Nhận thức về lợi ích khi khám sàng lọc ung thư vú. Niềm tin rằng việc khám sàng lọc ít mang lại lợi ích vì phẫu thuật làm khối u di căn nhanh hơn và ung thư đồng nghĩa với cái chết..
Trang 1TÌNH HUỐNG 1:
Mô hình niềm
tin sức khỏe và
Khám sàng lọc
ung thư vú.
Nhóm 5 – K10C
Trang 2Nội dung trình bày
Mô hình lí thuyết được ứng dụng.
Đối tượng ứng dụng và hành vi sức khỏe được thay đổi.
Mối liên quan giữa các yếu tố với hành vi sức khỏe của đối tượng đích.
Bàn luận.
Trang 3Mô hình niềm tin sức khỏe (Glanz, 2008).
Nhận thức của cá nhân về sức khỏe của họ và nhận thức này ảnh hưởng hay thúc đẩy hành
vi của người đó.
A Lý thuyết ứng dụng
Trang 4B Đối tượng đích và hành vi
1 Đối tượng đích:
Phụ nữ.
2 Hành vi:
Khám sàng lọc ung thư vú.
Trang 5C Mối liên quan giữa các yếu tố
với hành vi sức khỏe
Trang 7Yếu tố cá nhân
Tuổi
Chủng tộc
Văn hóa
Dân tộc
Điều kiện kinh tế
Trình độ học vấn
…
Trang 8Niềm tin cá nhân
Vd: Niềm tin tồn tại phổ biến trong nhóm người
Mỹ gốc Phi đứng tuổi răng những người không bị chấn thương vùng vú thì nguy cơ mắc bệnh thấp.
Nhận thức được sự đe dọa của ung thư vú đối với bản thân.
Trang 9Nhận thức về lợi ích khi khám sàng lọc ung thư vú.
Niềm tin rằng việc khám sàng lọc ít mang lại lợi ích vì phẫu thuật làm khối u di căn nhanh hơn và ung thư đồng nghĩa với cái chết
Phát hiện sớm ung thư vú và đem lại hiệu quả điều trị cao
Lợi ích nhiều hơn rào cản
Trang 10Rào cản khi tiếp cận khám sàng lọc ung thư vú.
Sự e lệ, ngại ngùng ở phụ nữ Mỹ gốc Á
Lo sợ, xấu hổ, chi phí ở phụ nữ Mỹ gốc Phi
Niềm tin rằng phóng xạ phát ra trong quá trình sàng lọc là nguyên nhân thực sự gây ung thư.
Phương tiện đi lại.
…
Nhận thức sự tự chủ.
Trang 11Động lực hành động
Giáo dục
Chứng kiến từ người khác
Truyền thông
Trang 121 “Learn, Share and Live”, Skinner và cộng
sự (2008).
Đối tượng: Nhóm phụ nữ đứng tuổi người
dân tộc thiểu số ở đô thị.
Mục tiêu: Thay đổi nhận thức và thực hành
của những người tham gia chương trình và trao quyền đề họ tác động đến nhận thức về khám sàng lọc ung thư vú cho bạn bè.
Trang 13Mục tiêu học tập Cơ sở lý thuyết
1. Giúp phụ nữ hiểu được rằng khám sàng lọc là một biện
pháp hiệu quả để phát hiện sớm ung thư vú
Niềm tin (MHNTSK)
Tự chủ để hành động
2. Hiểu được rằng phát hiện sớm ung thư vú có thể đem
lại hiệu quả điều trị cao
Niềm tin (MHNTSK)
3. Hiểu được rằng nguy cơ ung thư vú tăng theo tuổi tác Nguy cơ cá nhân (MHNTSK)
4. Biết được các yếu tố rào cản đối với việc tiếp cận
khám sàng lọc
Rào cản (MHNTSK)
5. Xác định được các câu hỏi dùng để đánh giá những lợi
ích và rào cản nếu một phụ nữ khám sàng lọc ung thư
vú
Nguyên tắc giáo dục sức khỏe trong xác định và phân tích hành vi
6. Lựa chọn các thông điệp phù hợp cho các kiểu nhận
thức khác nhau
Nguyên tắc giáo dục sức khỏe trong lựa chọn thông điệp
7. Cảm thấy tự tin để khuyến khích những phụ nữ khác đi
khám sàng lọc ung thư vú
Sự tự chủ (Self-efficacy) (Lý thuyết nhận thức xã hội)
Nguồn: Skinner và cs, 1998
Trang 14Các hoạt động
Cho đối tượng xem các chuỗi hạt được kết từ các hạt có kích cỡ dao động từ 6 -28 mm qua đó cảm nhận được sự khác biệt kích cỡ giữa các khối u được tìm thấy ở phụ nữ ung thư vú với các khối u được phát hiện qua khám sàng lọc
Sử dụng hình tượng bồ công anh với thông điệp
“Hãy quan tâm đến bệnh ung thư trước khi nó di căn trong cả cơ thể và làm ta kiệt quệ”
Trang 15 Thực hành đóng các tiểu phẩm nhằm tháo gỡ rào cản về niềm tin và tâm lý khi tiếp cận dịch vụ
Giúp phụ nữ tiếp cận với những tổ chức hỗ trợ cộng đồng như dịch vụ khám sàng lọc đặt tại các CSYT địa phương hay các tổ chức từ thiện – nơi phụ nữ không có bảo hiểm được khám miễn phí
Trang 162 Các hoạt động truyền thông
Tư vấn qua điện thoại.
Tư vấn trực tiếp tại phòng khám.
Gửi thư mời đi khám.
Tư vấn qua điện thoại kết hợp với thư.
Tư vấn trực tiếp kết hợp với thư.
Phát các video truyền thông.
Đưa ra các thông tin và thông điệp thuyết phục thay đổi nhận thức và hành vi, hạn chế rào cản với việc khám sàng lọc.
Trang 17Hành động
Sau các chương trình can thiệp dựa trên mô hình niềm tin sức khỏe, tỉ lệ khám sàng lọc của những phụ nữ chưa từng tiếp cận dịch
vụ đã cao hơn đáng kể
Trang 18D Bàn luận
Mô hình niềm tin sức khỏe đã giúp dự đoán hành
vi khám sàng lọc ung thư vú của đối tượng tham gia Mô hình được kiểm chứng trong các can thiệp giáo dục – truyền thông tăng tỉ lệ khám sàng lọc ung thư vú và mang lại hiệu quả cao Nhờ mô hình các can thiệp đã giúp cá nhân nhận thức được:
Bệnh ung thư vú rât nguy hiểm và ai cũng có nguy cơ mắc bệnh
Họ nhận được nhiều lợi ích hơn những trở ngại
sẽ gặp phải nếu đi khám sàng lọc
Trang 19Nhóm 5 – K10C
1. Trần Thị Hồng Vân
2. Nguyễn Thị Hải Yến
3. Phạm Thị Thành
4. Lê Thị Giang
5. Đàm Thị Thùy
6. Nguyễn Thị Minh Khai
7. Bùi Thị Lan
Trang 20Cảm ơn thầy cô và các
bạn đã lắng nghe!