1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

hoạt động cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ của các ngân hàng thương mại việt nam

31 725 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 422 KB

Nội dung

Tổng quan về doanh nghiệp nhỏ và vừa DNNVV ở Việt Nam...1Định nghĩa DNNVV...1 Vai trò của DNNVV...2 Nhu cầu vay vốn trung và dài hạn của các DNNVV...5 Thực trạng hoạt động cho vay doanh

Trang 1

Nguyễn Thị Thùy Trang K124010107 Nguyễn Hoàng Bảo Trân K124010108

Lai Hoàng Thục Quỳnh K124012221

TP Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng 10 năm 2014

MỤC LỤC

Trang 2

Tổng quan về doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) ở Việt Nam 1

Định nghĩa DNNVV 1

Vai trò của DNNVV 2

Nhu cầu vay vốn trung và dài hạn của các DNNVV 5

Thực trạng hoạt động cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa của các ngân hàng thương mại: 7 Tổng quan về ngân hàng thương mại (nhtm) ở Việt Nam: 7

Tình hình tiếp cận nguồn vốn của các DNNVV 9

trong giai đoạn 2008-2011 9

từ 2012 đến nay 18

Nguyên nhân của thực trạng trên: 21

3.1.Điều kiện cho vay 21

3.2.Những bất cập từ gói kích cầu 24

Đề xuất 25

4.1Đối với NHNN: 25

4.2Về chính sách vĩ mô của Chính phủ: 26

4.3Đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ: 26

4.4Đối với các NHTM 26

MỞ ĐẦU

Trong những năm qua, hệ thống ngân hàng việt nam ngày càng khẳng định được tầm quan trọng và có những đóng góp to lớn đối với công cuộc xây dựng đất nước, xây dựng cơ sở hạ tầng quốc gia Vốn ngân hàng đã góp phần thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế, nâng cao hiệu quả hoạt động cho các doanh nghiệp cũng như đem lại những đóng góp tích cực cho ngân sách nhà nước

Trang 3

ngừng nâng cao chất lượng dịch vụ sản phẩm, góp phần vào sự phát triển của ngân hàng nói riêng và nền kinh tế nói chung

Doanh nghiệp vừa và nhỏ cũng ngày càng phát triển đa dạng, đóng góp to lớn cho nền kinh tế Các ngân hàng thương mại luôn tập trung vào đối tượng khách hàng là các doanh nghiệp vừa và nhỏ,doanh nghiệp siêu nhỏ,

Vì thế, chúng tôi chọn đề tài “Hoạt động cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ của các ngân hàng thương mại ở Việt Nam”, mong muốn tìm hiểu một số vấn đề về đề tài

này, đồng thời đưa ra một số đề xuất góp phần nâng cao chất lượng cho vay vốn

• Bài tiểu luận gồm có 4 phần:

Phần 1: Tổng quan về các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam

Phần 2: Thực trạng cho vay của các ngân hàng thương mại

Phần 3: Nguyên nhân của thực trạng trên

Phần 4: Đề xuất của nhóm.

• Phương pháp nghiên cứu:

- Phương pháp điều tra

- Phương pháp phân tích và tổng hợp lý thuyết

• Phạm vi nghiên cứu

- Tổng quan về các doanh nghiệp vừa và nhỏ

- Thực trạng cho vay của ngân hàng

- Nguyên nhân của việc cho vay không hiệu quả

- Đề xuất, gợi ý cải thiện vấn đề trên

Trang 4

TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA (DNNVV) Ở VIỆT NAM

Quy mô

Khu vực

Doanh nghiệp siêu nhỏ

Doanh nghiệp nhỏ Doanh nghiệp vừa

20 tỷ đồng trở xuống

từ trên 10 người đến 200người

từ trên 20 tỷ đồng đến 100 tỷ đồng

từ trên 200 người đến 300 người

II Công nghiệp và

xây dựng

10 người trở xuống

20 tỷ đồng trở xuống

từ trên 10 người đến 200người

từ trên 20 tỷ đồng đến 100 tỷ đồng

từ trên 200 người đến 300 người

III Thương mại và

dịch vụ

10 người trở xuống

10 tỷ đồng trở xuống

từ trên 10 người đến 50 người

từ trên 10 tỷ đồng đến 50 tỷ đồng

từ trên 50 người đến 100 người

Trang 5

VAI TRÒ CỦA DNNVV

Phần lớn các doanh nghiệp hiện nay là doanh nghiệp nhỏ và vừa (khoảng 93% trêntổng số doanh nghiệp) Sở dĩ loại hình doanh nghiệp này chiếm số lượng đông đảo nhưvậy là vì tồn tại nhiều lợi thế mà các doanh nghiệp khác không có hoặc thu kém Đầu tiên

là về vốn Với số vồn nhỏ, các chủ doanh nghiệp có thể dễ dàng huy động và khởi tạokinh doanh cũng như rút lui khi điều kiện kinh tế, thị trường gặp khó khăn

Lực lượng lao động làm việc trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa chủ yếu là laođộng phổ thông, trình độ văn hóa thấp, do đó dễ dàng tuyển dụng và có thể linh hoạt thayđổi về số lượng cho phù hợp với từ thời kỳ Theo thống kê, trung bình một doanh nghiệpnhỏ điều hành khoảng 19 lao động, doanh nghiệp vừa có khoảng 112 lao động Với cơcấu tổ chức gọn nhẹ, nội bộ doanh nghiệp có thể dễ dàng thay đổi để thích ứng Chu kỳsản phẩm ngắn, tiếp xúc dễ dàng với khách hàng, họ có thể nhanh chống cải thiện sảnphẩm theo thị hiếu của khách hàng

Vai trò của các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong nền kinh tế các nước:

• Giữ vai trò quan trọng trong nền kinh tế: các doanh nghiệp nhỏ và vừa thườngchiếm tỷ trọng lớn, thậm chí áp đảo trong tổng số doanh nghiệp, đóng góp của họ vàotổng sản lượng và tạo việc làm là rất đáng kể

• Giữ vai trò ổn định nền kinh tế: ở phần lớn các nền kinh tế, các doanh nghiệp nhỏ

và vừa là những nhà thầu phụ cho các doanh nghiệp lớn Sự điều chỉnh hợp đồng thầuphụ tại các thời điểm cho phép nền kinh tế có được sự ổn định Vì thế, doanh nghiệp nhỏ

và vừa được ví là thanh giảm sốc cho nền kinh tế

• Làm cho nền kinh tế năng động: vì doanh nghiệp nhỏ và vừa có quy mô nhỏ, nên

dễ điều chỉnh (xét về mặt lý thuyết) hoạt động

• Tạo nên ngành công nghiệp và dịch vụ phụ trợ quan trọng: doanh nghiệp nhỏ vàvừa thường chuyên môn hóa vào sản xuất một vài chi tiết được dùng để lắp ráp thành mộtsản phẩm hoàn chỉnh

Trang 6

• Là trụ cột của kinh tế địa phương: nếu như doanh nghiệp lớn thường đặt cơ sở ởnhững trung tâm kinh tế của đất nước, thì doanh nghiệp nhỏ và vừa lại có mặt ở khắp cácđịa phương và là người đóng góp quan trọng vào thu ngân sách, vào sản lượng và tạocông ăn việc làm ở địa phương.

• Đóng góp không nhỏ giá trị GDP cho quốc gia

Đối với Việt Nam thì vị trí doanh nghiệp vừa và nhỏ lại càng quan trọng

• Điều này thể hiện rõ nét nhất trong những năm gần đây Cụ thể: Doanh nghiệp vừa vànhỏ chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số các doanh nghiệp:

Trong các loại hình sản xuất kinh doanh ở nước ta hiện nay doanh nghiệp vừa và nhỏ

có sức lan toả trong mọi lĩnh vực của đời sống kinh tế - xã hội Theo tiêu chí mới thìdoanh nghiệp vừa và nhỏ chiếm 93% tổng số các doanh nghiệp thuộc các hình thức:Doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp tư nhân, công ty cổ phần, doanh nghiệp có vốnđầu tư nước ngoài

Theo tiêu chí về vốn thì doanh nghiệp vừa và nhỏ chiếm 99.6% tổng số các doanhnghiệp tư nhân, chiếm 97.38% trong tổng số HTX, chiếm 94.72% trong tổng số các công

ty trách nhiệm hữu hạn, chiếm 42.37% trong tổng số các công ty cổ phần và 65.88%trong tổng số các doanh nghiệp nhà nước (Theo tiêu chí về vốn của công văn 681/CP –

KT ngày 20-06-1998)

• Doanh nghiệp vừa và nhỏ là nơi tạo ra việc làm chủ yếu ở Việt Nam:

Thực tế những năm qua cho thấy toàn bộ các doanh nghiệp vừa và nhỏ mà phần lớn làkhu vực ngoài quốc doanh là nguồn chủ yếu tạo ra công ăn việc làm cho tất cả các lĩnhvực Cụ thể từ số liệu của tổng cục thống kê cho thấy doanh nghiệp vừa và nhỏ tuyểndụng gần 1 triêu lao động chiếm 49% lực lượng lao động trên phạm vi cả nước, ở duyênhải miền Trung số lao động làm việc tại các doanh nghiệp vừa và nhỏ so với số lao độngtrong tất cả các lĩnh vực chiếm cao nhất trong cả nước (67%), Đông Nam Bộ có tỷ lệ thấpnhất (44%) so với mức trung bình của cả nước Qua những số liệu trên ta có thể thấy cácdoanh nghiệp vừa và nhỏ có vai trò hết sức quan trọng trong việc tạo ra công ăn việc làm

Trang 7

chủ yếu ở Việt Nam, đáp ứng nhu cầu việc làm của người dân, góp phần tạo ra thu nhập

và nâng cao mức sống cho người dân

• Hình thành và phát triển đội ngũ các nhà kinh doanh năng động:

Sự xuất hiện và khả năng phát triển của mỗi doanh nghiệp phụ thuộc rất nhiều vàonhững nhà sáng lập ra chúng Do đặc thù là số lượng doanh nghiệp vừa và nhỏ là rất lớn

và thường xuyên phải thay đổi để thích nghi với môi trường xung quanh, phản ứng vớinhững tác động bất lợi do sự phát triển, xu hướng tích tụ và tập trung hoá sản xuất Sựsáp nhập, giải thể và xuật hiện các doanh nghiệp vừa và nhỏ thường xuyên diễn ra trongmọi giai đoạn Đó là sức ép lớn buộc những người quản lý và sáng lập ra chúng phải cótính linh hoạt cao trong quản lý và điều hành, dám nghĩ, dám làm và chấp nhận sự mạohiểm, sự có mặt của đội ngũ những người quản lý này cùng với khả năng, trình độ, nhậnthức của họ về tình hình thị trường và khả năng nắm bắt cơ hội kinh doanh sẽ tác độnglớn đến hoạt động của từng doanh nghiệp vừa và nhỏ Đối với một quốc gia thì sự pháttriển của nền kinh tế phụ thuộc rất lớn vào sự có mặt của đội ngũ này, và chính đội ngũnày sẽ tạo ra một cơ cấu kinh tế năng động, linh hoạt phù hợp cới thị trường

• Khai thác và phát huy tốt các nguồn lực tại chỗ

Từ các đặc trưng hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp vừa và nhỏ đã tạo

ra cho doanh nghiệp lợi thế về địa điểm hoạt động sản xuất kinh doanh Thực tế đã chothấy doanh nghiệp vừa và nhỏ đã có mặt ở hầu hết các vùng, địa phương Chính điều này

đã giúp cho doanh nghiệp tận dụng và khai thác tốt các nguồn lực tại chỗ

+ Doanh nghiệp vừa và nhỏ đã sử dụng gần 1/2 lực lượng sản xuất lao động phi nôngnghiệp (49%) trong cả nước, và tại một số vùng nó đã sử dụng tuyệt đại đa số lực lượngsản xuất lao động phi nông nghiệp

+Ngoài lao động ra doanh nghiệp vừa và nhỏ còn sử dụng nguồn tài chính của dân cưtrong vùng, nguồn nguyên liệu trong vùng để hoạt động sản xuất kinh doanh

Trang 8

Qua các phân tích ở trên chúng ta có thể thấy rõ vai trò và tầm quan trọng của cácdoanh nghiệp vừa và nhỏ tăng lên và tiềm năng phát triển của khu vực này rất rộng lớn.Bởi vì cá doanh nghiệp vừa và nhỏ đang là động lực cho phát triển kinh tế, tạo công ănviệc làm và huy động nguồn vốn trong nước…

Tuy nhiên, doanh nghiệp nhỏ và vừa gặp phải không ít khó khăn trong kinh doanh.Đội ngũ cán bộ quản lý còn hạn chế về chuyên môn và năng lực quản lý dẫn đến hiệusuất quản lý không cao Năng lực cạnh tranh kém, không có thương hiệu, khả năng ứngdụng công nghệ hạn chế Yếu tố dễ thay đổi thích ứng vừa là thể mạnh của loại hìnhdoanh nghiệp nhỏ và vừa nhưng lại chứa đựng không ít bất cập Họ thường không dámđầu tư nhà xưởng lâu dài hay lắp đặt máy móc kiên cố Bởi tuy dễ huy động vốn nhưnggiá trị của các khoản vốn thấp Điều kiện vệ sinh, an toàn không được đảm bảo Chínhnhững lý do này khiến các doanh nghiệp khó tiếp cận đến nguồn vốn từ ngân hàng Cụthể mời các bạn đến với phần tiếp theo

NHU CẦU VAY VỐN TRUNG VÀ DÀI HẠN CỦA CÁC DNNVV

Thời gian gần đây, khối DNVVN ngày càng khẳng định vị trí của minh Nhiềuthương hiệu đã có chỗ đứng vững chắc ở thi trường trong và ngoài nước Tuy nhiên, hiệntại DNNVV, ngoài những cái vừa thiếu, vừa yếu về quy mô sản xuất, công nghệ, trình độquản lý, tay nghề người lao động hoạt động trong tinh trạng không đủ vốn cần thiết, dầnđến quy mô sản xuất kinh doanh nhỏ lè? khả năng cạnh tranh thấp kém nên muốn tồn tại

và cạnh tranh, họ rất cần vốn để nâng cao chất lượng sản phẩm, đổi mới trang thiết bị, dờinhà xưởng “Đói vốn ” đang là rào cản lớn nhất cho sự phát triển của thành phần kinh tếnày

DNNVV tìm vốn ở đâu? Có rất nhiều nguồn như từ bạn bè, người thân, ngânhàng, công ty thuê mua tài chính, quỹ đầu tư, cơ quan nhà nước, tổ chức xúc tiến pháttriển DN, cơ quan quản lý tài nguyên - môi trường và cả bạn hàng Nhiều là vậy nhưngDNNVV vẫn thiếu vốn vì sao?

Trang 9

Như chúng ta đã biết, phần lớn DNNVV Việt Nam đều có quy mô nhỏ và vừa nêntrong cơ cấu nguồn vốn hoạt động thì vốn vay từ ngân hàng chiếm tỷ trọng cao Tuynhiên các DNNVV muốn vay vốn ngân hàng không phải là chuyện dễ Ở Việt Nam, khiDNNVV đi vay vốn ngân hàng DN phải đáp ứng được yêu cầu liên quan đến chính sáchđất đai, một loại tài sản thế chấp phổ biến, nhưng đa số DN không đáp ứng được điềukiện này.

Các DNNVV gặp nhiều khỏ khăn trong việc tiếp cận nguồn vốn ngắn hạn, trung

và dài hạn từ các ngân hàng cũng như từ các ngân hàng khác, các khoản vay có bào lãnhcũng thường không đến được với DNNVV Nhiều DN để hoạt động họ thường vay vốn

từ các tổ chức tài chính phi chính thức, tư nhân, bạn bè, họ hàng và bản thân người laođộng trong DN Do vậy, DNNVV cỏ kế hoạch mờ rộng sản xuất thì lại thiếu vốn Hơnnữa, nếu vay được vốn ngân hàng thì chúng đều là các khoản vay ngắn hạn với mức lãisuất cao nên các DNNVV cho dù có được phép vay vẫn khỏ tim được nguồn vốn trung

và dài hạn Những đòi hỏi như DN phài cỏ uy uy tín với ngân hàng (điều này không thể

cỏ đối với DN lần đầu đi vay) hay điều kiện tiên quyết là DN phải có tài sản thế chấp, đãkhiến họ bò cuộc Một mặt, DNNVV gặp nhiều khó khăn trong việc thế chấp tài sản vì ởnước ta thị trường bất động sản kém phát triển Mặt khác, việc xác định trị giá tài sản thếchấp hoàn toàn phụ thuộc vào ngân hàng, không có cơ quan trung gian định giá tài sảntham gia Do đó, giá trị tài sản thế chấp trong nhiều trường hợp đã bị hạ thấp so với thựcgiá trên thị trường Bên cạnh đỏ, sự sách nhiều của một số cán bộ ngân hảng thủ tục hànhchính đã làm nhụt ý chí kinh doanh của những “ thượng đế nhỏ và vừa” Theo số liệuđiều tra của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội gần đây trong vô số lý do khiến ăơn đivay của DNNVV bị từ chối thì lý đo thiếu thể chấp chiếm 48%, quy định hành chínhphức tạp chiếm 35%, kế hoạch kinh doanh kém và những lý do khác chỉ chiếm 5% và12%

Bên cạnh đó, hiện nay chưa có đủ các quy định pháp lý đảm bảo cho các DNNVVcủa ta có thể tiếp cận thường xuyên, nhằm tiến tới khả năng vay vốn từ các tổ chức tàichính bên ngoài một cách rộng rãi và ổn định hơn

Trang 10

Mặc dù Nhà nước đã cỏ chính sách mở cửa thị trường tín dụng nhưng điều đángngạc nhiên là tỳ suất nợ trên tổng tài sản của DNNVV lại vô cùng khiêm tốn, trung bình

là 229 triệu đồng/1.710 triệu đồng (8%) trong một DN nhỏ có vay nợ: Cũng chỉ có mộtnửa số DNNVV được điều tra là có vay nợ? hầu hết là nợ ngắn hạn và vay từ các nguồnkhác nhau Theo PGS-TS Thái Bả cẩn - Phó viện trưởng Viện Nghiên cứu tài chính - BộTài chính: "Có một thực tế là nhiều nguồn vốn ngân hàng hiện nay đang trong tình trạngvốn chờ dự án? trong khi các DN lại luôn kêu thiếu vốn Tại sao có điều này? ồng cẩncho rằng hiện đang tồn tại tinh trạng bất bỉnh đẳng giữa các DN ngoài quốc doanh và DNNhà nước trong việc tiếp cận các nguồn vốn ngân hàng Hiện tại các DN Nhà nước có thểvay vốn ngân hàng mà không phải thế chấp nhưng ngược lại DN ngoài quốc doanh muốnvay vốn ngân hàng thì buộc phải cỏ tài sản thế chấp Hoặc tình trạng "buồng rơi DNngoài quốc doanh" như trong khi về khung pháp lý, các cơ chế, chính sách quy định kháchi tiết về chính sách tín dụng dành cho các DN Nhà nước, hợp tác xã nhưng riêng đốitượng DN ngoài quốc doanh thì vẫn bị bỏ ngỏ Các DN ngoài quốc doanh rất khó có thểđược Nhà nước bảo lãnh vay vốn, rất khó tiếp cận được với các nguồn vắn tín dụng dàihạn các ngăn hàng nên hầu hết các DNNVV đều thực hiện chỉnh sách vay ngắn hạnngắn hạn để đầu tư dài hạn Mà đây là một trong những điều tối kỵ, vi phạm nguyên tắc

sử dụng vốn trong kinh doanh Nếu đầu tư theo quy trình ngược này thì tất yếu hiệu quảsản xuất kinh doanh của từng DN sê khó có thể tối ưu hoá lợi nhuận, thậm chí có không ít

DN phải vay vốn ngắn hạn để đầu tư dài hạn dẫn đến thâm hụt đầu tư, phá sản DN"

THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI:

TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI (NHTM) Ở VIỆT NAM:

Ngành ngân hàng Việt Nam mới thực sự bắt đầu phát triển từ năm 1990 Từ hệthống ngân hàng một cấp, đến nay Việt Nam đã có hệ thống đông đảo các ngân hàng vàcác tổ chức phi ngân hàng chỉ trong vòng 23 năm Hiện tại hệ thống bao gồm 38 ngân

Trang 11

hàng thương mại, trong đó có 5 ngân hàng thương mại Nhà nước, 33 ngân hàng thươngmại cổ phần.

Nhóm ngân hàng thương mại nhà nước (NHTMNN) đồng thời cũng là nhóm gồm

4 ngân hàng với vốn điều lệ lớn nhất hệ thống, đều trên 20 nghìn tỷ đồng bao gồmAgribank, BIDV, VietinBank và Vietcombank duy chỉ có Ngân hàng Phát triển Nhà đồngbằng sông Cửu Long (MHB) là ngân hàng quy mô nhỏ Tại các ngân hàng này, Nhà nướcvẫn nắm đa số cổ phần

Nhóm ngân hàng thương mại cổ phần (NHTMCP) có 4 ngân hàng có vốn điều lệ

từ 10 nghìn-20 nghìn tỷ (MBBank, SCB, Sacombank, Eximbank); Các ngân hàng có

vốn điều lệ từ 5-10 nghìn tỷ đồng có 13 ngân hàng, số còn lại là các ngân hàng với vốnđiều lệ dưới 5 nghìn tỷ đồng

Như vậy với dân số khoảng 90 triệu người, tính riêng các ngân hàng thương mại,ngân hàng liên doanh, ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam thì bình quân mỗi ngân hàngđang phục vụ khoảng 0,8 triệu người

Ngoài ra, hệ thống còn bao gồm 6 ngân hàng liên doanh, 66 ngân hàng 100% vốnnước ngoài và chi nhánh, phòng giao dịch ngân hàng nước ngoài, khoảng 30 công ty tàichính và cho thuê tài chính, hơn 1.000 quỹ tín dụng Sau khi ký kết BTA với Mỹ (2001)

và gia nhập WTO (2007), Việt Nam đã mở cửa thị trường với các ngân hàng nước ngoài

Sự hiện diện của ngân hàng nước ngoài đang tăng lên đáng kể Trước cuộc đổ bộ này, cácngân hàng nội buộc phải có những chuẩn bị như tăng vốn, hợp tác với nước ngoài để hạnchế mất thị phần

NHTMNN vẫn thống trị cả thị trường tín dụng lẫn huy động nhưng họ đang mấtdần thị phần cả về huy động lẫn tín dụng cho các đối thủ thuộc nhóm thương mại cổphần

Nếu như năm 2000, 4 NHTMNN chiếm 70% thị phần tín dụng thì đến năm 2007,

tỷ lệ này giảm về dưới 60% và hiện chỉ nhỉnh hơn một chút so với khối ngân hàngthương mại cổ phần Chỉ 5 năm trở lại đây, NHTMCP đã nắm giành được hơn 15% thị

Trang 12

phần từ tay NHTMNN Trong khi Agribank là ngân hàng mất nhiều thị phần nhất thì thịphần của VietinBank lại tăng thêm 1,3% trong vòng 3 năm qua.

Cuộc cạnh tranh về thị phần càng trở nên gay gắt hơn khi quá trình tái cơ cấu ngânhàng được đẩy nhanh để giải quyết vấn đề nợ xấu cũng như đáp ứng các tiêu chuẩn quốc

tế Thêm vào đó, hiện khối NHTMNN tập trung chủ yếu vào cho vay các tập đoàn, doanhnghiệp Nhà nước, trong khi khối NHTMCP tập trung cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa,khách hàng cá nhân, trong khi khối ngân hàng ngoại tích cực chào vay các doanh nghiệptrong nước, thì khối ngân hàng nội cũng tích cực tiếp cận doanh nghiệp FDI

Trong một khoảng thời gian kéo dài, tốc độ tăng trưởng tín dụng ở Việt Nam gấpbốn lần tốc độ tăng trưởng GDP Nói một cách khác, tín dụng đã tăng trưởng quá nóng

Tốc độ tăng trưởng trong ba năm gần đây đã giảm đáng kể Thị trường đã chứngkiến tốc độ tăng trưởng huy động và tín dụng thấp nhất kể từ thập niên 90 Tăng trưởngtín dụng năm 2012 chỉ đạt 9,14%

Trong ba quý đầu năm 2013, tăng trưởng tín dụng chỉ đạt 6,87%, thấp hơn nhiêuchỉ tiêu 12% của NHNN đặt ra, và chậm hơn nhiều so với sự tăng trưởng huy động Lầnđầu tiên từ năm 2000, tỷ lệ tín dụng/ huy động của toàn hệ thống ngân hàng rơi xuốngthấp hơn một (đạt 0,94 vào Quý 3/2013)

Như chúng ta đã biết, phần lớn DNNVV Việt Nam đều có quy mô nhỏ và vừa nêntrong cơ cấu nguồn vốn hoạt động thì vốn vay từ ngân hàng chiếm tỷ trọng cao

TÌNH HÌNH TIẾP CẬN NGUỒN VỐN CỦA CÁC DNNVV

• Diễn biến chính sách lãi suất tại Việt Nam trong khủng hoảng kinh tế-tài chính2008-2009

Giai đoạn thắt chặt chính sách tiền tệ từ khoảng cuối năm 2007 đến giữa năm

2008, sau đó là sự nới lỏng chính sách tiền tệ và kích cầu nền kinh tế khi gánh chịu ảnhhưởng cuộc khủng hoảng tài chính từ Mỹ Giai đoạn năm 2010-2011 là giai đoạn chính

Trang 13

sách tiền tệ thắt chặt thận trọng Trong suốt khoảng thời gian từ 2008-2011, Ngân hàngNhà nước Việt Nam đã rất nhiều lần điều chỉnh lãi suất cơ bản (xem Hình 1) nhằm thựchiện điều chỉnh chính sách lãi suất theo biến động của nền kinh tế.

Hình 1 Thay đổi lãi suất cơ bản giai đoạn 2008-2011

12 là con số được lặp lại nhiều lần khi nói đến lạm phát trong những ngày cuốinăm 2007 Theo ước tính mới nhất của Tổng cục Thống kê, chỉ số giá tiêu dùng (CPI)của Việt Nam vào tháng 12/2007 đã tăng 12,6% so với tháng 12/2006 Đây là mức tănggiá tiêu dùng cao nhất trong vòng 12 năm qua, cao hơn nhiều so với Trung Quốc (6,5%)

và Thái Lan 2,9% Nguyên nhân được cho là do giá lương thực-thực phẩm và giá dầu thếgiới tăng cao Tuy nhiên, nếu lấy sự tăng giá của hai mặt hàng này làm nguyên cớ của sựtăng cao chỉ số lạm phát ở Việt Nam thì tại sao Trung Quốc và Thái Lan lại vẫn ở mứcthấp hơn nhiều so với Việt Nam

Khác biệt rõ rệt nhất giữa Việt Nam với các quốc gia có lạm phát thấp hơn, nhưTrung Quốc và Thái Lan, đó là tốc độ tăng cung tiền Tính tới cuối tháng 6 năm 2007,lượng tiền mặt trong lưu thông và tiền gửi ngân hàng ở Việt Nam đã tăng tới 21,1% sovới đầu năm Con số tương ứng của Trung Quốc và Thái Lan lần lượt là 10,0% và 1,4%

Trang 14

Tăng trưởng kinh tế liên tục và ở mức cao đòi hỏi lượng tiền đưa vào lưu thông cũng phảităng lên tương ứng Tuy nhiên, khi chênh lệch giữa mức tăng cung tiền và tăng tổng sảnphẩm quốc gia (GDP) trở nên quá lớn thì áp lực lạm phát sẽ nảy sinh.

Trong khoảng thời gian 2 năm rưỡi, tính từ đầu năm 2005 cho đến cuối tháng 6năm 2007, GDP của Việt Nam tăng 22%, còn mức cung tiền mặt cho lưu thông và tiềngửi ngân hàng đã tăng lên đến 110% Trong cùng giai đoạn này, GDP của Trung Quốctăng 29%, nhưng mức cung tiền chỉ tăng 50% Chênh lệch giữa tăng GDP và tăng cungtiền của Thái Lan là hầu như không đáng kể

Việt Nam tăng trưởng kinh tế thấp hơn so với Trung Quốc, nhưng tăng cung tiềnlại cao hơn rất nhiều Đó chính là lý do chính để giải thích tại sao lạm phát ở Việt Namcao hơn hẳn những nước khác Giá gạo hay giá dầu thế giới có tăng cao bao nhiêu, thìsức ép của các yếu tố này tới lạm phát ở Việt Nam, Trung Quốc và Thái Lan không thểkhác nhau nhiều

Đến đây, nguyên nhân gây ra lạm phát tăng cao ở Việt Nam dần được sáng tỏ.NHNH bắt đầu thi hành chính sách thắt chặt tiền tệ (nữa cuối 2007, nữa đầu 2008) đểkiềm chế lạm phát Tuy nhiên chính sách tiền tệ thắt chặt cũng gây ra phần nào kiềm chếtrong tăng trưởng kinh tế Trong giai đoạn này, lãi suất cơ bản liên tục tăng cao khiến lãisuất cho vay cũng tăng khiến các DN, đặc biệt là DNNVV khó tiếp cận vốn hơn NHNN

đã tiến hành hổ trợ lãi suất đối với DN, tuy nhiên chỉ có 20% số DN nhận được hổ trợnày

Cuối năm 2008, chỉ số lạm phát bắt đầu giảm NHNN chuyển sang nới lỏng chínhsách tiền tệ để kích thích tăng trưởng kinh tế Đến đây lãi suất cho vay đã giảm mạnh

DN đã dễ thở hơn rất nhiều Tuy nhiên, nhìn tổng quan mặt bằng lãi suất cho vay ở ViệtNam vẫn còn cao hơn so với các nước Các DN Việt Nam vẫn chịu nhiều thiệt thòi hơncác DN bạn quốc tế

Trang 15

Hình 2 Thay đổi lãi suất cơ bản, lãi suất huy động, lãi suất cho vay

Nguồn: Báo Tuổi trẻ ngày 30/01/2010

Hình 2 cho thấy sự biến động của lãi suất cho vay cũng như huy động của NHTMthay đổi theo lãi suất cơ bản giai đoạn 2008- 2010 Cụ thể, lãi suất giảm từ mức 13% từtháng 10/2008 xuống tương ứng 10% tháng 12/2008 và 7% tháng 01/ 2009, sau đó, tiếptục tăng lên 8% tháng 01/2010 Năm 2011 là năm chứng kiến sự biến động lớn về lãisuất: Lãi suất huy động VND bình quân 15,15%, tăng 3%/năm so với cuối năm 2010, lãisuất cho vay VND bình quân 18,6%, tăng 3,2%/năm so với cuối năm 2010; lãi suất chovay đối với các lĩnh vực xuất khẩu, nông nghiệp, nông thôn, DNNVV ở mức thấp hơn;lãi suất huy động USD bình quân khoảng 1,81%/năm, lãi suất cho vay USD bình quân6,4%/năm Đến đầu năm 2012, mức lãi suất huy động của các NHTM có xu hướng giảm

từ 14% xuống 12% và dự kiến giảm tới 9%, điều này khiến lãi suất cho vay cũng sẽ giảmxuống tới 12%

• Những gói hỗ trợ lãi suất cho DNNVV thời gian qua tại Việt Nam

Trong năm 2009, Chính phủ đã thực hiện gói kích thích kinh tế với quy mô khoảng gần 8

tỉ USD để hỗ trợ nền kinh tế và khu vực doanh nghiệp chống chọi lại cuộc khủng hoảngkinh tế tài chính toàn cầu Gói kích thích kinh tế bao gồm các chính sách như bảo lãnh tíndụng cho các DNNVV, giãn và miễn giảm thuế thu nhập doanh nghiệp và VAT, hỗ trợ4% lãi suất cho vay ngắn hạn và trung hạn, và nhiều chính sách khác Trong số các loại

Ngày đăng: 16/08/2015, 03:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w