1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

KẾT QUẢ KHÁM SÀNG lọc UNG THƯ vú và cổ tử CUNG tại HUYỆN yên DŨNG TỈNH bắc GIANG năm 2009

3 406 3

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 1 MB

Nội dung

Có nhiều loại bệnh ung thư cho tới nay đã chứng minh được rõ ràng về hiệu quả của sàng lọc phát hiện sớm.. Ở Việt Nam, trong những năm vừa qua sàng lọc ung thư vú và cổ tử cung đã được á

Trang 1

Y häc thùc hµnh (762) - sè 4/2011 5

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Hoàng Tử Hùng, Nguyễn Thị Thư, Hoàng Đạo Bảo

Trâm, (2009)“Tác dụng của ACFC và véc-ni có Fluor trên

men răng trong khử khoáng thực nghiệm” Tuyển tập công

trình nghiên cứu Răng hàm mặt tr 7 – 11

2 Hoµng Tö Hïng (2001), “Men r¨ng”, M« ph«i R¨ng

MiÖng, Nhµ xuÊt b¶n Y häc, TP Hå ChÝ Minh, tr 75 – 99

3 Nguyễn Quang Trung (2010) “Hiệu Quả của Laser

huỳnh quang Diagnodent trong việc phát hiện tổn thương

sâu Răng sớm ỏ hố rãnh răng hàm lớn thứ nhất ” Tạp chí

Yhọc thực hành số 12 (745) tr.21-23

4 Bartlett D.W and Shah P (2006), “ Critical review of Non-carious Cervical (Wear) Lesions and the Role of Abfraction, Erosion, and Abrasion ” J Dent Res 85 (4) 306-312

5 KaVo.Dental Exellence: User introductions DIAGNOdent pen http://www.kavo.com/diagnodent-studies

6 Lussi A, Pitt N, Hotzp, Reich E (1998): Reproducibility

of a laser fluorescence system for occlusal caries Caries Res; pp.32, 97

KÕT QU¶ KH¸M SµNG LäC UNG TH¦ Vó Vµ Cæ Tö CUNG T¹I HUYÖN Y£N DòNG TØNH B¾C GIANG N¡M 2009

TrÇn V¨n ThuÊn vµ cs

ĐẶT VẤN ĐỀ

Ung thư được phát hiện ở giai đoạn càng sớm thì tỷ lệ

chữa khỏi càng cao Theo Tổ chức y tế thế giới, 1/3 ung

thư có thể dự phòng được, 1/3 các loại ung thư có thể

chữa khỏi nếu được phát hiện bệnh sớm, điều trị kịp thời

và bằng các phương pháp điều trị, chăm sóc chúng ta có

thể kéo dài thời gian và nâng cao chất lượng sống cho

1/3 số ung thư còn lại Sàng lọc và phát hiện sớm luôn là

một trong 4 ưu tiên của Chương trình phòng chống ung

thư các nước, đặc biệt là các nước phát triển

Có nhiều loại bệnh ung thư cho tới nay đã chứng

minh được rõ ràng về hiệu quả của sàng lọc phát hiện

sớm Các loại ung thư hay được tiến hành sàng lọc nhiều

nhất bao gồm: ung thư vú và ung thư Cổ tử cung

Ở Việt Nam, trong những năm vừa qua sàng lọc ung

thư vú và cổ tử cung đã được áp dụng tại một số tỉnh:

Phú Thọ, Bắc Ninh, Kiên Giang… Tuy nhiên, do nguồn

kinh phí để thực hiện những chương trình này còn hạn

hẹp nên mới chỉ triển khai ở phạm vi nhỏ và chưa được

triển khai định kỳ ví dụ: trong năm 2008: 10.000 phụ nữ

độ tuổi 40-54 đã được khám sàng lọc UTV và CTC tại

Bắc Ninh nhằm mục đích xác định tỷ lệ mắc một số bất

thường vú và cổ tử cung tại phụ nữ 40-54 tuổi tại huyện

Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

1 Đối tượng, địa điểm và thời gian nghiên cứu

1.1 Đối tượng: 4.541 phụ nữ từ 40 đến 54 tuổi

sống tại 12 xã đã được chọn Hiện không mang thai,

không có các vấn đề về tâm thần, ngôn ngữ đều được

mời tham gia vào chương trình

1.2 Địa điểm: 12 xã thuộc huyện Yên Dũng tỉnh Bắc

Giang, bao gồm: Đức Giang, Đồng Việt, Trí Yên, Lãng

Sơn, Quỳnh Sơn, Đồng Phúc, Tiến Dũng, Tiền Phong,

Nội Hoàng, Tư Mại, Xuân Phú, Cảnh Thụy

1.3 Tổ chức thực hiện

Đoàn khám sàng lọc phát hiện sớm ung thư vú, cổ

tử cung bao gồm các bác sĩ Bệnh viện K phối hợp với

Bệnh viện Đa khoa tỉnh và Trung tâm Chăm sóc sức

khỏe sinh sản tỉnh Bắc Giang Tại mỗi địa điểm khám

(Trạm Y tế xã) được bố trí 02 bàn khám vú và 02 bàn

khám phụ khoa Mỗi bàn khám có bác sĩ Bệnh viện K,

Bệnh viện đa khoa tỉnh/Trung tâm CSSKSS tỉnh, bác sĩ

Trung tâm Y tế Dự phòng huyện và cán bộ của Trạm Y

tế xã tham gia khám

2 Phương pháp nghiên cứu

2.1 Thiết kế nghiên cứu: Sử dụng phương pháp

dịch tễ học mô tả cắt ngang

2.2 Cỡ mẫu: 4.541 phụ nữ độ tuổi 40-54

2.3 Phương pháp chọn mẫu:

Chọn ngẫu nhiên 12 xã thuộc huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang 5000 phụ nữ từ 40-54 tuổi đã tham gia khám, với các điều kiện như: hiện không mang thai, không có các vấn đề về tâm thần ngôn ngữ

2.4 Công cụ thu thập thông tin

- Phiếu khám lâm sàng, bao gồm các thông tin: Họ tên, tuổi, giới, địa chỉ, tình trạng hôn nhân, văn hóa, kết quả khám vú (lâm sàng), âm hộ, âm đạo, cổ tử cung, buồng trứng…

- Phiếu xét nghiệm (PAP):

2.5 Phương pháp thu thập thông tin

* Khám vú: Sử dụng phương pháp thăm khám lâm

sàng Nếu phát hiện khối u bệnh nhân được các chuyên gia tế bào chọc hút tại chỗ để làm xét nghiệm Các kết quả khám lâm sàng được ghi nhận trên phiếu khám Trong trường hợp có các tổn thương nghi ngờ, bệnh nhân được giới thiệu đi chụp vú tại Bệnh viện K

* Khám phụ khoa: Các bước thăm khám phụ khoa

được thực hiện theo đúng tiêu chuẩn Các tổn thương trên lâm sàng của cơ quan sinh dục ngoài được ghi nhận trên phiếu khám Đối với cổ tử cung, ngoài thăm khám lâm sàng, có sử dụng thêm nghiệm pháp acid acetic (VIA)

để phát hiện những bất thường bao gồm các tổn thương tiền ung thư Xét nghiệm: 100% các đối tượng được lấy phiến đồ cổ tử cung để làm xét nghiệm PAP Các phiến

đồ cổ tử cung được nhuộm và đọc lại tại Khoa Giải phẫu bệnh – Tế bào, Bệnh viện K

* Truyền thông tại chỗ khám: chiếu băng Video, truyền thông qua loa đài, phát tờ rơi về phòng và phát hiện sớm, điều trị bệnh ung thư, hướng dẫn tự khám vú, các dấu hiệu ung thư…

2.6 Phương pháp xử lý số liệu: Số liệu được

nhập, làm sạch và phân tích trên phần mềm Epi Data 3.0 và SPSS 11.5

2.7 Sai số và cách khắc phục

Đây là một hoạt động sàng lọc được tiến hành tại cộng đồng nên có thể có những sai số xảy ra, để hạn chế và khắc phục sai số chúng tôi đã:

- Xây dựng mấu phiếu khám, phiếu PAP có sự tham khảo ý kiến của các nhà chuyên môn đầu ngành

- Mở lớp tập huấn thống nhất quy trình và kỹ thuật khám, đọc tiêu bản trước khi triển khai khám sàng lọc tại cộng đồng

2.8 Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu

Đối tượng được thông báo mục đích khám sàng lọc,

có thể từ chối không tham gia khám Các thông tin được giữ bí mật, đảm bảo không lộ thông tin, kết quả nghiên

Trang 2

Y häc thùc hµnh (762) - sè 4/2011

6

cứu chỉ phục vụ cho mục đích nghiên cứu, không sử

dụng cho mục đích khác không liên quan đến nghiên cứu

KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

1 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo xã

Hoạt động sàng lọc được thực hiện tại 12 xã thuộc

huyện Yên Dũng tỉnh Bắc Giang, với sự tham gia của

4.541 đối tượng Số đối tượng tại các xã được mô tả

trong biểu đồ sau:

251 271 304

566

420 460 513

353 559

325 355

164

0

100

200

300

400

500

600

§øc

Gia

ng

§ån

g

t

TrÝ Y

ªn

S¬n

Ti

D g

Ti P ng N H ng

§ång

Phó c T­

¹i

Quú

S¬n

Xu©

Phó C¶

Thô y

Series1

Biểu đồ: Phân bố đối tượng nghiên cứu theo xã

Nhận xét: số đối tượng tham gia khám sàng lọc ở

các xã là không đồng đều Lãng Sơn là xã có số đối

tượng tham gia nhiều nhất, với 566 đối tượng (chiếm

12,5%); tiếp theo là Tư Mại với 559 đối tượng (chiếm

12,3%) Số đối tượng tham gia ít nhất ở Cảnh Thụy và

Đức Giang, với số đối tượng lần lượt là 164 (chiếm

3,6%) và 251 đối tượng (chiếm 5,5%)

Sự tham gia ít và không đồng đều của đối tượng

khám sàng lọc ở các xã vì các lý do: ngày mùa nên đối

tượng tham gia sàng lọc ít, công tác tuyên truyền, vận

động đối tượng tham gia chưa được tốt

2 Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu

Bảng 1 Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu

Thông tin chung về đối tượng n (4541) Tỷ lệ%

Nghề nghiệp

Trình độ học vấn

Tình trạng hôn nhân

Số con

Nghề nghiệp chính của đối tượng tham gia sàng lọc

là làm ruộng (chiếm 93,9%), hành chính sự nghiệp

chiếm 5,1%, công nhân và buôn bán chiếm tỷ lệ thấp,

lần lượt là 0,2% và 0,1% Hầu hết phụ nữ tham gia sàng

lọc chỉ học hết cấp 2 (chiếm 65,6%), học hết cấp 3

chiếm 24,3%, học đại học chỉ chiếm 0,6%, trong số

những đối tượng tham gia nghiên cứu vẫn có những

phụ nữ mù chữ (chiếm 0,3%) Số phụ nữ có chồng chiếm 96,5%, tiếp theo là độc thân chiếm 2,6%, ly thân

và góa chỉ chiếm 0,1% và 0,7%

Hầu hết phụ nữ tham gia khám sàng lọc có trên 3 con (chiếm 47%), tỷ lệ phụ nữ có 2 con và 1 con lần lượt

là 45,6% và 6,4% Có thể thấy ở đây tỷ lệ gia đình có trên 3 con là khá cao, điều này có thể lý giải do tiềm thức “trọng nam” vẫn còn tồn tại ở đây, bên cạnh đó công tác truyền thông kế hoạch hóa gia đình còn chưa được quan tâm đúng mức

3 Kết quả khám sàng lọc vú

Bảng 2: Kết quả khám sàng lọc vú

Tổn thương

Trong tổng số 4.487 phụ nữ khám vú thì tỷ lệ viêm

xơ, u xơ/nang, tổn thương nghi ngờ ở cả vú phải và trái là: viêm xơ ở vú phải là 6,0%, vú trái là 6,6% đều cao hơn so với kết quả khám sàng lọc tại Bắc Ninh năm

2008, đối với viêm xơ là 4,5%; u xơ/nang ở vú phải 1,8%, vú trái 1,7% cao hơn năm 2008 ở Bắc Ninh là 1,5%; tổn thương nghi ngờ ở đây là 0,2% cũng cao hơn

so với kết quả khám ở Bắc Ninh là 0,1%

4 Kết quả khám phụ khoa

Bảng 3: Kết quả khám phụ khoa

Trang 3

Y học thực hành (762) - số 4/2011 7

Âm hộ: 1,7% phụ nữ cú tổn thương vựng õm hộ,

trong đú bạch biến là loại tổn thương hay gặp nhất

(chiếm 0,9%) Tỷ lệ này thấp hơn Phụ nữ ở huyện Yờn

Phong-Bắc Ninh (1,7%)

Âm đạo: 8% phụ nữ cú tổn thương õm đạo, trong đú

viờm chiếm 7,3% thấp hơn so với phụ nữ ở Yờn

Phong-Bắc Ninh (tỷ lệ 9,3%); nang thành õm đạo chiếm 0,2%

Cổ tử cung: Viờm nhiễm, lộ tuyến 1886 trường hợp

chiếm tỷ lệ 41,5%; nang Noboth 714 trường hợp (chiếm

15,7%); polype 177 trường hợp (chiếm 3,9%) và tổn

thương nghi ngờ với 43 trường hợp (chiếm tỷ lệ 0,9%)

Test với axit acetic: dương tớnh với 830 trường hợp

(chiếm 21,2%)

Test với Lugol: dương tớnh với 2231 trường hợp

(chiếm 56,2%)

Tử cung: 99,7% phụ nữ khụng thấy cú tổn thương ở

tử cung Viờm nhiễm, khối u và những trường hợp nghi

ngờ ung thư chiếm 0,1%

Buồng trứng: 99,9% phụ nữ khụng thấy cú tổn

thương ở buồng trứng, chỉ cú 0,05% phụ nữ cú khối u

lành tớnh hay nghi ngờ ung thư

5 Kết quả xột nghiệm tế bào cổ tử cung

Bảng 4: Kết quả xột nghiệm tế bào cổ tử cung

Trong tổng số 3767 đối tượng được làm xột nghiệm

tế bào cổ tử cung: 2533 đối tượng cú xột nghiệm bỡnh

thường (chiếm 67,24%); 1085 đối tượng cú biểu hiện

viờm nhiễm (chiếm 28,8%); tổn thương tế bào biểu mụ

tuyến (Ascus) là 67 trường hợp (chiếm tỷ lệ 1,78%);

loạn sản ở cấp độ 1 chiếm 0,85%; cấp độ 2, và 3 chiếm

0,03%; 01 trường hợp nghi ung thư biểu mụ (0,03%)

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Nghề nghiệp chớnh của đối tượng tham gia sàng lọc

là làm ruộng (chiếm 93,9%), hành chớnh sự nghiệp

chiếm 5,1%, cụng nhõn và buụn bỏn chiếm tỷ lệ thấp,

lần lượt là 0,2% và 0,1% (bảng 2)

Hầu hết phụ nữ tham gia sàng lọc chỉ học hết cấp 2

(chiếm 65,6%), học hết cấp 3 chiếm 24,3%, học đại học

chỉ chiếm 0,6%, trong số những đối tượng tham gia

nghiờn cứu vẫn cú những phụ nữ mự chữ (chiếm 0,3%)

Số phụ nữ cú chồng chiếm 96,5%, tiếp theo là độc thõn chiếm 2,6%, ly thõn và gúa chỉ chiếm 0,1% và 0,7%

- Hầu hết phụ nữ tham gia khỏm sàng lọc cú trờn 3 con (chiếm 47%), tỷ lệ phụ nữ cú 2 con và 1 con lần lượt

là 45,6% và 6,4% Cú thể thấy ở đõy tỷ lệ gia đỡnh cú trờn 3 con là khỏ cao, điều này cú thể lý giải do tiềm thức “trọng nam” vẫn cũn tồn tại ở đõy, bờn cạnh đú cụng tỏc truyền thụng kế hoạch húa gia đỡnh cũn chưa được quan tõm đỳng mức

Qua hoạt động khỏm sàng lọc tại huyện Yờn Dũng, tỉnh Bắc Giang, chỳng tụi đưa ra một số kiến nghị sau:

- Tăng cường tuyờn truyền giỏo dục sức khỏe sinh sản và kế hoạch húa gia đỡnh

- Tuyờn truyền phũng và phỏt hiện sớm ung thư núi chung và ung thư vỳ- cổ tử cung núi riờng: hướng dẫn phỏt hiện sớm ung thư vỳ, yếu tố nguy cơ ung thư vỳ và

cổ tử cung

- Mở rộng chương trỡnh chương trỡnh khỏm sàng lọc tới nhiều địa phương và mở rộng biờn độ tuổi được khỏm sàng lọc

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Phạm Hoàng Anh, Nguyễn Hoài Nga, Trần Hồng Trường, Trịnh Thị Hoa, Chu Hoàng Hạnh, Bựi Hải Đường (2002): Tỡnh hỡnh bệnh ung thư ở Hà Nội giai đoạn

1996-1999 Tạp chÍ Y Học Thực Hành số 431, 04-11

2 Phạm Hoàng Anh, Nguyễn Mạnh Quốc, Nguyễn

Bỏ Đức, Nguyễn Chấn Hựng (2002): Tỡnh hỡnh ung thư

ở Việt Nam năm 2000 Tài liệu tập huấn Ghi Nhận Ung Thư - Huế 2-4 thỏng 5 năm 2002, 140-151

3 Đặng Thế Căn (2002): Cỏc phương phỏp chẩn đoỏn ung thư Tài liệu tập huấn Ghi Nhận Ung Thư - Huế 2-4 thỏng 5 năm 2002

4 Nguyễn Bỏ Đức, Nguyễn Chấn Hựng (2002): Cụng tỏc phũng chống ung thư ở Việt Nam và vai trũ của Ghi Nhận Ung Thư trong cụng tỏc phũng chống ung thư Tài liệu tập huấn Ghi nhận ung thư - Huế 2-4 thỏng

5 năm 2002, 01-15

5 Nguyễn Bỏ Đức, Nguyễn Chấn Hựng, Huỳnh Quyết Thắng, Nguyễn Duy Thăng, Lại Phỳ Thưởng, Nguyễn Văn Vy, Phú Đức Mẫn, Tụn Thất Cầu, Vũ Hụ, Nguyễn Lam Hoà, Nguyễn Hoài Nga và CS (2004): Kết quả bước đầu nghiờn cứu dịch tễ học mụ tả một số bệnh ung thư tại 6 vựng địa lý Việt Nam giai đoạn

2001-2003 Tạp chớ Y Học Thực Hành số 498 năm 2004,

11-15, Bộ Y Tế

6 Trần Văn Thuấn (2007): Sàng lọc phỏt hiện sớm bệnh ung thư Nhà xuất bản y học, Hà Nội, 2007

7 VINACOSH (2005): Thực trạng về tỡnh hỡnh sử dụng thuốc lỏ ở Việt Nam Tạp chớ Bệnh viện, Số 4,

4-2005, 30

KếT QUả BIệN PHáP NHằM GIảM NGUY CƠ NHIễM KHUẩN SƠ SINH

TạI CáC BệNH VIệN TUYếN TỉNH CủA THáI NGUYÊN

Phạm Trung Kiên, Nguyễn Thị Xuân Hương, Lê Thị Kim Dung TểM TẮT

Mục tiờu: Đỏnh giỏ kết quả biện phỏp nhằm giảm

nguy cơ nhiễm khuẩn sơ sinh

Đối tượng, phương phỏp: nghiờn cứu can thiệp so

sỏnh trước-sau Đối tượng nghiờn cứu: nhõn viờn y tế và

cỏc dụng cụ chăm súc sơ sinh

Kết quả: Tỉ lệ dụng cụ chăm súc sơ sinh bị ụ nhiễm

từ 60-100%, sau can thiệp chỉ những dụng cụ được thay đổi hàng ngày (sonde hỳt, sonde cho ăn) giảm nguy cơ

ụ nhiễm Kiến thức về NKSS của nhõn viờn y tế chưa cao, chỉ 58,2% biết cỏc nguy cơ NKSS, 67,2% biết về nguyờn nhõn NKSS Kiến thức về biện phỏp dự phũng NKSS sau can thiệp thay đổi khụng cú ý nghĩa so với

Ngày đăng: 25/08/2015, 10:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w