%; 1273/2467)
Quần thể ước tính: 5.7 triệu
THA (25.1%; 2467/9832)
Quần thể ước tính: 11 triệu
Huyết áp bình thường
(74.9%; 7356/9832 )
Quần thể ước tính: 33 triệu
9.8 triệu có sức khoẻ bị THA ảnh hưởng
Trang 123 DM-S – Điều tra cắt ngang về đái
tháo đường và yếu tố nguy cơ tại các tỉnh miền Bắc Việt Nam
2,306 người tại
2 tỉnh từ năm 2008-2009
(* chưa bao gồm quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa)
Địa phương điều tra dịch tễ trên toàn quốc*
Nghiên cứu về tỷ lệ các yếu tố nguy cơ
Trang 13rượu
Ít vận động
Căng thẳng
Nữ giới Nam giới
Tỷ lệ hiện mắc của các yếu tố nguy cơ tim mạch chính ở người trưởng thành
Tỷ lệ hiện mắc chuẩn hóa theo tuổi và giới
của quần thể địa phương (2009)
Nguyen NQ et al Int J Hyperten 2012 doi:10.1155/2012/560397
Các YTNCTM chuyển hóa Các YTNCTM liên quan lối sống
Uống nhiều rượu bia
Trang 14Yếu tố nguy cơ TM luôn đi “chùm”
Nguyen NQ et al Int J Hyperten 2012 doi:10.1155/2012/560397
Tỷ lệ hiện mắc chuẩn hóa theo tuổi và giới
của quần thể địa phương (2009)
Trang 15- 1960: Dang Van Chung et al.: Hypertension among adult population in Northern Vietnam
- 1992: Tran Do Trinh et al.: Hypertension among Vietnamese people aged 18 years and over
- 2002: Truong Viet Dung et al.: Hypertension among Vietnamese adults aged 25 to 64 years old National Health Survey 2001 – 2002
- 2008: Our survey.: Hypertension and its risk factors among Vietnamese adults aged 25 years and over
Xu hướng tỷ lệ mắc THA tại Việt Nam
Trang 16Sự tiến triển các yếu tố
nguy cơ tim mạch tại Việt Nam từ 2001 đến 2009
Trang 17Phương pháp Nghiên cứu
• Phân tích gộp các số liệu nghiên cứu trên 23,563 người trưởng thành trong lứa tuổi từ 25-74 (ngoại trừ phụ nữ mang thai) gộp từ
5 nghiên cứu cắt ngang tại cộng đồng có cùng thiết kế và phương pháp trong giai đoạn 2001 đến 2009
• Tất cả các nghiên cứu đều được Viện Tim mạch Quốc gia Việt Nam thực hiện, cùng sử dụng bộ câu hỏi chuẩn hóa theo WHO-STEPS nhằm đánh giá gánh nặng của các yếu tố nguy cơ tim mạch ở người trưởng thành tại Việt Nam
Trang 181 NESH – Điều tra toàn quốc về
dịch tễ học của THA và các yếu tố nguy cơ tại Việt Nam
9,823 người tại
8 tỉnh từ năm 2001-2008
2 HF-S – Điều tra cắt ngang về suy
tim và các yếu tố nguy cơ tại các tỉnh miền Bắc Việt Nam
4,840 người tại
4 tỉnh từ năm 2003-2004
3 DM-S – Điều tra cắt ngang về đái
tháo đường và yếu tố nguy cơ tại các tỉnh miền Bắc Việt Nam
2,306 người tại
2 tỉnh từ năm 2008-2009
4 NCDS – Điều tra cắt ngang về các
yếu tố nguy cơ của các bệnh mạn tính tại FilaBavi, Hà Tây
2,362 người tại
1 tỉnh năm
2005
5 HMPS – Điều tra sàng lọc của
chương trình quản lý tăng huyết
áp tại tuyến xã của CTQGPCTHA
5,855 người tại
2 tỉnh từ năm 2004-2009
Nghiên cứu về tiến triển của YTNCTM
(* chưa bao gồm quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa)
Địa phương điều tra dịch tễ trên toàn quốc*
Trang 19- Tương tự như NESH tại 4 tỉnh: HN, NA, TB và TN
- Trích ra để phân tích gộp: 4,494 người (59.0% ở vùng nông thôn)
(2008-209)
- Tương tự như NESH tại 2 tỉnh: HN và TB
- Trích ra để phân tích gộp: 2,098 người (43.1% ở vùng nông thôn)
- Trích ra để phân tích gộp: 5,210 người (89.0% ở vùng nông thôn)
Quần thể đích : người trưởng thành lứa tuổi từ 25-74
Tổng số 23,564 người
Trang 20Dữ liệu gộp để phân tích xu hướng
Năm Dữ liệu từ
các điều tra cắt ngang
Cỡ mẫu Vùng nông thôn Vùng thành thị
Trang 21Tiến triển theo năm của YTNC TM chính
Dữ kiện được chuẩn hóa theo tuổi và giới từ các quần thể nghiên cứu Nguyen NQ et al PLoS One 2012;7(8):e42825
Male Female
Năm
Năm
Trang 22Nguyen NQ et al PLoS One 2012;7(8):e42825
Tiến triển theo năm của YTNC TM chính
3-year moving average graph
Trang 233-year moving average graph
Nguyen NQ et al PLoS One 2012;7(8):e42825
Tăng 0.3%/năm Tăng 0.9%/năm
Trang 24Nguyen NQ et al PLoS One 2012;7(8):e42825
3-year moving average graph
Dữ kiện được chuẩn hóa theo tuổi và giới từ các quần thể nghiên cứu
Không thay đổi đáng kể Không thay đổi đáng kể
Tiến triển theo năm của YTNC TM chính
Trang 26Liên quan giữa số YTNC và nguy cơ tổng thể
Trang 27Tiến triển của nguy cơ TM tổng thể
Nguyen NQ et al PLoS One 2012;7(8):e42825
Dữ kiện được chuẩn hóa theo tuổi và giới từ các quần thể nghiên cứu
Nữ giới vùng nông thôn Nữ giới vùng thành thị
Nam giới vùng nông
Trang 283-year moving average graph
Tiến triển theo năm của tình trạng “gầy”
Trang 29Liên quan kiểu chữ U giữa HA tâm thu-BMI
Nữ giới vùng nông thôn Nữ giới vùng thành thị
Nam giới vùng nông
thôn
Nam giới vùng thành thị
Trang 30Liên quan kiểu chữ U giữa HA tâm trương-BMI
Nữ giới vùng nông thôn Nữ giới vùng thành thị
Nam giới vùng nông
thôn
Nam giới vùng thành thị
Trang 31Nguyen NQ et al PLoS One 2012;7(8):e42825
Nữ giới vùng nông thôn Nam giới vùng nông thôn
Biết THA Điều trị THA Kiểm soát THA Biết THA Điều trị THA Kiểm soát THA
Trang 32Nguyen NQ et al PLoS One 2012;7(8):e42825
Nữ giới vùng thành thị Nam giới vùng thành thị
Biết THA Điều trị THA Kiểm soát THA Biết THA Điều trị THA Kiểm soát THA
Trang 33Khả năng điều trị trong cộng đồng 2009
Dữ liệu đã được chuẩn hóa theo tuổi và giới của quần thể đích Nguyen NQ et al Int J Hyperten 2012
thôn
Điều trị ít nhất 1 RLCH Không điều trị RLCH
nào
Trang 34 Từ năm 2001 đến 2009, có sự gia tăng rõ rệt số huyết áp trung bình, cân nặng, vòng eo ở người trưởng thành tại Việt Nam từ đó dẫn tới gia tăng nhanh chóng tỷ lệ hiện mắc về tăng huyết áp và béo phì
đồng, sử dụng các biện pháp hợp lý về chi phí-hiệu quả, phối hợp nhiều tầng để phòng và chống các bệnh tim mạch.
Kết luận
Trang 35 Các yếu tố nguy cơ tim mạch chính khá phổ biến trong cộng đồng người trưởng thành ở Việt Nam, đa số các yếu tố nguy cơ này là
đi với nhau thành chùm Do đó, việc kiểm soát từng yếu tố nguy
cơ riêng rẽ sẽ thu được ích lợi không nhiều so với việc can thiệp tác động đồng thời lên nhiều yếu tố nguy cơ
cho ta thấy cho thấy gánh nặng THA khá nổi cộm ngay cả trên những người gầy, đối tượng thường bị xem nhẹ trong các chương trình can thiệp bệnh lý tim mạch./
Kết luận
Trang 36Xin cảm ơn sự chú ý của quý vị!