So sánh giá các công nghệ thi công tầng hầm bằng phương pháp topdown

96 1.8K 5
So sánh giá các công nghệ thi công tầng hầm bằng phương pháp topdown

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

So sánh giá các công nghệ thi công tầng hầm bằng phương pháp topdown

ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC PHẦN I: MỞ ĐẦU 1. Tên đề tài “So sánh giá các công nghệ thi công tầng hầm bằng phương pháp Topdown” 2. Lý do chọn đề tài Nhà có tầng hầm đã có từ lâu trên thế giới, nó trở thành phổ biến và gần như là một thông lệ khi xây dựng nhà nhiều tầng. ở châu Âu do đặc điểm nền đất tương đối tốt, mực nước ngầm thấp, kỹ thuật xây dựng tiên tiến và cũng do nhu cầu sử dụng nên hầu như nhà nhiều tầng nào cũng có tầng hầm, thậm chí các siêu thị chỉ có 2-3 tầng nhưng có tới 2-3 tầng hầm. Công nghệ này còn được dùng để thi công các ga ngầm dưới lòng đường, đường cao tốc ngầm ở Paris. Việc xây dựng tầng hầm trong nhà nhiều tầng là điều rất bình thường nó trở nên qua quen thuộc mỗi khi thiết kế và thi công vì nó giải quyết được các vấn đề phát sinh do nhà nhiều tầng đặt ra. ở châu á nói chung có nhiều số nhà nhiều tầng có tầng hầm chưa phải là nhiều, nhưng ở một số nước và vùng lãnh thổ như Hồng Kông, Đài Loan, Hàn Quốc thì số lượng nhà nhiều tầng có tầng hầm chiếm tỉ lệ khá cao, số lượng tầng hầm trong các nhà từ 1 đến 4 tầng hầm. ở Việt Nam ta, nhà nhiều tầng có tầng hầm cũng chỉ mới xuất hiện gần đây tại nhũng công trình liên doanh với nước ngoài hoặc các công trình vốn 100% vốn nước ngoài. Ta có thể kể đến một số công trình có tầng hầm ở TP. Hồ Chí Minh , Hà Nội và gần đây đã xuất hiện ở Đà Nẵng, nhưng số tầng hầm mới ở mức từ 1 - 2 tầng hầm. ĐINH CÔNG HOÀNG – LỚP 04KX1 Trang1 ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Dưới đây là bảng thống kê ví dụ về nhà cao tầng có tầng hầm ở Việt Nam và thế giới. : TT Công trình Số tầng nổi Số tầng hầm Độ sâu đào(m) 1 Thư viện Anh Quốc 7 4 23 2 Commerce Bank - Frankfruit 56 3 12 3 Central Plaza - Hồng Kông 75 3 16 4 Chi Thong - §ài Loan 14 3 13,6 5 Chung Wei - 20 4 14,7 6 Tai Pao - Đài Loan 27 4 16,2 7 Trung tâm sách - Hà Nội 19 3 16,2 8 Vietcombank - Hà Nội 17 3 12,5 9 Sun way Hotel - Hà Nội 22 2 11 10 TTHC Đà Nẵng 2 11 Qua bảng thí dụ trên ta thấy các công trình thường có thống kê từ 1 > 4 tầng hầm, chiều sâu hố đào từ 5m > 10m. Tất nhiên trong tương lai sẽ có những nhà có tầng hầm sâu hơn hiện nay do nhu cầu và công nghệ xây dựng phát triển đủ để có thể thi công được và bảo đảm yêu cầu về chất lượng. Tầng hầm trong các nhà cao tầng sẽ là vấn đề quen thuộc trong ngành xây dựng trên thế giới kể cả các nước đang phát triển, nó sẽ rất phù hợp cho các thành phố tương lai được thiết kế hiện đại, đảm bảo được yêu cầu về môi sinh, môi trường và đáp ứng sở thích của con người như là nhà có vườn treo, thành phố thông thoáng 3 chiều hay những căn hộ được thiết kế theo dạng "biệt thự" trong các nhà nhiều tầng. Ta có thể nói rằng tầng hầm trong nhà nhiều tầng là một nhu cầu khách quan vì nó có những ưu việt ta phải tận dụng. ĐINH CÔNG HOÀNG – LỚP 04KX1 Trang2 ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 3. Sự cần thiết của tầng hầm trong nhà nhiều tầng : a. Do nhu cầu sử dụng : Ngay từ lâu ở các nước công nghiệp phát triển, nhu cầu về nhà cửa tăng nhanh, các phương tiện giao thông cũng tăng đáng kể cộng với mức sống khá cao đã kéo theo một loạt các hoạn động dịch vụ, trong khi đó diện tích để xây dựng lại hạn hẹp vì thế việc ra đời của nhà nhiều tầng là hiển nhiên. Một khi nhà nhiều tầng ra đời, nó đòi hỏi xã hội phải đáp ứng những nhu cầu do bàn thân nó sinh ra. Nói một cách khác đi, đó chính là nhu cầu của cư dân sống trong các khu nhà đó. Vì thế việc xây dựng tầng hầm đã ra đời và phát triển mạnh nhằm : • Làm kho chứa hàng hoá phục vụ sinh hoạt của cư dân trong toà nhà. • Làm tầng phục vụ sinh hoạt công cộng như bể bơi, cửa hàng, quán bar • Làm gara ô tô, xe máy. • Làm tâng kỹ thuật để giải quyết các vấn đề điều hoà không khí, xử lý nước thải, lắp đặt máy móc phục vụ giao thông (thang máy), cấp nhiệt • Làm nơi cư trú tạm thời khi có sự cố xảy ra như chiến tranh. • ở các ngân hàng, kho bạc nó còn là nơi cất trữ tài liệu mật, tiền bạc, vàng, đá quý và các tài sản có giá trị cao của quốc gia. * ở Việt Nam : Tình hình cũng không ngoài xu hướng phát triển của thế giới, chỉ có điều là ta luôn đi sau vài thập niên so với các nước tiên tiến. Cho mãi tới những năm chín mươi của thế kỷ trước các toà nhà nhiều tầng mới được xây dựng tại TP. Hồ Chí Minh và Hà Nội, đi kèm theo nó là các tầng hầm được thiết kế, thi công theo các kỹ thuật tiên tiến nhất. Ngày nay, nhu cầu và xu thế của tầng hầm đã là quá rõ ràng đối với nhà nhiều tầng. Sự ra đời của nó hoàn toàn nhằm đáp ứng nhu cầu vừa nêu trước. ĐINH CÔNG HOÀNG – LỚP 04KX1 Trang3 ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC b. Về mặt nền móng : Ta thấy nhà nhiều tầng thường có tải trọng rất lớn ở chân cột, nó gây ra áp lực rất lớn lên nền và móng, vì vậy khi làm tầng hầm ta đã giảm tải cho móng vì một lượng đất khá lớn trên móng đã được lấy đi, hơn nữa khi có tầng hầm thì móng được đưa xuống khá sâu, móng có thể đặt vào nền đất tốt, cường độ của nền tăng lên (Khi ta cho đất thời gian chịu lực). Thêm vào đó tầng hầm sâu nếu nằm dưới mực nước ngầm, nước ngầm sẽ đẩy nổi công trình lên theo định luật Acsimet như thế nó sẽ giảm tải cho móng công trình và đồng thời cũng giảm lún cho công trình. c. Về mặt kết cấu : Đối với nhà nhiều tầng không có tầng hầm, độ sâu ngàm vào đất là nông (từ 2-3m), độ ổn định của công trình không cao do trọng tâm của công trình ở trên cao. Khi nhà có tầng hầm, trọng tâm của công trình sẽ được hạ thấp làm tăng tính ổn định tổng thể của công trình. Hơn nữa, tường, cột, dầm sàn của tầng sẽ làm tăng độ ngàm của công trình vào đất, tăng khả năng chịu lực ngang như gió, bão, lụt động đất d. Về an ninh quốc phòng : Tại trụ sở các cơ quan, công sở có tầng hầm thì nó sẽ được sử dụng làm nơi cất giữ tiền bạc kim loại quý Còn ở những khu định cư thì tầng hầm sẽ là nơi tránh bom đạn tốt nhất cho cư dân mỗi khi xảy ra chiến tranh. 4. Mục đích nghiên cứu Hiện nay có nhiều biện pháp thi công tầng hầm các công ty xây dựng đã áp dụng nhiều biện pháp thi công khác nhau . Nhưng chưa có sự so sánh về công nghệ và chi phí xây dựng khi áp dụng các biện pháp thi công vào từng công trình cụ thể . Trong đề tài này thực hiện những công việc sau: - Sơ bộ đưa ra hai giải pháp thi , tổng thời gian thi công cho một công trình ĐINH CÔNG HOÀNG – LỚP 04KX1 Trang4 ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC - So sánh chi phí xây dựng cho hai giải pháp thi công . - Tổng hợp đưa ra giải pháp thi công có thời gian thi công ngắn và chi phí thấp hơn. 5. Phương pháp nghiên cứu - Nghiên cứu tài liệu về địa chất công trình Đà Nẵng Center . - Tham khảo thực tế và phân tích điều kiện các công trình đã được thiết kế và thi công ở Đà Nẵng và các khu vực khác. - Đưa ra hai giải pháp thi công cụ thể để lên tổng tiến độ thi công - Tiềm hiểu về giá các trang thiết bị và vật tư mới trong thi công tầng hầm - Dựa vào các kiến thức đã học để tính chi phí xây dựng 4. Kết luận Việc so sánh giải pháp thi công và chi phí xây dựng cho biện pháp thi công tầng hầm là rất cần thiết , giúp cho doanh nghiệp có thể rút ngắn được thời gian thi công và giảm chi phí xây lắp . Vì vậy tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp với các đối thủ cạnh tranh trong giai đoạn đấu thầu cũng như đem lại nhiều lợi nhuận cho doanh nghiệp . ĐINH CÔNG HOÀNG – LỚP 04KX1 Trang5 ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC PHẦN 2 NỘI DUNG CỦA ĐỀ TÀI CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ THI CÔNG TẦNG HẦM Việc thi công tầng hầm luôn đi đôi với việc thi công đất vì tầng hầm nằm dưới mặt đất. Ngày nay với công nghệ thi công đất đã có rất nhiều tiến bộ chủ yếu nhờ vào các máy móc thiết bị thi công hiện đại và các quá trình thi công hợp lý cho phép thi công được những công trình phức tạp, ở những địa hình khó khăn. để tiện cho việc so sánh, ta có thể hệ thống các công nghệ thi công chính như sau đây :    1. Phương pháp đào đất trước sau đó thi công nhà từ dưới lên : Đây là phương pháp cổ điển được áp dụng khi chiều sâu hố đào không lớn, thiết bị thi công đơn giản. Toàn bộ hố đào được đào đến độ sâu thiết kế (độ sâu đặt móng), có thể dùng phương pháp đào thủ công hay đào máy phụ thuộc vào chiều sâu hố đào, tình hình địa chất thuỷ văn, vào chiều sâu hố đào, tình hình địa chất thuỷ văn, vào khối lượng đất cần đào và nó còn phụ thuộc vào thiết bị máy móc, nhân lực của công trình. Sau khi đào xong, người ta cho tiến hành xây nhà ĐINH CÔNG HOÀNG – LỚP 04KX1 Trang6 ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC theo thứ tự bình thường từ dưới lên trên, nghĩa là từ móng lên mái. để đảm bảo cho hệ hố đào không bị sụt lở trong quá trình thi công người ta dùng các biện pháp giữ vách đào theo các phương pháp truyền thống nghĩa là ta có thể đào theo mái dốc tự nhiên (Theo góc ϕ của đất). Hoặc nếu khi mặt bằng chật hẹp không cho phép mở rộng ta luy mái dốc hố đào thì ta có thể dùng cừ để giữ tường hố đào. Ưu điểm Phương pháp này thi công đơn giản, độ chính xác cao, hơn nữa các giải pháp kiến trúc và kết cấu cho tầng hầm cũng đơn giản vì nó giống phần trên mặt đất. Việc xử lý chống thấm cho thành tầng hầm và việc lắp đặt hệ thống mạng lưới kỹ thuật cũng tương đối thuận tiện dễ dàng. Việc làm khô hố móng cũng đơn giản hơn, ta có thể dùng bơm hút nước từ đáy móng đi theo hố thu nước đã được tính toán sẵn. Nhược điểm Khi chiều sâu hố đào lớn sẽ rất khó thực hiện, đặc biệt khi lớp đất bề mặt yếu. Khi hố đào không dùng hệ cừ thì mặt bằng phải rộng đủ để mở taluy cho hố đào. Xét về mặt an toàn cho các công trình lân cận hay cho những công trình xây chen thì biện pháp này không khả thi, còn xét về chiều sâu hố đào khi quá lớn nếu dùng biện pháp này ta sẽ phải cử thành nhiều đợt, nhiều bậc và độ ổn định cũng như an toàn cho thi công ta phải bàn đến. Qua thực tế ta có thể đưa ra các phương án giữ vách hố đào theo phương pháp thi công cổ điển như : - Đào đất theo độ dốc tự nhiên, phương pháp này chỉ áp dụng khi hố đào không sâu, với đất dính, góc ma sát trong ϕ lớn, mặt bằng thi công rộng rãi đủ để mở taluy mái dốc hố đào và để thiết bị thi công cũng như chứa đất được đào lên. - Dùng ván cừ đặt thành nhiều tầng (Không chống). Hố đào được đào thành nhiều bậc, mở rộng phía trên áp dụng cho trường hợp khi ván cừ không đủ dài để chống một lần hoặc khi hố đào quá sâu, thi công đào đất bằng phương pháp thủ công và khi có yêu cầu hố đào phải thông thoáng để thi công tầng hầm. - Dùng ván cừ có chống hoặc có neo, hố đào được đào thẳng đứng. Dùng cừ có chống khi cột chống không ảnh hưởng đến thi công tầng hầm, còn khi có sự đòi hỏi thoáng đãng trong hố đào để thi công tầng hầm ta phải dùng neo, neo này được neo trên mặt đất. Loại ván cừ có chống hoặc neo dùng khi áp lực đất lớn. ĐINH CÔNG HOÀNG – LỚP 04KX1 Trang7 ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC α ≤ ϕ    ! " #$%&'% #(%) *+, -- .$%&'%. -% -- - / α ≤ ϕ . %# 01 Thiết bị thi công đào đất : Đối với các loại hố đào ta vừa kể trên, việc thi công đào đất có thể được tiến hành bằng cơ giới hay thủ công. Với phương pháp thi công cơ giới ta có thể dùng các loại máy đào một gầu. Cụ thể là khi chiều sâu hố đào H ≤ 4m, ta dùng máy đào gầu nghịch dung tích gầu phổ biến là 0,15m 3 đến 0,5m 3 nó có ưu điểm là đứng trên đào xuống thấp nên có thể đào những nơi có nước và việc đưa vật liệu lên ô tô là dễ dàng, nhanh gọn. Khi nước ngầm ở thấp hơn cao trình máy đứng ta có thể dùng máy đào gầu thuận, nó có thể đào được những hố đào khá sâu rất thích hợp khi kết hợp với đào và đổ đất lên xe vận chuyển đi. Tuy nhiên loại máy này yêu cầu đường đi cho xe ô tô vận chuyển phải di chuyển liên tục tốn công làm đường. Ngoài hai loại máy chính trên người ta còn có thể sử dụng máy đào gầu dây và máy đào gầu ngoạm. Với máy đào dây thích hợp nhất khi đào móng sâu có nước, loại này năng suất thấp so với máy đào ĐINH CÔNG HOÀNG – LỚP 04KX1 Trang8 ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC gầu thuận và gầu nghịch. Với máy đào gầu ngoạm thì sử dụng để đào những hố đào thẳng đứng, nó dùng để đào trong lòng giếng, đào hố sâu có thành cọc ván cừ hay tường chắn. Nó chỉ thích hợp cho đất hạt yếu hoặc đất hạt rời. Khi đào chỗ đất rắn ta phải làm tơi đất trước. Với những công trình mà khối lượng đào đất không lớn, hố đào không sâu (<500m 3 ) người ta thiên về đào bằng thủ công. Dụng cụ để đào là các dụng cụ cổ truyền như cuốc, xẻng, mai, cuốc chim, kéo cắt đất, choòng, búa. Để vận chuyển đất người ta dùng quang gánh, xe cút kít một bánh, xe cải tiến, đường goòng để thi công đạt năng suất cao người ta phải chọn dụng cụ thích hợp đồng thời cũng phải tìm cách giảm khó khăn cho thi công như tìm cách giảm khó khăn cho thi công cũng như làm tăng hoặc giàm độ ẩm của nền đất hoặc làm khô mặt bằng Sau khi đã thi công xong phần đào đất móng, người ta tiến hành thi công nhà theo các phương pháp thông thường như ta đã biết, nghĩa là thi công móng nhà sau đó tiến hành đến phần thân nhà. 2. Thi công tường nhà làm tường chắn đất. Các phương pháp thi công đất truyền thống chỉ thích hợp cho những tầng hầm có chiều sâu không lớn, mặt bằng thi công rộng rãi và cách xa các công trình có sẵn còn đối với những công trình xây chen như ở thành phố Hà Nội ,TP. Hồ Chí Minh hay như Đà Nẵng gần đây với những nhà nhiều tầng có từ 1 > 3 tầng hầm trở lên thì việc áp dụng các phương pháp truyền thống là không khả thi và kém về hiệu quả về kinh tế, chính vì lẽ đó người ta đưa ra một trình tự thi công như sau : Trước khi thi công đào đất người ta tiến hành thi công phần tường bao của tầng hầm trước sau đó tiến hành đào đất trong lòng tường bao này đến đáy tầng hầm (đáy móng). Trường hợp móng của công trình là cọc khoan nhồi thi người ta cũng tiến hành thi công cọc cùng lúc với tường bao. Phần kết cấu chính của tầng hầm cũng như của công trình được thi công từ dưới lên trên, từ móng đến mái (Bottom-up). Ta có thể gọi đây là phương pháp thi công tường trong đất. Phương pháp này có ưu điểm rất lớn là không cần dùng ván cừ để giữ vách hố đào. Trình tự thi công công trình vẫn theo thứ tự như xưa tức là xây từ dưới xây lên. Để áp dụng được phương pháp này thì tường bao của công trình phải được thiết kế bảo đảm chịu được tải trọng do áp lực đất gây ra với nó đồng thời nó đủ điều kiện để thi công tường bao bằng phương pháp "cọc barret". Nhược điểm của nó là thời gian thi công dài và phải thi công xong tường bao, cọc (nếu có) rồi mới đến đào đất và xây công trình. Nếu trường hợp tường bao ĐINH CÔNG HOÀNG – LỚP 04KX1 Trang9 ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC không tự chịu áp lực thì ta phải có biện pháp chống tường bằng các hệ chống đỡ hoặc bằng neo bê tông. Trên hình 3 trình bày 3 giai đoạn thi công theo phương pháp tường trong đất từ dưới lên : Giai đoạn đầu (Hình 3a) ta tiến hành thi công tường trong đất từ dưới lên, giai đoạn 2 (Hình 3b) ta tiến hành đào đất trong lòng tường bao và giai đoạn 3 (Hình 3c) ta tiến hành thi công tầng hầm tự dưới lên.  2 2 2  Các phương pháp chống tường bao : Tường bao ở đây có chiều sâu khá lớn, chịu áp lực đất cũng khá lớn nên các phương pháp chống đơn giản ở mục II.1 không áp dụng được, nếu có thì độ tin cậy cũng không cao. Vì vậy ta phải dùng các biện pháp chống tường bao như sau : a. Dùng hệ đào và cột chống văng giữa các tường đối diện (Hình 4a). Hệ dầm này thường làm bằng thép hình gồm các xà ngang, dầm văng và cột chống xà ngang tỳ lên tường, tương chịu áp lực đất (chịu uốn). Dầm văng là bộ phận chịu lực chính (chịu nén) làm nhiệm vụ chống giữ các tường đối diện. Cột chống có nhiệm vụ giữ cho dầm văng ổn định (giảm chiều dài tính toán). ĐINH CÔNG HOÀNG – LỚP 04KX1 Trang10 [...]... Dây neo Tầng hầm đang xây dựng Mực nước ngầm Neo Đáy tầng hầm Hình 4b : Chống tường bao bằng hệ neo ngầm Ta thy c hai trng hp neo v chng u thi cụng song song vi cụng vic o t o n õu t neo hay t ct chng ti ú Phng phỏp ny tng bao hu nh khụng chuyn v ỏp lc t tỏc dng lờn tng l ỏp lc tnh So sỏnh gia hai phng phỏp ta cú th kt lun phng phỏp dựng ct dm chng h o d thc hin song nú s gõy nhiu cn tr cho thi cụng... thi cụng tng hm thỡ ta chn phng ỏn thi cụng tng hm theo phng phỏp topdown hoc phng phỏp semi topdown la chn phng ỏn hp lý ta s t chc thi cụng cho cụng trỡnh theo hai phng ỏn la chn phng ỏn thi cụng cú thi gian thi cụng ngn hn v tớnh chi phớ xõy dng cho hai phng ỏn thi cụng rỳt ra phng ỏn cú chi phớ thp Cui cựng ta s kt hp hai yu t thi cụng v kinh t chn phng ỏn thi cụng ti u cho cụng trỡnh ny INH... hin xõy dng cụng trỡnh Thit k t chc thi cụng cụng trỡnh l bin phỏp quan trng, khụng th thiu v l phng tin qun lý hot ng thi cụng mt cỏch khoa hc Thụng qua thit k t chc thi cụng, mt lot vn v cụng ngh v t chc, kinh t v qun lý sn xut s c th hin phự hp vi c im cụng trỡnh v iu kin thi cụng c th * Qui trỡnh thi cụng tng barret v cc khoan nhi nh sau: a Nghiờn cu H s - Kim tra h s thi cụng v thc t hin trng... cho vic thi cụng v v sinh mụi trng xung quanh - Mỏy múc v thit b thi cụng: Thit b thi cụng l c s vt cht k thut quan trng trong quỏ trỡnh thi cụng, nú nh hng trc tip n tin v cht lng cụng trỡnh Vic chn cỏc thit b mỏy múc thi cụng hp lý l cn thit v phự hp vi yờu cu thi cụng ca tng cụng trỡnh Cụng tỏc chun b cỏc thit b v vt t phc v thi cụng: - Trm trn Bentonite v cỏc mỏy khuy trn - H thng rónh v ng ng thu... phỏp dựng neo ngm m bo mt mt bng thi cụng rng rói, thoỏng óng song nú ũi hi phi cú thit k tớnh toỏn neo v phi cú thit b thi cụng neo nh bm INH CễNG HONG LP 04KX1 Trang12 TI NGHIấN CU KHOA HC bờ tụng, neo ng lc trc phng phỏp ny cho giỏ thnh khỏ cao ch nờn ỏp dng nhng cụng trỡnh thc s cn thit n h neo ny 3 Phng phỏp gia c nn trc khi thi cụng h o : Khi cụng trỡnh c thi cụng nhng vựng t cỏt, vic o... mỏy v lao ng + Kốm theo bin phỏp thi cụng phi cú bin phỏp an ton lao ng + Ton b hot ng thi cụng phi c thc hin sao cho khụng gõy tr ngi, h hng, tn tht cho cỏc cụng trỡnh k thut h tng khu vc ó xõy dng Mi s c gõy ra n v thi cụng s t x lý khụng nh hng n tin thi cụng Thit k t chc thi cụng nhm mc tiờu l xỏc lp nhng d kin v mt gii phỏp tng th, kh thi nhm bin k hoch u t v ỏn thit k cụng trỡnh tr thnh hin... Thi cụng trong tng hm kớn nh hng n sc kho ngi lao ng Phi lp t h thng thụng giú v chiu sỏng nhõn to 5 Phng phỏp thi cụng semi Topdown : Bn cht ca phng phỏp ny l : Bc 1 : Thi cụng tng trong t v cc khoan nhi trc Ct ca tng hm cng c thi cụng cựng cc nhi n ct mt nn Bc 2 : Vi phng ỏn ny ta tin hnh ch thi cụng mt phn sn tng trt ngang trờn mt t t nhiờn Tng trt c t lờn tng trong t v ct topdown Vi phn sn c thi. .. cụng sn tng trờn thỡ ta khụng phi mt qua nhiu thi gian ch bờ tụng cng yờu cu thi cụng o t tng hm di vỡ ta cú th thi cụng o t ti nhng v trớ sn cha thi cụng V khụng gian thi cụng rng rói hn phng phỏp thi cụng topdown n thun Nh vy s giỳp ta d dng hn trong vn t chc thi cụng hn iu ny rt quan trong trong vic rỳt ngn tin thi cụng Khụng phi chi phớ cho h thng chng ph Chng vỏch t c gii quyt trit vỡ... TI NGHIấN CU KHOA HC Thit k gii phỏp thi cụng l mt trong nhng ni dung quan trng nht ca thit k t chc thi cụng, nú quyt nh cht lng, thi gian, giỏ thnh cụng trỡnh Khi chn bin phỏp thi cụng cn lu ý : + S dng c gii húa ti a, nht l cỏc khõu nng nhc, kt hp tt gia c gii v th cụng, gia c gii b phn v c gii tng hp, gim phỏt sinh ngng vic, ỏp dng phng phỏp t chc lao ng tiờn tin + Chn bin phỏp thi cụng sao cho s... ỏcimột Sau ú ta thi cụng vỏch tng hm v cỏc phn sn cũn li theo trỡnh t thi cụng t di lờn theo cỏc phng phỏp thi cụng bỡnh thng Mi phng ỏn trờn u bc l nhng u im v nhc im ca nú, ỏp dng c phi tớnh toỏn mt cỏch cht ch vỡ khụng nhng nú liờn quan n thi cụng m c gii phỏp kt cu na u im ca phng phỏp Semi Top-down : Tin thi cụng nhanh, sau khi thi cụng sn tng trờn thỡ ta khụng phi mt qua nhiu thi gian ch bờ . biện pháp thi công tầng hầm các công ty xây dựng đã áp dụng nhiều biện pháp thi công khác nhau . Nhưng chưa có sự so sánh về công nghệ và chi phí xây dựng khi áp dụng các biện pháp thi công. NGHIÊN CỨU KHOA HỌC PHẦN I: MỞ ĐẦU 1. Tên đề tài So sánh giá các công nghệ thi công tầng hầm bằng phương pháp Topdown 2. Lý do chọn đề tài Nhà có tầng hầm đã có từ lâu trên thế giới, nó trở thành. thi công phần ngầm : - Diện tích sàn tầng hầm 24994 - Quy mô 4 tầng hầm - Chiều sâu đào đất 15,7 m ⇒ Với những phân tích trên về công nghệ thi công tầng hầm thì ta chọn phương án thi công tầng

Ngày đăng: 16/08/2015, 15:56

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 2.1. Công tác chuẩn bị

  • 2.2.Thi công cọc nhồi

  • 3. MỘT SỐ SỰ CỐ THƯỜNG GẶP VÀ PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ

  • 3.1. Sụt lở thành hố khoan.

  • 3.2. Các thiết bị thi công rơi vào hố khoan.

  • 3.3. Khung cốt thép bị trồi lên.

  • 3.4. Nước vào trong ống dẫn.

  • 4. BIỆN PHÁP QUẢN LÝ NGHIỆM THU VÀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG

  • 5. CÁC BIỆN PHÁP AN TOÀN THI CÔNG CỌC KHOAN NHỒI VÀ CỌC BARRET

  • 6. VỆ SINH MÔI TRƯỜNG

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan