1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp đẩy mạnh tiêu thụ bao bì carton sóng của Công ty Cổ Phần Diêm Thống Nhất

36 506 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 866 KB

Nội dung

Giải pháp đẩy mạnh tiêu thụ bao bì carton sóng của Công ty Cổ Phần Diêm Thống Nhất

CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP KHOA THƯƠNG MẠI MỞ ĐẦU Trong điều kiện nền kinh tế thị trường hiện đại, dưới áp lực ngày càng tăng lên mạnh mẽ của cạnh tranh, khả năng tiêu thụ hàng hóa của các doanh nghiệp ngày càng khó khăn, phức tạp, độ rủi ro trong sản xuất và kinh doanh ngày càng lớn lên. Tiêu thụ như là một bước nhảy nguy hiểm chết người cần phải được coi trọng một cách đúng mức và thực hiện một cách khoa học. Điều này lại càng trở nên quan trọng đối với các doanh nghiệp mới bước vào kinh doanh hoặc đang chuyển hướng kinh doanh. Hiện nay, Công ty Cổ phần Diêm Thống Nhất đang thực thiện mục tiêu chuyển hướng kinh doanh sang sản phẩm bao carton sóng. Do đó vấn đề đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm này vị trí chiến lược. Nhận thức được vai trò quan trọng của tiêu thụ sản phẩm này đối với sự tồn tại và phát triển của công ty, đồng thời trong thời gian thực tập vừa qua, được sự quan tâm, giúp đỡ nhiệt tình của các cô, các chú trong phòng kinh doanh nên em quyết định lựa chọn đề tài : “Giải pháp đẩy mạnh tiêu thụ bao carton sóng của Công ty Cổ Phần Diêm Thống Nhất”. Mục đích của đề tài là nhằm phân tích, đánh giá tình hình tiêu thụ bao carton sóng tại công ty Cổ phần Diêm Thống Nhất, qua đó để thấy được những thành tựu cũng như những hạn chế còn tồn tại trong khâu tiêu thụ. Trên sở đó em đã đề xuất một số giải pháp nhằm đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm này ở công ty. Do hạn chế về mặt lý luận cũng như kinh nghiệm thực tiễn, nên trong chuyên đề này không thể tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong sự đánh giá góp ý của thầy để chuyên đề của em được hoàn thiện hơn. NGUYỄN THỊ LƯƠNG LỚP THƯƠNG MẠI 46A 1 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP KHOA THƯƠNG MẠI Ngoài lời mở đầu và kết luận chuyên đề được chia làm ba chương: Chương I: Bao carton sóng và vấn đề tiêu thụ bao carton sóng. Chương II: Thực trạng tiêu thụ bao carton sóng của công ty Cổ phần Diêm Thống Nhất. Chương III: Giải pháp đẩy mạnh tiêu thụ bao carton sóng của Công ty Cổ phần Diêm Thống Nhất. Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS. Trần Hòe – chủ nhiệm bộ môn Thương mại Quốc tế - trường Đại học Kinh tế Quốc dân đã tận tình chỉ bảo và hướng dẫn cho em hoàn thành chuyên đề này. Qua đây em cũng xin chân thành cảm ơn các các chú cán bộ công ty Cổ phần Diêm Thống Nhất đã hướng dẫn em trong suốt thời gian em thực tập tại công ty. Sinh viên thực hiện Nguyễn Thị Lương. NGUYỄN THỊ LƯƠNG LỚP THƯƠNG MẠI 46A 2 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP KHOA THƯƠNG MẠI CHƯƠNG I BAO CARTON SÓNG VÀ VẤN ĐỀ TIÊU THỤ BAO CARTON SÓNG. I. ĐẶC ĐIỂM CỦA BAO CARTON SÓNG. 1. Khái lược về bao bao Carton sóng. Bao là một loại sản phẩm công nghiệp đặc biệt dùng để bao gói và chứa đựng các loại sản phẩm nhằm bảo vệ giá trị sử dụng của chúng, tạo điều kiện thuận lợi cho việc vận chuyển, bảo quản, xếp dỡ và tiêu thụ. Nhân loại đã biết sử dụng bao từ hàng nghìn năm trước đây. Đầu tiên là do nhu cầu trực tiếp của cuộc sống, người ta cần bao để đựng đồ ăn uống, sau đó là để giữ khô, bảo quản sạch sẽ và vận chuyển. Ngày nay, bao đã khẳng định vị trí đặc biệt quan trọng của nó đối với sản xuất và kinh doanh. Bao không những tác dụng trong việc bảo quản, bảo vệ sản phẩm, tránh khỏi những ảnh hưởng hại của môi trường bên ngoài, hạn chế các hư hỏng thiệt hại trong các điều kiện vận chuyển mà nó còn tạo điều kiện thuận lợi cho việc xếp dỡ, vận chuyển, giảm chi phí lưu thông, và đặc biệt khi thị trường ngày nay đòi hỏi sự khác biệt giữa các sản phẩm, thì mẫu mã và hình ảnh trên bao còn đóng vai trò quan trọng trong tiếp thị tên tuổi của sản phẩm và tận dụng tối đa không gian trưng bày vốn khá hạn hẹp ở các cửa hàng. thể nói rằng bao giữ một vai trò quan trọng trong sự thành bại của một sản phẩm, là một trong những công cụ để thu hút sự chú ý của khách hàng đối với sản phẩm của doanh nghiệp. NGUYỄN THỊ LƯƠNG LỚP THƯƠNG MẠI 46A 3 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP KHOA THƯƠNG MẠI 2. Tác dụng của bao Carton sóng. Ở Việt Nam nói riêng và trên thế giới nói chung, bao bằng giấy carton đã giành vị trí tuyệt đối trong ngành hàng thực phẩm (bánh snack, cookies, bánh quy giòn, thức ăn của động vật nuôi…) và phi thực phẩm (hóa phẩm, nông phẩm). Bao carton mang lại nhiều thuận tiện đảm bảo tiếp tục thành công trên thị trường bán lẻ. Carton và những chủng loại ra đời sau của nó dễ vận chuyển, xếp thành chồng với số lượng lớn, do đó thuận tiện cho việc vận chuyển, lưu kho và trưng bày, chính điều này đã thuyết phục nhiều chủ cửa hàng. Ngoài ra độ cứng của loại carton còn bảo vệ cho sản phẩm tránh khỏi tổn thất. Hình ảnh và chữ viết trên giấy carton thường in đậm và sống động, cấu trúc chắc chắn của nó làm tăng những hiệu quả thị giác như làm nổi tem nền và ảnh ba chiều. Mặt carton phẳng giúp scan vạch mã số và những panô rời cung cấp thêm diện tích phổ biến thông tin. Người ta còn chọn giấy làm bao còn do một đặc tính khác là dễ tái chế. Khoảng 70% sợi gỗ dùng để sản xuất lại thành các thùng carton từ nguyên liệu tái chế. Sự thuận tiện trong sử dụng và bảo quản hàng hóa là điểu cần thiết trong dài hạn cho ngành nguyên liệu giấy để sản xuất bao bì. Các nhà sản xuất đang tích cự tìm kiếm những sản phẩm giá trị gia tăng hứa hẹn đem đếm một mức doanh thu cao hơn. Sự kết hợp giữa sức mạnh và độ bền của cấu trúc sóng của giấy carton cùng với chữ in đẹp hơn và công nghệ dán màng đã làm thay đổi hoàn toàn màu nâu trơn dành cho các thùng carton chuyên dụng. II. NỘI DUNG CỦA HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ BAO CARTON SÓNG. 1. Lựa chọn thị trường mục tiêu. NGUYỄN THỊ LƯƠNG LỚP THƯƠNG MẠI 46A 4 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP KHOA THƯƠNG MẠI Lựa chọn thị trường mục tiêu là một trong những nội dung quan trọng nhất trong hoạt động tiêu thụ của doanh nghiệp. Bất kỳ một doanh nghiệp nào, kể cả đã kinh doanh lâu hay mới bước vào thị trường đều phải xác định được đoạn thị trường mà doanh nghiệp dự định kinh doanh trên đó. Việc lựa chọn thị trường mục tiêu xuất phát từ ba lý do: •Doanh nghiệp ngày nay nhận ra rằng thị trường tổng thể luôn bao gồm một số lượng lớn các khách hàng với những nhu cầu, đặc tính mua và sức mua khác nhau. Sẽ không một doanh nghiệp cá biệt nào khả năng đáp ứng được nhu cầu và ước muốn của mọi đối tượng khách hàng tiềm năng trên thị trường. •Thứ hai, xét trên một phương diện nào đó, mỗi một doanh nghiệp chỉ một hoặc một vài thế mạnh trong việc thỏa mãn nhu cầu và ước muốn của thị trường. Do đó, thay vì dàn trải năng lực để phục vụ cho toàn bộ nhu cầu trên thị trường, từng doanh nghiệp phải xác định phần thị trường mà mình khả năng khai thác tốt và thế mạnh hơn so với các đối thủ cạnh tranh. Hơn nữa, việc xác định thị trường mục tiêu cũng giúp cho doanh nghiệp hiểu thấu đáo hơn nhu cầu và ước muốn của khách hàng, và tận dụng được lợi thế của mình. •Thứ ba, trong điều kiện của nền kinh tế thị trường hiện đại, tiêu thụ ngày càng trở lên khó khăn hơn do rất nhiều doanh nghiệp cùng cung ứng một loại hàng hóa trên thị trường. Doanh nghiệp phải đối mặt với nhiều đối thủ cạnh tranh cùng với những cách thức thu hút và lôi kéo khách hàng khác nhau. Vì vậy, để đảm bảo cho doanh nghiệp thể tồn tại và phát triển trên thị trường, doanh nghiệp phải tìm cho mình những đoạn thị trường mà ở đó doanh nghiệp khả năng đáp ứng nhu cầu và ước muốn của khách hàng tốt hơn hẳn so với các đối thủ cạnh tranh. NGUYỄN THỊ LƯƠNG LỚP THƯƠNG MẠI 46A 5 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP KHOA THƯƠNG MẠI Để các quyết định chính xác về đoạn thị trường được lựa chọn, doanh nghiệp cần phải đánh giá mức độ hấp dẫn của đoạn thị trường. Mục đích của việc đánh giá các đoạn thị trường là nhận dạng được mức độ hấp dẫn của chúng trong việc thực hiện các mục tiêu của doanh nghiệp. Khi đánh giá các đoạn thị trường, người ta dựa vào ba tiêu thức: •Quy mô và mức tăng trưởng của thị trường. Quy mô và mức tăng trưởng của thị trường là thuật ngữ dùng để chỉ các đoạn thị trường hứa hẹn nhiều tiềm năng đối với doanh nghiệp. Một đoạn thị trường được gọi là tiềm năng khi nó đủ tầm cỡ để bù đắp các khoản chi phí và đảm bảo cho sự phát triển của doanh nghiệp cả trong hiện tại và tương lai. Tuy nhiên, chỉ tiêu này mang tính tương đối. Các doanh nghiệp lớn thường hướng đến các đoạn thị trường quy mô lớn, và bỏ qua các thị trường quy mô nhỏ. Tuy nhiên, đối với các doanh nghiệp nhỏ, họ thường tiếp cận với các thị trường nhỏ mà các đối thủ cạnh tranh lớn bỏ qua và không đòi hỏi quá nhiều tài lực của họ. Phân tích quy mô và sự tăng trưởng để lựa chọn thị trường mục tiêu không nghĩa là lựa chọn những đoạn thị trường quy mô lớn nhất, mức tăng trưởng cao nhất. Bởi mức tăng trưởng cao sẽ hấp dẫn nhiều đối thủ cạnh tranh, làm cho khả năng sinh lời của chúng giảm xuống nhanh chóng. Để đánh giá quy mô và mức tăng trưởng của thị trường, các doanh nghiệp cần thu thập, phân tích các chỉ tiêu như: doanh số bán, sự thay đổi của doanh số bán, mức lãi và tỷ lệ thay đổi mức lãi, các nhân tố tác động làm thay đổi đến cầu. •Thứ hai, doanh nghiệp phải xem xét đến mức độ hấp dẫn về cấu của thị trường. Khi tiến hành kinh doanh trên thị trường, doanh nghiệp thường xuyên phải đối mặt với nhiều sức ép như: sức ép từ phía nhà cung cấp, sức ép từ những đòi hỏi của khách hàng, đe dọa của hàng thay thế, đe dọa từ sự ra nhập của đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn. Như vậy, một đoạn thị trường mức tăng trưởng như mong muốn nhưng vẫn không hấp dẫn nếu mức độ cạnh NGUYỄN THỊ LƯƠNG LỚP THƯƠNG MẠI 46A 6 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP KHOA THƯƠNG MẠI tranh diễn ra trong đoạn đó quá gay gắt hoặc quyền thương thuyết của khách hàng hoặc của các đối tượng khác là quá cao. Vì vậy, khi xem xét đến mức độ hấp dẫn của thị trường, doanh nghiệp phải đánh giá áp lực cạnh tranh thông qua đánh giá ảnh hưởng của năm lực lượng cạnh tranh trên thị trường. Mô hình năm lực lượng cạnh tranh •Các mục tiêu và khả năng của doanh nghiệp. một đoạn thị trường hấp dẫn nhưng thể sẽ bị loại bỏ nếu nó không phù hợp với mục tiêu và tiềm lực của doanh nghiệp. Như vậy, một đoạn thị trường được coi là hấp dẫn và được lựa chọn là thị trường mục tiêu của doanh nghiệp khi nó thể hiện được sự tương hợp giữa mục tiêu, chiến lược của doanh nghiệp với quy mô của thị trường và mức độ cạnh tranh trên thị trường đó. Như đã trình bày ở phần một, bao carton sóng là một sản phẩm công nghiệp dùng để bao gói chứa đựng sản phẩm, do đó cũng giống như các công ty kinh doanh bao khác, đối tượng khách hàng mà công ty Cổ phần Diêm NGUYỄN THỊ LƯƠNG LỚP THƯƠNG MẠI 46A 7 Đe dọa từ sự ra nhập của đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn, Cạnh tranh giữa các hãng trong ngành Đe dọa của hàng thay thế Sức ép từ phía nhà cung cấp Sức ép từ phía khách hàng CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP KHOA THƯƠNG MẠI Thống Nhất hướng đến phục vụ chủ yếu là các khách hàng tổ chức, mà ở đây phần lớn là các công ty thực phẩm, dược phẩm, hàng điện tử, hàng thủ công mỹ nghệ, ví dụ như các công ty kinh doanh bánh kẹo, nước giải khát, bia, rượu, các công ty kinh doanh thủy hải sản, hàng đông lạnh, thuốc, các công ty sản xuất hàng điện tử, điện lạnh . 2. Lập kế hoạch tiêu thụ. Sau khi đã tiến hành nghiên cứu và lựa chọn được thị trường mục tiêu thì công việc tiếp theo mà các doanh nghiệp đều phải tiến hành đó là xây dựng cho mình một bản kế hoạch tiêu thụ sản phẩm nhằm triển khai các hoạt động tiêu thụ. Kế hoạch tiêu thụ được lập trên sở những kết quả thu được sau công tác nghiên cứu thị trường kết hợp với mục tiêu của doanh nghiệp. Nội dung của kế hoạch tiêu thụ bao gồm: khu vực thị trường và đối tượng khách hàng mà doanh nghiệp hướng đến phục vụ, các yếu tố liên quan đến sản phẩm, giá cả, phân phối, xúc tiến, dịch vụ khách hàng, ngân quỹ cho hoạt động tiêu thụ và các vấn đề về nhân lực. tài lực, vật lực cho việc tổ chức tiêu thụ sản phẩm. Kế hoạch tiêu thụ sản phẩm là sở để phối hợp và tổ chức các hoạt động tiêu thụ một cách hệ thống đồng thời nó cũng là sở để đánh giá kết quả của hoạt động tiêu thụ sau một chu kỳ kinh doanh. 3. Lựa chọn phương thức tiêu thụ Bao Carton sóng. 3.1. Lựa chọn kênh phân phối. Kênh phân phối là cách thức mà doanh nghiệp cung ứng sản phẩm đến tay khách hàng. Một kênh phân phối thể được hiểu là một tập hợp hệ thống các phần tử tham gia vào quá trình chuyển đưa hàng hóa từ nhà sản xuất đến người sử dụng (theo giáo trình marketing thương mại). Căn cứ vào mối quan hệ giữa doanh nghiệp với khách hàng người ta chia ra hai loại kênh: kênh tiêu thụ trực tiếp và kênh tiêu thụ gián tiếp. NGUYỄN THỊ LƯƠNG LỚP THƯƠNG MẠI 46A 8 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP KHOA THƯƠNG MẠI •Kênh tiêu thụ trực tiếp là dạng kênh phân phối mà trong đó người sản xuất bán thẳng sản phẩm của mình cho khách hàng mà không qua các trung gian. Trong dạng kênh này, doanh nghiệp chỉ sử dụng lực lượng bán hàng của mình (kể cả đại lý hợp đồng). Lực lượng này sẽ chịu trách nhiệm trực tiếp bán hàng đến tận người sử dụng mà ở đây chủ yếu là những người mua công nghiệp. Kênh tiêu thụ trực tiếp ưu điểm là doanh nghiệp thể kiểm soát tốt hơn và xử lý các phát sinh nhanh hơn trong quá trình bán hàng, và đặc biệt là không làm tăng nhiều chi phí trung gian. •Kênh tiêu thụ gián tiếp là dạng kênh phân phối mà doanh nghiệp bán hàng của mình cho người sử dụng thông qua các trung gian thương mại, bao gồm: người bán buôn, bán lẻ hay đại lý. Mặc dù việc tiêu thụ sản phẩm được phân thành hai cách, song trong thực tế hầu như không doanh nghiệp nào lại sử dụng một cách duy nhất. Thông thường các doanh nghiệp thường sử dụng kết hợp cả hai cách trên, chỉ điều tùy thuộc vào đặc điểm của hàng hóa và điều kiện cụ thể của doanh nghiệp mà người ta thể nghiêng về cách tiêu thụ này hay khác mà thôi. NGUYỄN THỊ LƯƠNG LỚP THƯƠNG MẠI 46A 9 Doanh nghiệp Đại lý hợp đồng Lực lượng bán hàng của doanh nghiệp Khách hàng CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP KHOA THƯƠNG MẠI Nếu căn cứ vào độ dài của kênh phân phối thì doanh nghiệp thể lựa chọn dạng kênh dài, kênh ngắn hoặc cũng thể phối hợp cả hai dạng kênh trên để phương án kênh hỗn hợp. Do đặc thù của kinh doanh sản phẩm bao là khách hàng thường là những người mua công nghiệp, số lượng ít nhưng quy mô của mỗi khách hàng lớn và tập trung về mặt địa lý nên hình thức kênh mà các doanh nghiệp kinh doanh sản phẩm này sử dụng nhiều nhất là kênh trực tiếp hay kênh ngắn. Việc sử dụng kênh ngắn sẽ giúp cho các doanh nghiệp kinh doanh bao thể kiểm soát tốt hơn quá trình bán hàng, kiểm soát và điều chỉnh tốt hơn các mục tiêucông cụ marketing của mình, đảm bảo cho hàng hóa được lưu chuyển nhanh, giảm được chi phí lưu thông, quan hệ mua bán đơn giản, thuận tiện, đồng thời doanh nghiệp cũng thể thông qua tiếp xúc trực tiếp hoặc gần với khách hàng để hiểu rõ nhu cầu và đáp ứng tốt hơn các nhu cầu của họ. 3.2. Lựa chọn hình thức và phương thức bán hàng. Hình thức và phương thức bán hàng phản ánh mối quan hệ giữa người mua với người bán trong giao dịch, thanh toán và vận chuyển. Thực tiễn hoạt động kinh doanh hiện nay các hình thức bán hàng sau: •Căn cứ vào địa điểm giao hàng cho khách hàng các hình thức bán như: bán hàng tại kho của doanh nghiệp, bán hàng qua cửa hàng và bán tại các đơn vị tiêu dùng. Do khách hàng mua bao là những khách hàng công nghiệp, nhu cầu lớn, tiêu dùng ổn định, và sẵn các phương tiện vận chuyển nên hình thức bán hàng tại kho của doanh nghiệp thường được áp dụng. Tuy nhiên, để nâng cao chất lượng dịch vụ khách hàng và khả năng cạnh tranh của mình, các doanh nghiệp kinh doanh bao cũng áp dụng hình thức bán tận đơn vị tiêu dùng nếu khách hàng yêu cầu. NGUYỄN THỊ LƯƠNG LỚP THƯƠNG MẠI 46A 10 [...]... III THỰC TRẠNG TIÊU THỤ BAO CARTON SÓNGCÔNG TY CỔ PHẦN DIÊM THỐNG NHẤT 1 Khối lượng tiêu thụ bao carton sóng của Công ty Mặc dù mới bước vào kinh doanh trong lĩnh vực sản xuất bao carton sóng tuy nhiên sản lượng tiêu thụ và doanh thu của mặt hàng này liên tục tăng qua các năm Bảng số liệu sau sẽ cho chúng ta cái nhìn tổng quát về tình hình tiêu thụ mặt hàng này của công ty trong những năm... CHƯƠNG II THỰC TRẠNG TIÊU THỤ BAO CARTON SÓNGCÔNG TY CỔ PHẦN DIÊM THỐNG NHẤT I KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN DIÊM THỐNG NHẤT II 1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Công ty Cổ phần Diêm Thống Nhất trụ sở chính và nhà máy sản xuất tại 670 Ngô Gia Tự - Long Biên – Hà Nội, được thành lập ngày 25/6/1956 trên sở vốn đầu tư xây dựng và máy móc thiết bị là nguồn viện trợ của chính phủ Trung... chủ của người lao động Công ty Diêm Thống Nhất đã quyết định chuyển đổi thành Công ty Cổ phần Diêm Thống Nhất từ tháng 1 – 2002, và năm 2003 công ty đã đầu tư thêm một dây truyền sản xuất bao carton sóng Như vậy qua 52 năm hoạt động liên tục, Công ty Diêm Thống Nhẩt đã không ngừng phát triển và lớn mạnh Từ nhà máy Diêm thống nhất với quy mô sản xuất nhỏ và phạm vi hẹp đến nay đã được chuyển thành Công. .. thành Công ty Cổ phần Diêm Thống Nhất với quy mô sản xuất và thị trường phong phú hơn Hiện nay, danh mục kinh doanh của Công ty đã được mở rộng và bao gồm những chủng loại sau: Diêm nội địa: gồn Diêm Thống Nhất hộp C1,C2, Diêm bông mai, Diêm phúc lộc thọ, Diêm Vạn lợi •Sản phẩm xuất khâu: Diêm hộp gỗ 55 que, que diêm xuất khẩu 43x2x2, que diêm xuất khẩu 100x2,5x2,5 Diêm quảng cáo: Diêm hộp carton. .. của công ty vẫn là mặt hàng diêm truyền thống bên cạnh đó, công ty còn thực hiện hoạt động liên kết với bạn hàng MALAYSIA sản xuất mặt hàng diêm Carton xuất khẩu và tìm thị trường xuất khẩu que diêm mộc ổn định NGUYỄN THỊ LƯƠNG LỚP THƯƠNG MẠI 46A CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP 31 KHOA THƯƠNG MẠI •Giai đoạn 5: từ năm 2002 đến nay Công ty Diêm Thống Nhất tiến hành cổ phần hóa và đổi tên thành Công ty Cổ phần Diêm. .. 1993 đến năm 2001 Đổi tên công ty thành công ty Diêm Thống Nhất theo tinh thần quyết định 388/HĐBT và từ đó hình thức hoạt động của công ty là hạch toán theo mô hình công ty quan quản lý trực tiếp là bộ công nghiệp( từ 1993 đến 1997) và Tổng công ty Giấy Việt Nam (từ 1998 đến năm 2001) Đâygiai đoạn công ty dần dần khẳng định được vị trí của mình và đứng vững trước sóng gió của thị trường trong giai... với mục tiêu đặt ra… Trên sở này bộ phận chuyên trách sẽ đánh giá những điểm mạnh, điểm yếu trong công tác tiêu thụ của doanh nghiệp để từ đó đề ra những biện pháp để khắc phục các điểm yếu, duy trì và phát triển các mặt mạnh để nâng cao khả năng tiêu thụ III NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ 1 Ảnh hưởng của môi trường kinh doanh bên ngoài đến hoạt động tiêu thụ bao carton sóng 1.1... sản xuất bao Carton sóng cho nhu cầu của Công ty và theo đơn đặt hàng của khách o Xí nghiệp in: đảm nhiệm khâu in ấn o Xí nghiệp nhiệt: là đơn vị sản xuất phụ trợ, đảm nhiệm khâu cấp điện, hơi, phụ tùng thay thế cũng như sửa chữa lớn của công ty NGUYỄN THỊ LƯƠNG LỚP THƯƠNG MẠI 46A CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP KHOA THƯƠNG MẠI 33 Sơ đồ cấu tổ chức doanh nghiệp ở công ty Cổ phần Diêm Thống Nhất Hội đồng... Diêm quảng cáo: Diêm hộp carton 20 que, diêm vỉ 10 – 20 que tròn, diêm vỉ quẹt •Sản phẩm giấy vở học sinh: Giấy in A4 – Đ170g/m 2 – độ trắng 80 ÍO, giấy thếp 72 trang, vở kẻ ngang, vở in ngang, vở ô ly •Ván ép dăm công nghiệp Bao carton sóng: bao gồm loại 3 lớp, 5 lớp sóng với các chuẩn sóng A, C, B, E Ta thể tóm tắt hoạt động của công ty Cổ phần Diêm Thống Nhất theo bốn giai đoạn đặc thù sau:... Que XN Hộp Kế toán trưởng P tài vụ XN BB Carton XN In XN nhiệt 3 Năng lực sản xuất bao của công ty Hiện nay, Công ty cổ phần Diêm Thống Nhất đã đầu tư hàng tỷ đồng cùng với hệ thống quản lý chuyên nghiệp và đội ngũ công nhân được đào tạo lành nghề kết hợp với dây truyền sóng tiên tiến, máy in hiện đại, hoàn toàn tự động hóa và được điều khiển bởi hệ thống máy tính độ chính xác cao, giảm NGUYỄN . th bao b carton s ng c a c ng ty C ph n Di m Th ng Nh t. Chư ng III: Gi i ph p đ y m nh ti u th bao b carton s ng c a C ng ty C ph n Di m Th ng Nh t. . tranh gay g t nh ng y nay, c c doanh nghi p ph i kh ng ng ng đ i m i ph ng th c kinh doanh, p d ng nhi u ph ng th c thanh to n m i thu n ti n, an toàn

Ngày đăng: 15/04/2013, 17:08

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ cơ cấu tổ chức doanh nghiệp ở công ty  Cổ phần Diêm Thống Nhất - Giải pháp đẩy mạnh tiêu thụ bao bì carton sóng của Công ty Cổ Phần Diêm Thống Nhất
Sơ đồ c ơ cấu tổ chức doanh nghiệp ở công ty Cổ phần Diêm Thống Nhất (Trang 33)
Bảng 1: Khối lượng tiêu thụ và doanh thu của bao bì carton sóng tại công ty Cổ phần Diêm Thống Nhất. - Giải pháp đẩy mạnh tiêu thụ bao bì carton sóng của Công ty Cổ Phần Diêm Thống Nhất
Bảng 1 Khối lượng tiêu thụ và doanh thu của bao bì carton sóng tại công ty Cổ phần Diêm Thống Nhất (Trang 36)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w