Có thể nói thị trường tài chính nước ta chưa bao giờ phát triển mạnh và đạt được những thành công tốc độ tăng trưởng cao vượt bậc trở thành " địa điểm ” đầu tư hấp dẫn trong con mắt các nhà tổ chức, nhà đầu tư nước ngoài
Trang 1A LỜI NÓI ĐẦU
Có thể nói thị trường tài chính nước ta chưa bao giờ phát triển mạnh và đạtđược những thành công tốc độ tăng trưởng cao vượt bậc trở thành " địa điểm ”đầu tư hấp dẫn trong con mắt các nhà tổ chức, nhà đầu tư nước ngoài Thịtrường tiền tệ phát triển mạnh với hệ thống ngân hàng 2 cấp và ngày càng xuấthiện nhiều các ngân hàng thương mại cổ phần và thương mại nước ngoài Thịtrường vốn vẫn tiếp tục được coi là một thị trường tiềm năng, thu hút nhiều nhàđầu tư nước ngoài Lượng vốn đầu tư gián tiếp trong các năm qua liên tục tăngcao Còn thị trường chứng khoán thì lại sôi động hơn bao giờ hết, không chỉnhững nhà đầu tư mà ngay cả những người dân cũng quan tâm đến thị trườngnày Tất cả những điều đó càng được thể hiện rõ nét sau sự kiện Việt Nam gianhập Tổ chức thương mại thế giới WTO
Mặc dù đã có những phát triển mạnh mẽ như vậy nhưng không thể khôngnhìn nhận sự tụt hậu của tài chính nước ta so với các nước trong khu vực và thếgiới Thị trường tài chính dù là vốn, tiền tệ hay chứng khoán đều đóng một vaitrò quan trọng trong sự phát triển kinh tế Việt Nam Vì vậy thị trường tài chínhđược cọi là một trong những ưu tiên hàng đầu của nước ta hiện nay Đó cũngchính là lí do em chọn đề tài :
“ Đánh giá về thị trường tài chính Việt Nam hậu WTO ”
Nhằm nghiên cứu về thị trường tài chính Việt Nam về thực trạng về cácgiải pháp phát triển thị trường tài chính của Việt Nam sau khi gia nhập WTO
Trang 2B NỘI DUNG CHÍNH
Chương 1:
Lý luận chung về thị trường tài chính
Lịch sử xã hội cho thấy tài chính ra đời và phát triển gắn liền với sự ra đờicủa nhà nước và nền sản xuất hàng hóa Tài chính là hệ thống quan hệ kinh tếbiểu hiện trong lĩnh vực hình thành, phân phối và sử dụng các quỹ tiền tệ trongnền kinh tế quốc dân nhằm xây dựng, bảo vệ và phát triển xã hội Theo cáchhiểu chung nhất đó là nơi diễn ra quá trình trao đổi mua bán các công cụ tàichính và các công cụ thanh toán
1 Bản chất của thị trường tài chính
Trong nền kinh tế thị trường hiện nay để tổ chức hoat động kinh tế cần phảItạo lập các quỹ tiền tệ mà thực chất là các quỹ giá trị khác nhau và chia thànhcác phần để phân phối và sử dụng các quỹ đó Vì vậy ngoài các quan hệ hànghóa – tiền tệ thì hàng loạt cá quan hệ tiền tệ khác nảy sinh đó là các quan hệ tàichính Khác với quan hệ hàng hóa tiền tệ tiền biểu hiện như một vật ngang giá,giá trị chỉ thay đổi hình thức tồn tại thì trong các quan hệ tài chính giá trị thực sựchuyển dịch từ chủ thể này hay bộ phận này sang chủ thể hay bộ phận khác Trong nền kinh tế thị trường hiện nay để tổ chức các hoạt động kinh tế cầnphải tạo lập các quĩ tiền tệ mà thực chất là các quỹ giá trị khác nhau và chiathành các vấn đề phân phối và sử dụng các quỹ đó Vì vậy ngoài các quan hệhàng hóa – tiền tệ thì hàng loạt các quan hệ tiền tệ khác nảy sinh, đó là các quan
hệ tài chính Khác với quan hệ hàng hóa – tền tệ, tiền biểu hiện như một vậtngang giá, giá trị chỉ thay đổi hình thức tồn tại thì trong các quan hệ tài chính,giá trị thực sự chuyển dịch từ chủ thể này, bộ phận này sang chủ thể hay bộ phậnkhác Chẳng hạn như quan hệ về thuế khi một doanh nghiệp nộp thuế cho Nhànước, giá trị dịch chuyển từ quỹ tài chính doanh nghiệp sang ngân sách nhànước Với nền kinh tế thị trường định hướng xã hộI chủ nghĩa và hộI nhập vớI
Trang 3nền kinh tế quốc tế như hiện nay thì bản chất của tài chính biểu hiện qua cácnhóm quan hệ :
- Doanh nghiệp, dân cư, các tổ chức xã hội với Nhà nước
- Doanh nghiệp, tổ chức xã hộI, dân cư vớI hệ thống ngân hàng
đó hệ thống tài chính bao gồm các bộ phận hợp thành vớI tư cách là các tụ điểmtài chính Các tụ điểm tài chính này gắn với chủ thể nhất định và thực hiện quátrình “ bơm ”, “ hút ” các nguồn lực tài chính dướI hình thức trực tiếp hoặc giántiếp thông qua thị trường tài chính Như vậy vớI tư cách là nơi diễn ra các hoạtđộng trao đổI mua bán quyền sử dụng các nguồn tài chính thông qua nhữngphương thức giao dịch, các công cụ và dịch vụ tài chính nhất định, thị trường tàichính có thể hiểu là tổng hào các quan hệ cung cầu về vốn
Thị trường tài chính được phân thành 2 loại : Thị trường vốn ngắn hạn ( thịtrường tiền tệ ) và thị trường vốn dài hạn
- Thị trường vốn ngắn hạn : hay còn gọi là thị trường tiền tệ là các hoạtđộng về cung cấp vốn ngắn hạn ( dướI 1 năm ) diễn ra chủ yếu thông qua hoạtđộng của hệ thống ngân hàng các cấp
- Thị trường vốn dài hạn là nơi diễn ra các hoạt động về cung cấp vốn dàihạn cho Chính Phủ , doanh nghiệp, hộ gia đình Thị trường vốn dài hạn bao gồmthì trường vay nợ dài hạn và thị trường chứng khoán
Trang 42 Vai trò và chức năng của thị trường tài chính
a/ Vai trò :
Thị trường tài chính ngày nay càng này càng mang tính mở và đóng gópvai trò quan trọng trong đờI sống kinh tế - xã hộI hiện đạI ở cấp quốc gia cũngnhư cấp quốc tế Đó là những vai trò :
- Tạo ra các kênh và công cụ huy động vốn cho đầu tư phát triển từ cácnguồn trong và ngoài nước, từ trong doanh nghiệp và trong dân
- Cung cấp cho các nhà đầu tư những cơ hội và thách thức đầu tư đa dạng
và phù hợp Nhà nước trên cơ sở kiểm tra giám sát bằng đồng tiền, nắm đượcthực tế hoạt động của nền kinh tế có thể dung các biện pháp đầu tư them vốn, bổsung thêm vốn để đẩy mạnh những ngày kém phát triển và các lĩnh vực trọngyếu cảu nền kinh tế quốc dân hay cũng có thể dung biện pháp giảm vốn đầu tư
và hỗ trợ để hạn chế sự phát triển của những ngày những khâu chưa cần thiết.Đồng thờI nhà nước cũng có thể thông qua việc nâng cao hoặc hạ thấp thuế suất
để điều tiết hoạt động đầu tư kinh doanh giữa các ngành
- Làm tăng khả năng thanh khoản của các công cụ tài chính và giúp đánhgiá xác thực hơn giá trị cảu cá doanh nghiệp và nền kinh tế
- Và cuốI cùng là giúp thực hiện một cách có hiệu quả hơn các chính sáchkinh tế vĩ mô theo hướng thị trường mở Thông qua việc điều chỉnh các quan hệthu – chi tài chính và phân phốI thu nhập theo nguyên tắc khuyến khích vật chất,
xử lí chính xác mỗI quan hệ về lợI ích kinh tế giữa nhà nước, doanh nghiệp,ngườI lao động, tài hcinhs có thể nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinhdoanh thong qua giám đốc tài chính mà có thể duy trì kỉ luật tài chính góp phầnđẩy lùi lãng phí, tham ô …
b/ Chức năng :
Chức năng cơ bản nhất của thị trường tài chính là khơi thông dòng chảyvốn từ ngườ đang dư thừa có nhu cầu đầu tư sang ngườI đang cần vốn Hoạt
Trang 5động của thị trường tài chính diễn ra khẩn trương và sôi động xét về bản chất thìnhững ngườI kinh doanh trên thị trường tài chính là rất quan trọng vì hoạt độngcủa họ làm nguồn vốn điều hòa có nghĩa là dòng chảy vốn chảy mạnh mẽ đếnnhững ngày lĩnh vực kém hấp dẫn Như vậy hoạt động trên thị trường tài chính
sẽ góp phần lớn vào bình quân hóa tỉ suất lợI nhuận đưa nền kinh tế tới mô hìnhtối ưu hơn
c/ Tổng quan về thị trường tài chính Việt Nam
Sau hơn 20 năm đổi mới hệ thống tài chính Việt Nam đã có những bướcchuyển biến lớn, từ hành chính sang bao cấp vận hành theo cơ chế kinh tế thịtrường Ví dụ như : nhiều cảI cách về hệ thống thuế, đổI mớI hệ thống ngânhàng và tiền tệ, phát triển thị trường bảo hiểm, xây dựng thị trường chứngkhoán,… Có thể nói cho đến nay nước ta đã có một cấu trúc thị trường tài chínhtài chính khá đầy đủ Tuy nhiên không chỉ hình thành một cách đầy đủ mà thịtrường tài chính Việt Nam trong những năm gần đây đã phát triển mạnh và đạtđược tốc độ tăng trưởng cao vượt bậc nhanh chóng trở thành “ địa điểm ” đầu tưhấp dẫn trong con mắt trong con mắt của các nhà đầu tư, tổ chức nước ngoài.Theo nhận định của các nhà chuyên môn, thị trường tài chính Việt Nam là mộttrong những thị trường tài chính phát triển nhanh nhất thế giới
Thị trường tài chính Việt Nam được hình thành trong thời kì đổI mớI ngàycàng gia tăng về qui mô, đồng bộ về cơ cấu, hiện đại hơn về công nghệ, nghiệp
vụ và cũng ngày càng khẳng định đậm nét hơn vị thế mà không thể thiếu đượctrong tổng thể nền kinh tế thị trường trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế.Tuy nhiên do nhiều yếu tố khách quan và chủ quan xét về tổng thể thị trường tàichính Việt Nam nổI lên một số đặc điểm sau :
Thứ nhất, thị trường tài chính chưa phát triển đồng bộ về cơ cấu, chưa
đồng đều về trình độ giữa các bộ phận hợp thành Các hoạt động tài chính ởnước ta mới chỉ tập trung vào thị trường vốn ngắn hạn chưa nhiều hoạt động trênthị trường vốn dài hạn Hơn nữa trong thị trường vốn ngắn hạn cũng chủ yếu tập
Trang 6các ngân hàng thương mạI nhà nước, còn ở trong thị trường vốn dài hạn mớI tậptrung ở các hoạt động vay nợ dài hạn của Chính Phủ hoặc doanh nghiệp nhànước… Thị trường chứng khoán _ một định chế tài chính tiên tiến, thước đotrình độ phát triển thị trường của một quốc gia, một hình thức tổ chức trực tiếpgiữa người có cung – cầu vốn, không có trung gian tài chính, một thị trường liêntục gần vớI thị trường cạnh tranh hoàn hảo – thì hầu như chưa hình thành vớI tưcách một thị trường cũng như chưa được mở rộng trên cả nước.
Thứ hai, qui mô thị trường còn nhỏ, các hàng hóa và dịch vụ tài chính còn
nghèo nàn, đơn giản và tính chuyên nghiệp chưa cao Mặc dầu còn thiếu số liệuđầy đủ để đánh giá tổng quát qui mô thị trường tài chính của nước ta cả về tổngthể cũng như từng bộ phận Song có thể cảm nhận thấy sự “ khiêm tốn ” củachúng qua số lượng và qui mô vốn điều lệ cũng như khả năng thanh toán của cácngân hàng, công ty tài chính và các cơ sở kinh doanh khác đang hoạt động tronglĩnh vực tài chính Hiện tạI trên địa bàn thủ đô Hà NộI có 113 các tổ chức tàichính , tín dụng hoạt động bao gồm hơn 67 ngân hàng và chi nhánh ngân hàng, 2công ty tài chính, 6 công ty cho thuê tài chính, 9 công ty chứng khoán, 9 quỹ tíndụng nhân dân và 5 quĩ tài chính nhà nước Các ngân hàng công ty bảo hiểmquốc doanh lớn nhất nước ta cũng chỉ cung cấp chừng 60 sản phẩm dịch vụ chocác khách hàng so vớI từ 200 – 600 sản phẩm dịch vụ hết sức đa dạng, linh hoạtcủa các ngân hàng và công ty bảo hiểm trung bình ở các nước phát triển trên thếgiới Đa số dân cư và phần lớn các hoạt động kinh tế - xã hộI của đất nước cònnằm ngoài “ vùng phủ song ” các dịch vụ thị trường tài chính; nhiều doanhnghiệp đang khát vốn kinh doanh trong khi thiếu cơ chế và công cụ hiệu quảkhai thông nguồn vốn “ chết ” trong dân, trong các ngân hàng…
Thứ ba, thị trường tài chính còn tập trung vào sân chơi và các đốI tác thuộc
khu vực kinh tế nhà nước chưa có sự liên thông mở rộng trong cả nước cũngnhư với nước ngoài Có thể nhận thấy trong bức tranh chung về hoạt động tàichính ở nước ta, các điểm sang và đầu mốI cung – cầu lớn nhất, các công cụ tàichính quan trọng nhất dường như đều tập trung trong sân chơi giữa các đối tác
Trang 7thuộc khu vực kinh tế nhà nước với nhau hoặc huy động vốn từ xã hội nhưng lạiđầu tư cho khu vực kinh tế này và ước tình có lẽ chiếm không dưới 80% tổnggiá trị các giao dịch hiện hành trên thị trường tài chính nước ta Các ngân hàng,
cơ sở kinh doanh tài chính tư nhân và các đốI tượng vay vốn tư nhân còn chiếm
tỉ lệ khiêm tốn Rất nhiều doanh nghiệp tư nhân ở nước ta đang gặp khó khăntrong tiếp cận các dịch vụ tài chính – ngân hàng do thiếu tài sản thế chấp, thiếu
dự án kinh doanh “ khả thi ”, thiếu thông tin cần thiết, thiếu sự thấu hiểu và tậntụy của ngân hàng hoặc đơn giản chỉ là do chưa quen vì chưa được hưởng cácdịch vụ tài chính này
Thứ tư, Thị trường tài chính hoạt động chưa mang tính thị trường cao và
chưa gắn đồng bộ vớI các thị trường khác trong nền kinh tế Rất nhiều ngânhàng, công ty tài chính vẫn còn mang dáng dấp và phong cách kinh doanh củathờI bao cấp Hơn nữa do còn một số bất cập trong khung pháp lí về hoạt động
do tập trung và các đốI tác thuộc khu vực kinh tế nhà nước nên các nguyên tắckinh doanh thị trường nhiều khi được thực hiện một cách ước lệ, hình thức.Dòng vốn xã hộI thông qua thị trường tài chính vẫn chưa được thực sự chảy đếnnhững nơi cần đến và tuân theo tín hiệu nguyên tắc thị trường Tính cạnh tranhthị trường giữa các ngân hàng mớI được khởI động gần đây, từ khi ngân hàngnhà nước áp dụng chế độ lãi suất cơ bản và bãi bỏ kiểm soát lãi suất… Nợ quáhạn khó đòi của nhiều ngân hàng còn cao do ngân hàng chịu sức ép “ cho vaychính sách ”, còn các đốI tác được vay thì sẵn tâm lí xin hỗ trợ chính sách càngnhiều càng tốt…Hơn nữa thị trường tài chính dường như còn hoạt động mộtcách đơn độc, thiếu gắn kết đồng bộ vớI nhiều thị trường và các hoạt động kinh
tế - xã hộI lớn khác Ví dụ, thị trường chứng khoán còn thờ ơ vớI quá trình cổphần hóa doanh nghiệp nhà nước; hoặc thị trường tiền tệ trong nước còn quá “lãnh đạo” vớI thị trường tài chính quốc tế
Thứ năm, thị trường tài chính đang từng bước được xây dựng, củng cố và
phát triển phù hợp vớI quá trình chuyển đổI cơ chế và đáp ứng các cam kết hộInhập và thông lệ quốc tế Đây đã, đang và sẽ còn là đặc điểm lớn nhất bao trùm
Trang 8xuyên suốt chi phốI và định hướng toàn bộ quá trình vận động của thị trường tàichính Việt Nam Cùng vớI sự chuyển biến về nhận thức và sự hoàn thiện cơ chếthị trường mở nói chung, hệ thống pháp lí kinh tế nói riêng, thị trường tài chínhViệt Nam sẽ ngày càng được củng cố và phát triển vững chắc, an toàn và hiệuquả hơn cả về bề rộng lẫn bề sâu Các bộ phận thị trường trong hệ thống thịtrường tài chính sẽ tiếp tục mở rộng về quy mô, tăng thêm các công cụ, dịch vụchuyên nghiệp, phân nhánh chi tiết và rõ nét hơn các bộ phận thị trường chuyênbiệt ( thị trường cổ phiếu doanh nghiệp sẽ phân thành thị trường cổ phiếu củanhóm doanh nghiệp cơ khí, nhóm doanh nghiệp may mặc, nhóm doanh nghiệpgiày, …) Kiến thức, tâm lí và thông tin về thị trường tài chính sẽ đc cũng cố, cảIthiện cả về phía bên cung và cầu, cũng như bên trung gian và toàn xã hộI, tạothuận lợI cho hoạt động của thị trường tài chính Đặc biệt, thị trường tài chínhViệt Nam sẽ ngày càng được kết nốI đồng bộ vớI các thị trường khác trong nềnkinh tế, được liên thông vớI thị trường tài chính quốc tế và thu hút ngày càngnhiều, rộng rãi hơn và phục vụ ngày càng có chất lượng, hiệu quả hơn mọI thànhviên, đốI tác và các hoạt động kinh tế - xã hộI đất nước
Trang 9) Lạm phát trong 4 tháng gần đây chỉ tăng trung bình 0,67%/tháng Quantrọng hơn, lạm phát “lõi” (yếu tố loại bỏ ảnh hưởng của lương thực thực phẩm
và năng lượng) đã giảm Lạm phát “lõi” giảm là dấu hiệu cho thấy lạm phát đãgiảm dưới tác động của chính sách thắt chặt tiền tệ
Đối với vấn đề bảo đảm lãi suất thực dương, nếu có thể đưa ra dự báo lạmphát trong năm 2009 dưới 10%, thì với lãi suất tiền gửi hiện nay các kỳ hạn 6tháng đến 1 năm từ 12% đến 14%, những người gửi tiền đã có mức lãi thựcdương
Việc duy trì mức lãi suất huy động cao như hiện nay sẽ chỉ lợi người gửitiết kiệm Xu thế hạ lãi suất sẽ được giảm nhanh dưới áp lực của thị trường Trước tình hình như vậy, người viết xin dự báo một số hệ quả sau có thểxảy ra đối với diễn biến tiền tệ từ nay về cuối năm:
+ Lãi suất tiếp tục xu hướng giảm Lãi suất huy động dự báo hạ xuống cònkhoảng 10% vào thời điểm cuối năm
Trang 10+ Các hoạt động tín dụng sẽ được chủ động nới lỏng trở lại Dự báo đếnquý 1/2009 các kênh cho vay vốn sẽ được “khơi thông” mạnh mẽ hơn với mặtbằng lãi suất thấp, tăng trưởng tín dụng đạt trung bình 3%-5% tháng.
+ Nới lỏng tiền tệ sẽ làm thay đổi tỷ giá theo xu hướng tăng USD/VND.Tuy nhiên có thể tỷ giá cũng sẽ được chủ động điều chỉnh để phù hợp với tìnhhình Dự báo tỷ giá có thể dao động trong mức 17.000-17.500 vào cuối năm
Biểu đồ diễn biến tình hình lạm phát từ năm 2000 đến nay - Nguồn: GSO,
Trang 11nước, Ngân hàng Thương mạI cổ phần đô thị, ngân hàng liên doanh, chi nhánhNgân hàng nước ngoài, một số công ty bảo hiểm
Về cơ chế tác động và can thiệp trên thị trường tiền tệ, được thể hiện tậptrung ở các công cụ điều hành chính sách tiền tệ và nghiệp vụ Ngân hàng Trungương Theo đó, dần dần phù hợp với thông lệ quốc tế, từ tháng 6 -2002, Ngânhàng Nhà nước chuyển sang thực hiện cơ chế điều hành lãi suất cơ bản trước đó.Hàng tháng Ngân hàng Nhà nước công bố lãi suất cơ bản, vẫn quy định lãi suấttái cấp vốn, lãi suất tái chiết khấu; cùng với lãi suất nghiệp vụ hoán đổi ngoại tệSwap, lãi suất thị trường mở, lãi suất thị trường đấu thầu tín phiếu kho bạc nhànước tác động vào lãi suất thị trường, lãi suất huy động vốn và lãi suất cho vaycủa các Tổ chức tín dụng
Tác động vào lãi suất còn có công cụ dự trữ bắt buộc Khi Ngân hàng Nhànước điều chỉnh tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc, có tác động làm tăng chi phí đầu vàocủa các tổ chức tín dụng Do đó hoặc là các tổ chức tín dụng giữ nguyên lãi suấthuy động vốn thì phải tăng lãi suất cho vay; hoặc là đồng thời vừa phải tăng lãisuất cho vay, vừa phải tăng lãi suất huy động vốn
Công cụ điều hành tỷ giá cũng có tác động vào lãi suất của các tổ chức tíndụng trên thị trường tiền tệ, nhưng không rõ nét
Mặc dù xu thế xác định được xu thế nới lỏng tín dụng, song nới lỏng nhưthế nào đang là bài toán khó ngay cả khi ngân hàng đang chủ động nguồn vốn.Theo trần dự kiến tăng trưởng tín dụng 30% trong năm nay, “room” còn lại khánhiều Tuy nhiên, các ngân hàng vẫn chưa mạnh dạn cho vay Có hai nguyênnhân cơ bản, đó là do độ tín nhiệm của doanh nghiệp thấp và xu thế sụt giảm sứccầu tín dụng của nền kinh tế
Một nguồn tiêu thụ tín dụng lớn trước đây là các dự án đầu tư công Với xuthế giảm phát, Chính phủ có lẽ sẽ phải là đầu tầu trong việc thúc đẩy trở lại nhucầu tiêu dùng Các dự án bị cắt giảm trong giai đoạn thắt chặt tiền tệ có thể sẽ làđược đánh giá lại tính hiệu quả và tiếp thục thực hiện các dự án cần thiết để thúc
Trang 12đẩy tổng cầu Như vậy chúng ta có thể mong chờ một “cú hích” đến từ Chínhphủ trong việc sử dụng hiệu quả và linh hoạt hơn chính sách tài khóa
Vai trò của đầu tư công trong giai đoạn tới rất quan trọng, không chỉ làphục vụ tạo ra các sản phẩm của việc đầu tư đó, mà còn thực hiện nhiệm vụ tạothị trường và sức cầu cho các ngành khác (chẳng hạn khu vực đầu tư công lànguồn tiêu thụ sắt thép khổng lồ cho các doanh nghiệp thép)
) Bằng việc nới lỏng tín dụng, các dự án đầu tư công cũng sẽ được cungcấp vốn với chi phí thấp hơn Chính phủ cũng cần tạo điều kiện khuyến khíchthêm các doanh nghiệp tư nhân tham gia vào các dự án đầu tư công này với mụcđích thúc đẩy tổng cầu
Đối với khối xuất nhập khẩu, trước viễn cảnh xuất khẩu sẽ gặp khó khăn,
và dự kiến tăng trưởng kim ngạch dự kiến khó vượt qua 10% trong năm 2009,nhu cầu vốn đối với doanh nghiệp xuất khẩu sẽ giảm Thị trường sụt giảm vàsức cầu thế giới giảm sẽ là yếu tố khó khăn đối với tăng trưởng sản xuất và nhucầu tín dụng đối với đối tượng này Các doanh nghiệp nhập khẩu cũng sẽ đốidiện với tình trạng tương tự khi hơn 80% giá trị hàng hóa nhập khẩu là dành chosản xuất và xuất khẩu
Xuất khẩu giảm sẽ kéo nhập khẩu giảm theo Nhập khẩu tiêu dùng có thểtăng song hiện chỉ chiếm hơn 10% giá trị nhập khẩu
Đối với lĩnh vực xây dựng bất động sản, tăng trưởng tín dụng sẽ khó khăn
do 2 nguyên nhân: giải quyết vấn đề nợ xấu trong quý 4 đối với các khoản vaybất động sản trước đây và thị trường bất động sản tiếp tục suy thoái
Hiện nay gần như ngân hàng vẫn nói “không” với cho vay bất động sản.Bất động sản đã từng là đối tượng tạo tăng trưởng tín dụng chủ lực của ngânhàng trong năm 2007 Rõ ràng ngân hàng đã mất đi một nguồn tiêu thụ tín dụnglớn Người viết cho rằng bản thân ngành xây dựng bất động sản và cho vay bấtđộng sản sẽ khó có thể triển khai ít nhất đến hết quý 1/2009
Trang 13Đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ, năm 2008 là năm vô cùng khó khănđối với các doanh nghiệp do thắt chặt tiền tệ Tình thế có thể sẽ thay đổi trongthời gian tới, khi chính sách tiền tệ chuyển sang dần nới lỏng Việc các doanhnghiệp vừa và nhỏ được tạo điều kiện hơn trong tiếp cận nguồn vốn nhằm nângsức sản xuất trong nước là điều có thể được dự đoán trước
Tiêu dùng cá nhân có thể được các ngân hàng đẩy mạnh hơn trong thờigian tới để kích thích tiêu dùng Đây là nhóm khá dễ trong việc thúc đẩy dư nợtín dụng nhất vì vấn đề lãi suất không ảnh hưởng quá nhiều đến nhu cầu vốn.Người viết cho rằng trong thời gian tới các ngân hàng sẽ chú trọng nhiều hơnđến sản phẩm bán lẻ
Trong khi chưa tìm được đầu ra khi lãi suất vẫn còn cao, rất nhiều ngânhàng trong thời gian qua đã dùng nguồn vốn đầu tư vào trái phiếu Chỉ tính riêngtrong tháng 10, khối nước ngoài đã bán ròng gần 1 tỷ USD, chủ yếu là tráiphiếu, và đối tượng mua chủ yếu là các ngân hàng thương mại do dự đoán lãisuất sẽ giảm Nếu thực sự lãi suất giảm nhanh trong thời gian tới, các ngân hàng
sẽ thu được một khoản lợi nhuận không nhỏ
Tuy nhiên, một rủi ro có thể xuất hiện là một số ngân hàng sẽ có thể dùngnguồn vốn ngắn hạn để đầu tư trái phiếu khiến việc đầu tư trái phiếu mang tínhđầu cơ cao Về dài hạn, ngành kinh doanh chính của ngân hàng sẽ vẫn là tìmcách tăng trưởng tín dụng Áp lực giải ngân vốn và bài toán tìm lợi nhuận sẽbuộc các ngân hàng phải tìm thị trường giải ngân cho mình Nếu còn tiếp tụckhó khăn, các ngân hàng sẽ buộc phải giảm nhu cầu huy động vốn
Trước khi bài toán tăng trưởng tín dụng được giải, trước mắt mặt bằng lãisuất sẽ còn tiếp tục giảm sâu nữa
Trang 14Tăng/giảm giá của VND so với một số đồng tiền chủ chốt
-Nguồn: Bloomberg.
Với sự phát triển của các tổ chức trung gian tài chính, đặc biệt là các tổchức tín dụng, với cơ chế điều hành chính sách tiền tệ và nghiệp vụ Ngân hàngTrung ương tiến dần tới phù hợp với thông lệ quốc tế, các Ngân hàng thươngmại và Tổ chức tín dụng được chủ động trong các hoạt động huy động vốn vàcho vay của mình, tham gia tích cực, năng động và cạnh tranh mạnh mẽ vớinhau trên thị trường tiền tệ, theo đó, nó cũng có điều kiện thúc đẩy thị trườngtiền tệ phát triển
) Diễn biến tỷ giá sau một thời gian ổn định đang có xu hướng tăng lênmặt bằng mới trước những động thái nới lỏng tiền tệ của Ngân hàng Nhà nước.Quyết định mới đây của Ngân hàng Nhà nước trong việc nâng biên độ từ giá từ+/-2% lên +/-3% đã phần nào cho thấy xu thế tăng tỷ giá được khẳng định Hiện nay tỷ giá được giao dịch dao động ở mức xung quanh 17.000 VND/USD Xu thế tăng này đến từ một số nguyên nhân chủ yếu sau:
+ Kích thích xuất khẩu chống giảm phát: Lạm phát giảm và tỷ giá danhnghĩa tăng sẽ góp phần kích thích xuất khẩu, tăng sức cạnh tranh của các doanh
Trang 15nghiệp xuất khẩu Việt Nam Dự báo về việc xuất khẩu sẽ gặp khó khăn và nguy
cơ giảm phát kinh tế thế giới trong thời gian tới là nguyên nhân chính để chínhsách tỷ giá có những bước đi thích hợp
+ VND đã lên giá nhiều so với các đồng tiền khác: VND neo vào USD vớimột tỷ giá khá ổn định trong thời gian qua, trong khi đồng USD tăng giá mạnh
so với các đồng tiền chủ chốt khác Điều này dẫn tới việc VND lên giá so vớicác đồng tiền này, làm tăng khó khăn cho xuất khẩu Việt Nam
+ Xu thế cung cầu ngoại tệ: Nguồn thu ngoại tệ từ xuất khẩu gặp khó khăn
và dòng vốn đầu tư nước ngoài có khả năng sụt giảm dẫn tới cung cầu ngoại tệđang dần nghiêng về phía cầu Trong thời gian cuối năm nhu cầu nhập khẩu cóthể tăng trở lại
Sau một thời gian ổn định, tỷ giá trở lại xu thế tăng với giao dịch chạm
biên giới hạn - Nguồn: SBV, Bloomberg.
Nhập siêu trong 3 tháng gần nhất vẫn ở mức dưới 1 tỷ USD nhưng doanhthu xuất khẩu đang sụt giảm ngay trong quý 4 đang gây nên những lo ngại tiềm
ẩn về sự biến động của tỷ giá nếu không có những điều chỉnh kịp thời đón trước
Trang 16Trước tình hình như vậy, người viết cho rằng tỷ giá từ nay đến cuối năm sẽtiếp tục tăng nhẹ, nhiều khả năng dao động xung quanh mức 17.000 - 17.500VND/USD Ngoài ra, cũng không nên lo ngại về sức khỏe của đồng VND Mặc dù nhập siêu đang có xu hướng tăng trong những tháng cuối năm doxuất khẩu đang gặp khó khăn, song nhập khẩu có lẽ cũng sẽ không quá đột biến
do sức cầu đã giảm mạnh, cả về đầu tư lẫn tiêu dùng bán lẻ Ngoài ra, thị trườngngoại hối nhiều khả năng sẽ không có đột biến bất thường
2 Thị trường vốn
Việt Nam đã gia nhập WTO được hơn 1 năm, đây là “vùng đất” từ trướcđến nay Việt Nam chưa khai phá sau khi tham gia vào nền kinh tế quốc tế 1luồng vốn chảy vào nước ta rất lớn Chưa bao giờ các doanh nghiệp Việt Nam cónhiều cơ hội huy động vốn để thực hiện các chương trình đầu tư và phát triểnnhư lúc này Tuy nhiên, trong bối cảnh nền kinh tế phát triển và hội nhập nhanhnhư hiện nay cũng đang đặt ra những thách thức Đó là nền kinh tế Việt Nam bị
lệ thuộc nhiều vào biến động của nền kinh tế thế giới như những diễn biến vềgiá cả các nguyên liệu, những bất ổn của chính trị thế giới và những biến độngcủa thị trường tài chính thế giới Điều đó đòi hỏi Việt Nam phải sẵn sàng thíchứng với một bối cảnh như vậy
Trong nước, với tốc độ phát triển kinh tế và thị trường tài chính tăng nhanh,đương nhiên tiềm ẩn rủi ro Đó là những vấn đề về hệ thống pháp lí chưa đồng
bộ, nguồn nhân lực, tính cạnh tranh và quản trị của doanh nghiệp đang tiếp tụcphải trải qua giai đoạn thay đổi Nhìn nhận những thách thức nhưng đó cũng làđộng lực để thúc đẩy nền kinh tế cũng như bản thân các nhà đầu tư, các doanhnghiệp cũng như Chính phủ
Xem xét bầu không khí đầu tư của Việt Nam sau một năm gia nhập WTO,ông Si Foong Wong, Giám đốc công ty tài chính IFC, cho rằng cảm quan chungcủa doanh nghiệp là tích cực 90% doanh nghiệp được hỏi trong cuộc điều tramới đây của IFC nói rằng sẽ mở rộng kế hoạch đầu tư ở Việt Nam trong vòng 1-
Trang 172 năm tới Các doanh nghiệp đã có tầm nhìn tích cực với WTO ở chỗ: WTO ép
họ phải đẩy mạnh cạnh tranh
Tuy nhiên, ông Si Foong Wong cũng lưu ý: “Trong viễn cảnh kinh doanh,chúng ta thường tính tới những công ty lớn nhưng làm thế nào để phát triểnnhững doanh nghiệp nhỏ và vừa, tạo cho họ tinh thần kinh doanh, đấy mới làđiểm nhấn mà Việt Nam cần tập trung vào”
Đến từ “tâm bão”, nơi tin tốt - xấu trên thị trường chứng khoán hiện nayđều hướng vào đó, ông Nguyễn Ngọc Cảnh, Trưởng ban Hợp tác Quốc tế, Ủyban Chứng khoán Nhà nước nhận định: “Trở thành thànhviên đầy đủ của WTOvào tháng 1/2007 là một trong những yếu tố khuyến khích Việt Nam nhận đượcluồng vốn chảy vào lớn từ các nhà đầu tư nước ngoài lên đến hơn 20 tỉ USD.Những công ty niêm yết mới trên thị trường đã thúc đẩy quá trình cổ phần hoá đinhanh hơn
Một số công ty nhà nước lớn đã được cổ phần hóa xong làm cho thị trường
mở rộng không chỉ về lượng mà cả về chất Thị trường vốn đã trở thành kênhquan trọng để huy động vốn cho phát triển kinh tế”
Tuy vậy gia nhập WTO có nghĩa là nền kinh tế Việt Nam đã có bước hộinhập kinh tế thế giới Khi đó Việt Nam sẽ phải đón nhận những tác động trựctiếp hơn từ thị trường bên ngoài Nhưng ông Cảnh tin tưởng năm 2008 này,Chính phủ vẫn giữ chính sách mở và khuyến khích nhà đầu tư nước ngoài đầu tưvào thị trường Việt Nam thì thị trường vốn sẽ tiếp tục phát triển mạnh mẽ
Ý kiến này của ông Cảnh khá tương đồng với quan điểm của ông MartinRama - quyền Giám đốc WB - và một số nhà đầu tư trong hội nghị cho rằngnăm 2008 sẽ tiếp tục thấy nhiều hơn luồng vốn từ nước ngoài và nội địa đổ vàothị trường vốn của Việt Nam, sẽ có thêm những công ty lớn niêm yết và mởrộng quy mô thị trường
Tuy nhiên, ông Rama lo ngại: “Phải chăng sẽ diễn ra cuộc đua giữa cổphiếu mới được niêm yết và nguồn đầu tư vào ai sẽ là người đến trước? Khi thị
Trang 18trường trồi sụt sẽ đạt được mức cân bằng không về tốc độ cổ phần hóa cũng nhưlượng vốn đổ vào?”
Trả lời cho vấn đề được ông Rama nêu ra, ông Nguyễn Ngọc Cảnh chorằng Chính phủ đang làm việc chặt chẽ với các cơ quan chức năng để đưa rađược chính sách tốt Nhưng trong việc giám sát thị trường, đảm bảo được tính
ổn định, nhất quán và minh bạch là điều quan trọng hơn cả, chứ không chỉ sốlượng công ty niêm yết lần đầu ra công chúng hay lượng vốn rót vào từ bênngoài
Một mối quan tâm khác cũng được các đại biểu đề cập, đó là việc các tậpđoàn kinh tế của Việt Nam đang có xu hướng đa dạng hoá trong kế hoạch tăngtrưởng bằng việc tham gia vào nhiều lĩnh vực khác nhau Rất nhiều tập đoàn đã
mở ra các công ty tài chính, bất động sản, thành lập ngân hàng
Việc tham gia nhiều lĩnh vực như vậy, theo ông Cảnh là do các công tyViệt Nam đang đối mặt với nhiều thách thức: thiếu kỹ năng quản lý, công nghệthông tin và cần có nguồn tài chính để đáp ứng được những yêu cầu này Khicác công ty tài chính nước ngoài tham gia vào thị trường Việt Nam đã buộc cáccông ty của Việt Nam cải thiện khả năng cạnh tranh của mình
Một số công ty tài chính đã tham gia vào thị trường vốn Việt Nam, thịtrường nhỏ nhưng nhiều đối tượng tham gia nên có khả năng dẫn đến cạnh tranhkhông bình đẳng Một số công ty lớn sẽ thống trị thị trường Điểm tốt là môitrường sẽ cạnh tranh hơn Nếu công ty nào có thể tồn tại được, phát triển đượccông ty đó sẽ lớn mạnh lên Nhưng điều quan trọng hơn là Chính phủ, Bộ Tàichính, Ủy ban Chứng khoán Nhà nước phải đóng vai trò quan trọng trong giámsát thị trường để môi trường tài chính lành mạnh hơn
Năm 2008, thị trường tài chính Việt Nam chịu ảnh hưởng, tác động củakhủng hoảng tài chính thế giới, qua đó đã ảnh hưởng đến việc huy động nguồnlực tài chính cho đầu tư phát triển Theo đánh giá của Bộ Tài chính, tình hình
Trang 19phát triển thị trường vốn năm 2008 cho thấy, trên tất cả các thị trường (tráiphiếu, chứng khoán, bảo hiểm, kế toán - kiểm toán) đều có sự phát triển đángghi nhận
Cụ thể là thị trường trái phiếu, về cơ bản, hệ thống cơ chế, chính sách đốivới hoạt động thị trường trái phiếu đến nay đã được ban hành tương đối đầy đủ,bao quát hầu hết các hoạt động phát hành và giao dịch trái phiếu, tạo ra nền tảngcần thiết để khuyến khích, thúc đẩy, đa dạng hoá các hình thức huy động vốntrung dài hạn thông qua phát hành trái phiếu phục vụ cho các mục tiêu đầu tư
Về mặt tổ chức thị trường, các hoạt động phát hành và giao dịch trái phiếu củathị trường trái phiếu đã được quy tụ vào một đầu mối nhằm hình thành một thịtrường có tính tập trung và chuyên môn hoá cao, tạo thuận lợi nhất việc pháttriển thị trường Từ 6/2008, trái phiếu niêm yết tại Thành phố Hồ Chí Minh đãđược chuyển niêm yết và giao dịch tại Trung tâm Giao dịch chứng khoán HàNội; các giao dịch phát hành và niêm yết trái phiếu mới được tập trung thực hiệntrên thị trường giao dịch chứng khoán Hà Nội, từng bước hình thành sàn giaodịch thống nhất cho việc phát hành (thị trường sơ cấp) cũng như giao dịch (thịtrường thứ cấp) đối với trái phiếu Về mặt điều hành thị trường, năm 2008, thịtrường trái phiếu có nhiều biến động Lãi suất trái phiếu Chính phủ tiếp tục đượcđiều hành linh hoạt, theo sát diễn biến thực tế của thị trường, đáp ứng yêu cầuphát triển thị trường vốn, từng bước phối hợp nhịp nhàng với điều hành chínhsách tiền tệ của ngân hàng nhà nước và làm cơ sở cho các hoạt động huy độngvốn trong giai đoạn hiện nay Tổng số vốn huy động thông qua phát hành tráiphiếu Chính phủ 10 tháng năm 2008 đạt 52% kế hoạch trong đó phát hành thôngqua hệ thống KBNN đạt 42% kế hoạch và phát hành qua Ngân hàng phát triểnViệt Nam đạt 82% kế hoạch năm
Mặc dù thị trường vốn phát triển khá nhanh song quy mô còn nhỏ, chấtlượng chưa cao, hàng hóa chưa đa dạng; tính minh bạch công khai còn hạn chế,
số lượng nhà đầu tư chuyên nghiệp không nhiều
Trang 20Bên cạnh đó, công tác quản lý giám sát thị trường, điều hành vĩ mô cònnhiều bất cập trong khi năng lực cưỡng chế thực thi của cơ quan giám sát cònyếu và thiếu Thị trường tự do chiếm thị phần lớn và tiềm ẩn bất ổn cho cả hệthống tài chính Hoạt động đầu tư thường theo phong trào trong khi nguồn cungcòn hạn chế, xảy ra hiện tượng mất cân đối cung cầu chứng khoán làm cho giá
cổ phiếu vượt khỏi giá trị thực của doanh nghiệp và đã gây ra tình trạng “nóng”trên cả thị trường có tổ chức và thị trường tự do
3.Thị trường chứng khoán:
Sau tám năm thành lập, thị trường chứng khoán Việt Nam đã đi qua nhữngbước thăng trầm của mình với những bước đi đa dạng, có bước ngắn, bước dài,bước vững chắc, và cả những bước đi hụt
“Nguy hiểm đã giảm, nguy cơ vẫn còn” - thanh khoản trên thị trườngchứng khoán Việt Nam vẫn rất đáng lo ngại Bên cạnh đó, do thiếu nhà tạo lậpthị trường nên một đặc trưng riêng có của thị trường chứng khoán Việt Nam làkhi giá cổ phiếu cao thì hầu như không ai bán, còn khi giá thấp lại rất hiếmngười mua Những yếu tố này khiến thị trường dễ rơi vào trạng thái giao dịchmột chiều và đứng về mặt thống kê toán học thì các bước nhảy lớn, dù theochiều hướng nào, cũng luôn hàm chứa rủi ro Sau khi đón nhận khá nhiều tin tốtnhư giảm giá xăng, nới biên độ, dầu thô thế giới đứng ở mức thấp dưới 115USD/thùng và nhiều yếu tố kinh tế vĩ mô khác ổn định… thị trường chứngkhoán đã tăng điểm liên tục trong 10 phiên trên HOSE và 8 phiên trên HASTC.Tuy nhiên, thị trường đã đảo chiều giảm trên cả hai sàn trong phiên sáng 20/8.Thị trường tiếp tục phân hoá mạnh giữa các cổ phiếu, hàng loạt các cổphiếu nhỏ đang bị bán mạnh và hoàn toàn không có dư mua
Nguyên nhân là do tác động từ thị trường thế giớI thị trường chứng khoánThế giớI : Bức tranh đỏ! - sự tụt dốc của thị trường chứng khoán thế giớI
Cũng không thể phủ nhận những tác động tiêu cực từ thị trường chứngkhoán Thế giới khi mà những ngày đầu năm 2008 hàng loạt các sàn chứng