YÊU CẦU BÀI TỐN THIẾT KẾ CƠ CẤU TRUYỀN ĐỘNG CỦA BĂNG TẢINhu cầu phục vụ của nhà may thức ăn gia xúc,cần một băng tảiđể chuyển hàng.các yêucầu như sau: SUẤT TRÊN TRỤC DẪN CỦA BĂNG TẢI I C
Trang 1YÊU CẦU BÀI TỐN THIẾT KẾ CƠ CẤU TRUYỀN ĐỘNG CỦA BĂNG TẢI
Nhu cầu phục vụ của nhà may thức ăn gia xúc,cần một băng tảiđể chuyển hàng.các yêucầu như sau:
SUẤT TRÊN TRỤC DẪN CỦA BĂNG TẢI I) CÁC PHƯƠNG ÁN
Trang 2PHƯƠNG ÁN 1
Hộp giảm tốc khai triển sử dụng bộ truyền ngồi xích
Ưu điểm: Kết cấu đơn giản.Sử dụng truyền xích thì không có hiện tượng trượt khi truyển động hiệu xuất cao hơn so với truyền đai, không đòi hỏi phải căng xích ,có thể làm việc khi có tải đột ngột.Kích thước nhỏ gọn hơn bộ truỵền đai nếu có cùng công suất Tỉ số truyền của hộp giảm tốc từ 8 -40 Có nhều ưu điểm nên ngày nay vẫn còn được sử dụng rộng rãi
Nhược :Bánh răng bố trí không đối xứng trên trục nên tải trọng phân bố không đều trên các ổ kích thước thường to hơn các loại hộp giảm tốc khác khi thực hiện cùg chứcnăng.Mắt xích dễ bị mòn,gây tải trọng động phụ,ồn khi làm việc
PHƯƠNG ÁN 2
Hộp giảm tốc khai triển bộ truyền ngồi là đai
Trang 3Ưu điểm:kết cấu đơn giản Xử dụng truyền đai nên co thểâ giữ động cơ xa hộp giảm tốc, làm việc êm không ồn ,có thể truyền với vận tốc lớn Kết cấu vận hành đơn giản Tỉ số truyền của hộp giảm tốc từ 8 -40
Nhược :Tải trọng phân bố không đều trên trục.Kích thước bộ truyền lớn,tỉ số truyền khi làm việc dễ bị thay đổi,tải trọng tác dụng lên trục và ổ lớn tuổi thọ thấp
PHƯƠNG ÁN 3
Hộp giảm tớc hai cấp đồng trục sử dụng bộ truyền ngồi là đai
Trang 4Ưu điểm:Tải trọng phân bố đều trên các trục, bánh răng bố trí đối xứng nên sự tập trung ưng xuất ít ,mômen xoắn tại các tiết diện nguy hiểm giảm còn một nửa Kích thước chiều dài giảmtrọng lượng cũng giảm.Sử dụng truyền xich nên không có hiện tượng trượt như truyền đai ,hiệu suất cao
Nhược :Có bề rộng lớn ,cấu tạo các bộ phận phức tạp,số lượng chi tiết tăng.Khả năng tải cấp nhanh chưa dùng hết,có ổ đỡ bên trong vỏ hộp,trục trung gian lớn.Mắt xích dễ bị mòn và ồn khi làm việc
PHƯƠNG ÁN 4 Hộp giảm tốc hai cấp đồng trục sử dụng bộ truyền ngồi xích
Trang 5Ưu điểm :Kích thước chiều dài nhỏ,giảm được trọng lượng của hộp giảm tốc Làm việc êm không ồn
Nhược :Khả năng tải nhanh chưa dùng hết,hạn chế chọn phương án ,kêt cấu ổ phức tạp có ổ đỡ bên trong vỏ hộp,khó bôi trơn,kích thươc chiều rộng hộp giảm tốc lớn.Có thể trượt do truyền động bằng đai ,tỉ số truỵền thay đổi
PHƯƠNG ÁN 5 Hộp giảm tốc hai cấp phân đôi sử dụg bộ truyền ngồi la øxích
Trang 6Ưu điểm: Tải trọng phân bố đều,sử dũng hết khả năng tải ,bánh răng bố trí đối xứng nen sự tập trung úng suất giảm momen xoắn trên các trục trung gian giảm.Không có hiện tượng trươt như truyền đai
Nhược :Có bề rộng lớn cấu tạo các bộ phận phức tạp,số lượng các chi tiết và khối lượng gia công tăng.Làm việc ồn do có truyền động bằng xích,mắt xích dễ bị mòn
PHƯƠNG ÁN 6Hộp giảm tốc hai cấp phân đôi sử dụng bộ truyền ngồi là đai
Trang 7Ưu điểm:Tải trọng phân bố đều trên các trục ,bánh răng bố trí đối xứng nên sự tập trung ứng suất ít ,mômen xoằn tại các tiết diễn nguy hiểm giảm làm viện không ồn có thể truyền vận tốc lớn
Nhược :Có bề rộng hộp giảm tốc lớn,cấu tạo phức tạp,số lượng chitiết tăng.Dễ bị trượt do truyền động bằng đai nên tỉ số truyền thay đổi,tuổi thọ thấp
PHƯƠNG ÁN 7Hộp giảm tốc hai cấp sử bánh rămg côn trụ sử dụng truyền ngồi là đai
Trang 8Ưu điểm:Truyền được momen xoắn vàchuyển động quay giữa các trục giao nhau.Sử dụng bộ truyền ngồi bằng đai nên làm việc êm hơn Với tỉ số truyền của hộp giảm tốc
là 8 -15
Nhược : Giá thành chế tạo đắt ,lắp ghép khó khăn,khối lượng và kích thước lớn hơn
so với việc sử dụng bánh răng trụ
PHƯƠNG ÁN 8
Hộp giảm tốc hai cấp bánh răng côn trụ sử dụng bộ truyền ngồi xích
Ưu điểm:Truyền được momen xoắn vàchuyển động quay giữa các trục giao nhau Có truyền động bằng xích nên tỉ số truyền cao hơn truyền động bằng đai và có thể làm việc được khi có quá tải Tỉ số truyền của hộp giam3 tốc từ 8-15
Nhược : Giá thành chế tạo đắt ,lắp ghép khó khăn,khối lượng và kích thước lớn hơn
so với việc sử dụng bánh răng tru ï Sử dụng truyền xích nên mắt xích dể bị mòn ,ồn khi làm việc
Trang 9II) TÍNH TỐN CÔNG SUẤT TRÊN TRỤC DẪN CỦA BĂNG TẢI
1.Lực cản trong băng có tải và không tải
W12=(q.cosβ+qq1’)LW-qLsinβ
W34=[(q+qqb)cosβ+qq1]LW+q(q+qqb)Lsinβ
Trọng lượng trên một mét chiều dài băng qb=128N/m
*ql’,ql:trọng lượng phần quay của các con lăng đở trên một mét chiều dài nhánh tải và không tải
ql’=9,81.m/lo=9,81.10/3=32,7N/m
ql’=9,81.m/lc=9,81.10/1,3=75,5N/m
với m:khối lượng của các con lăn
lo,lc: khỗng cách giữa các con lăngđở trên nhánh tải và nhánh không tải
*q: trọng lương một mét chiều dài dòng vật liệuvận chuyển trên băng tải(N/m)
q=25.9,81=245(N/m)
*L chiều dài băng tải,L=7,3 m
*Bo bề rộng băng tải Bo=0.4 m
Trang 10*W là hệ số cản chuyển động của băng trên con lăng
Vậy chọn Z=3 để đảm bảoyêu cầu bền
4.Chiều dài tang dẫn
*Đường kính tang dẩn
Dtd = (120-150)Z
Trang 12LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN VÀ TÍNH TỐN CHI
TIẾT MÁY SINH VIÊN THỰC HIỆN : NGUYỄN ĐỨC TÍNH
Trang 13PHẦN MỘT CHỌN ĐỘNG CƠ VÀ PHÂN PHỐI TỈ SỐ TRUYỀN I) CHỌN ĐỘNG CƠ ĐIỆN
Số vòng quay của băng tải : nlv =26,5 vòng /phút
Công suất trên trục dẫn của băng tải:Ptd =3,3 kw
Với:Hiệu suất của một cặp bánh răng trong hộp giảm tốc:br=0,97
Hiệu suât của bộ truyền đai:đ=0,96
Hiệu suất của một cặp ổ lăn: ol=0,99
Hiệụ suất của khớp nối : k=0,99
=0,972.0,96.0,994.0,99=0,859
P ct=03,59,3 = 3,84 kW
Theo phương pháp bôi trơn ta chọn uh = 10
Theo tiêu chuẩn chọn ud = 2,5
ut = ud uh = 25
Số vòng quay sơ bộ trên trục dẫn của động cơ:
nsb = 25.26,5= 662,5 (vòng/phút)
Ta chọn động cơ có số vòng đồng bộ nđb = 750 vòng/phút
Công suất của động cơ:4KW(4A132S8Y3)
Sồ vòng quay của động cơ nđc =720 vòng /phút
II ) PHÂN PHỐI TỈ SỐ TRUYỀN
5 , 26
Trang 143 , 3
367 , 3
506 , 3
651 , 3 10 55 , 9 10
, 75
506 , 3 10 55 , 9 10
, 26
367 , 3 10 55 , 9 10
Trang 15Thông số
Trang 16chọn d1 =200mm (theo tiêu chuẩn)
d2 =d1.uđ.(1- ) với bộ truyền nhanh lấy =0,01
33191100
.4
2005002
200500.1100.24
2
2 2
2 1 2
60000
720.200.14,360000
1 1
n d
1000
Ứng suất có ích cho phép
F =F0.C.Cv.C0
Trang 17Ứng suất có ích cho phép xác định bằng thực nghiệm : F0 =k1 - k2
1,1.8,530
Lấy theo tiêu chuẩn b = 71mm
Xác định lực căng ban đầu và lực tác dụng lên trục:
II) TÍNH HỘP GIẢM TỐC
Trang 18Với tải trọng trung bình bộ truyền làm việc êm,va đập ít,quá tải thấp.bánh nhỏ của rănglàm việc nhiều hơn bánh lớn,do đó trong 2 cấp truyền ta chọn vật liệu chế tạo bánh nhỏcứng hơn bánh lớn:
Bánh nhỏ: Thép 45 tôi cải thiện đạt độ cứng HB280 b1 =850MPa ch1 =580MPa Bánh lớn: Thép 45 tôi cải thiện đạt độ cứng HB260 b2 =850MPa ch2 =580MPa
H =
H
HL Hlím0 .K S
Với 0
1 lim
590
Trang 19NFE = NHE (Bộ truyền chịu tải trọng tĩnh)
1 504
S
K K
1,1
590
1
ba H
H
u
K T
112 , 1 2 , 121066
Trang 20Z1 =
2 , ( 3 , 83 1 ) 31,18
12 cos 154 2 1
cos
1 1
Tính lại khoảng cách trục
64 , 14 cos
) 118 31 ( 2 5 , 0 cos
) (
0 1
2 1
mm
1 1 1
1 1
)1(
2
d u b
u K T
79,13cos
Trang 21154 2 1
w w h
K K T
d b
.
2
1
1 1
.
2
033 , 64 154 3 , 0 986 ,
1 1
)1(
2
d u b
u K T
)181,3(2675,1.2,
121066
Trang 22
Y Y Y Y
T
w w
F F
2
1 1
1 1
32,34cos
1 3 2
2
1 3
Trang 230195 , 1 37 , 1 2288 , 1 2 , 121066
2
64 154 3 , 0 6872 , 2 1
6872 , 2 81 , 3 154 965 , 0 73 006 , 0
.
.
.
2
1
1
1 0
1
1 1
F
F F
w w F F
K
u
a v
g
v
K K T
d b K
d b
Y Y Y Y
T
w w
F F
F 2 . . . . . . 2.121066,2.1,7163.0,591.0,895.3,75770,3.154.64.2 139,68
1 1
1 1
Hmax H K qt 532 2 , 2 775 , 7 [H]max =1624Mpa
Fmax =F1 Kqt =139,68.2,2 = 307,3 []Fmax =464Mpa
f)Thông số hình học của cặp bánh răng cấp nhanh
Đường kính đỉnh răng: da1 =d1 +q 2.m =64,08 +q 2.2 =68,08 mm
da2 = d2 +q 2.m =243,92 +q 2.2 =247,92 mm
Trang 24Đường kính chân răng df1 =64,08 -2,5.m =64,08 -2,5.2 =59,08 mm
2
ba H
H
u
K T
07264 , 1 4 , 445243
2
12 cos 174 2 1
cos
2
2 3
1 =13,770
Trang 25Tính lại khoảng cách trục
77 , 13 cos
) 125 44 ( 2 5 , 0 cos
) (
0 2
4 3
mm
3 2 3
2 2
)1(2
w w
H
d u b
u K
97,12cos
Với 1,88 3,2 1 1 cos 1,88 3,2144 1125 cos13,770 1,73
2 4
Trang 26174 2 1
2
w w H
K K T
d b
.
2
2
3 3
1 4 , 445243
.
2
6 , 90 174 5 , 0 407 , 0
KH =KH.KHKHv=1,07264.1,13.1,003 =1,21556
3 2 3
2 2
)1(2
w w
H
d u b
u K
=274.1,71738.0,76
2
6,90.841,2.174.5,0
)1841,2(2675,1.4,
Y Y Y Y
T
w w
F F
2
3 3
1 2
Hệ số kể đến sự trùng khớp răng
Trang 272 3 4
4
2 3
.
2
6 , 90 174 5 , 0 222 , 1 1
222 , 1 841 , 2 174 3566 , 0 73 006 , 0
.
.
.
2
1
2
2 0
2
3 3
F
F F
w w F F
K
u
a v
g
v
K K T
d b K
d b
Y Y Y Y
T
w w
F F
F 2 . . . . . . 2.445243,4.1,61.0,578.0,902.3,65990,5.174.90,6 188,25
3 3
1 2
Trang 28F2 [F]2
e)Kiểm nghiệm về độ quá tải
Kqt =2,2
Hmax H K qt 512 2 , 2 759 , 4 [H]max =1624Mpa
Fmax =F1 Kqt =188,25.2,2 = 414,15 []Fmax =464Mpa
f)Thông số hình học của cặp bánh răng cấp chậm
5) Tính tốn điều kiện bôi trơn
a)Kiểm nghiệm bôi trơn
Từ các thông số của bánh răng vừa tính được ta kiểm nghiệm điều kiên bôi trơn
Với h =2,5.m = 2,5.2 = 5 ta chọn công thức tính điều kiện bôi trơn
Trang 2996
,
101
4,261.31121092
Hệ thống thoả mãn điều kiện bôi trơn
b)Tính mức dầu trong hộp giảm tốc
Chiều cao ngâm dầu không vươt quá (0,75…2)h nhưng không nhỏ hơn 10 mm
Do đó mức dầu thấp nhất trong hộp lấy khoảng 10 mm (tính từ đường kính đỉnh răng)Phần bánh răng ngâm trong dầu không vượt quá 1/3 bán kính vòng đỉnh
Khoảng cách giữa mức dầu thấp nhất và cao nhất hmax - hmin =(10…15)mm
Mức dầu cao nhất khoảng 25 mm (tính từ đường kính đỉnh răng)
III) TÍNH TRỤC
1)Tải trọng tác dụng lên trục
Lực do truyền bánh răng nghiêng: Lựa dọc trục ,lực vòng ,lực hướng tâm
033 , 64
2 , 121066
2 2
20.4,3781
0 1
78 , 9828 6
, 90
4 , 445243
2 2
Trang 30mm D
3) Xác định khoảng cách giữa gối đỡ và điểm đặt lực:
Chiều dài mayơ bánh răng trụ lm1 =(1,2 1,5)dt1 = (1,2 1,5)35=42 52,5
Lấy lm1 =50mm
lm2 =54mm
lm3 =80mm
lm4 =80mm
Chiều dài nửa khớp nối :L =115mm
k1-khoảng cách mặt mútchi tiết đến thành trong của hộp,lấy k1 =10mm
k2 - khoảng cách mặt mút ổ đến thành trong của hộp, lấy k2 =7mm
k3 – khoảng cách từ mặt mút chi tiết đến lắp ổ ,lấy k3 =15 mm
hn – chiều cao lắp ổ và đầu bu lông, lấy hn =18 mm
Trang 31khoảng cáhc giữa các gối đỡ trên trục 2
Trang 34Fy21+qFy22 =Fr23 -Fr22
199Fy22 –131,5Fr23 +q 54,5 Fr22 -Ma22 +qMa23 = 0
N
M M
F F
y
5 , 3192 199
7 , 2408 3 , 45 8 , 978 96 , 121 5 , 1422 5 , 54 2 , 3683
5 ,
5 , 54
M
M x y 0,75 2 119374,42 331343,652 0,75.445243,42 522226,1
21
2 21 21
Trang 3796 , 121
5 ,
Trang 384) Kiểm nghiệm về độ bền mỏi tại tiết diện của các trục
trục 1:tại tiết diện: 10 –11 –12
trục 2 :tại tiết diện:21 –22
trục 3:tại tiết diện :31 –32 –33
Với thép cacbon45 ta lấy b =600Mpa
j
j j
d
t d t b d
2
32
1 1
d
t d t b d
2
16
1 1
Trang 40K ;K đối với trục có rãnh then:
K =1,46 ; K = 1,54
Với : aj =
j
j W
M
;aj =
j
j W
T
0 2
then
Lắpcăng
Trang 42Thời gian làm việc của ổ lăn là:Lh = 12.103 h
10
288 60 10 12 10
60
60
60
.
6
3 6
Trang 43-Bulông vòng (tra bảng 18-3a ) theo khối lượng ước tính ta chọn bulông M12
Dùng để di nâng hộp giảm tốc khi lắp ráp cũng như khi di chuyển hộp từ nơi nàysang nơi khác
Trang 44R(mm)
lượngvít
-Nút thông hơi (bảng 18 –6 TL[1])
Khi máy làm việc nhệt độ trong hộp tăng lên ,áp suất trogn hộp cũng tăng theo.Để giảm áp suất và thông khí trong hộp ta dùng nút thôn hơi ,đồng thời cũng là đễ điều hòa không khí bên trong và bên ngồi hộp
Trang 45- Que thăm dầu
Dùng để kiểm tra mức dầu trong hộp giảm tốc , để đảm bảo mức dầu luôn ở mứccho phép để các chi tiết được hoạt động tốt
Trang 46VII) BẢNG DUNG SAI LẮP GHÉP
Dựa vào kết cấu và yêu cầu làm việc , chế độ tải của các chi tiết trong hộp giảm tốc mà
ta chọn các kiểu lắp ghép sau:
1) Dung sai vàlắp ghép bánh răng:
Chịu tải vừa, thay đổi, va đập nhẹ ta chọn kiểu lắp trung H7/k6
2) Dung sai và lắp ghép ổ lăn:
Vòng trong ổ chịu tải tuần hồn, va đập nhẹ, lắp theo hệ thống trục, để vòng ổ không bịtrượt trên bề mặt trục khi làm việc ta chọn chế độ lắp k6, lắp trung gian có độ dôi
Vòng ngồi lắp theo hệ thống lỗ, vòngngồi không quay nên chịu tải cục bộ Để ổ mònđều , và có thể dịch chuyển khi làm việc do nhiệt độ tăng, ta chọn chế độ lắp trung gianH7
Đối với ỗ ở đầu vào và đầu ra của hộp ta sử dụng chế độ lắp m6 vì trục hai đầu này nốivới khớp nối và lắp bánh đai ta cần độ đồng trục cao hơn
Trang 475)Lắp nắp ổ , thân:
Chọn kiểu lắp H7/e8 để dễ dàng tháo lắp
.6) Lắp then lên trục:
Theo chiều rộng chọn kiểu lắp trên trục là P9/h9 và kiểu lắp trên bạc là Js9/h9
Theo chiều cao , sai lệch giới hạn kích thước then là h11
Theo chiều dài sai lệch giới hạn kích thước then là h14
BẢNG DUNG SAI LẮP GHÉP
Chi tiết
Mốilắp
nhất(m)
Trang 48lớn nhất(m)(7)
Trang 49PHẦN TÍNH TỐN RIÊNG LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN VÀ TÍNH TỐN CHI
TIẾT MÁY
SINH VIÊN THỰC HIỆN : NGUYỄN THANH THUẬN
Trang 50PHẦN ICHỌN ĐỘNG CƠ VÀ PHÂN PHỐI TỈ SỐ TRUYỀN
Trang 51chọn loại động cơ 4A100L4Y3
với công suất 4 KW
Trang 53PHẦN HAI TÍNH TỐN THIẾT KẾ CHI TIẾT MÁY I) TÍNH TỐN BỘ TRUYỀN NGỒI.
1.Môment xoắn trên trục động cơ
7.Kiểm nghiệm lại
theo yêu cầu về tuổi thọ dây đai:
Lmin V/I
v=D1.N1/60000=3,14.160.1420/60000=12 m/s
I Imax = (3-5)
Trang 54Chọn I=3,5
Vậy V/I=12/3,5=3,4
Do đó thoả mảng điều kiện bền của đai
8.Vận tốc đai và góc ôm của dây đai
*hệ số kể đến ảnh hưởng của vận tốc.Tra bảng 4.11 ta đượcCv=1
*hệ số kể đến ảnh hưởng của vị trí bộ truyền.tra bảng 4.12:Co=1
Vậy {Fo}=2,425.0,9715.1,1=2,356
A=306.1,1/2,356=143 mm
c.chiều rộng đai
theo tính tốn: B =A/=143/4=35,75 mm
Trang 55tra bảng 4.1 ta được chiều rộng đai tiêu chuẩn là B=40 mm
d.chiều rộng bánh đai
tra bảng 21.16 ta được chiều rộng bánh đai 50 mm
II)TÍNH TỐN HỘP GIẢM TỐC.
A.CHỌN VẬT LIỆU:
1.chọn thép 45X tôi cải thiện
*tra bảng 6.1 ta đuo75c các thông số sau
độ rắn HB 241-285
giới hạn chảy ch=450 MPa
giới hạn bền b=850 MPa
*tra bảng 6.2 ta được các thông số sau
Ứng xuất tiếp xúc cho phép Hlim=2HB+q70
Trang 56*NHE, NFE làø số chu kì thay đổi ứng xuất tương đương
NHE1 >NFE1 nên KHL1=1,NFE1>NFO1 nên KFL1=1
NHE2 >NFE2 nên KHL2=1,NFE2Ù>NFO2 nên KFL2=1
* Ứng xuất tiếp xúc cho phép:
*Ka=hệ số phụ thuộc vào vật liệu của cặp bánh răng và loại răng
tra bảng 6.5:đối với cặp bánh răng đều là thép Ka=43 (MPa)1/3
Trang 58ứng xuất tiếp xúc xuất hiện trên bề mặt răng của bộ truyền phải thoả điều kiện sau
H=zm.zh.z..2T2.kh.(u+q1)/bw.u.dw12≤{Hmaz}
*zm hệ số kể đến cơ tính vật liệu của bánh răng ăn khớp
tra bảng 6.5 ta được: zm=274 (Mpa1/3)
Trang 59vậy h1≤[h] nên thoả mảng điều kiện tiếp xúc
6.Kiểm nghiệm độ bền uốn
*yf1,yf2 là hệ số dạng răng của bánh răng 1 và 2
với zv1 = z1/cos2=33,zv2 = z2/ cos2 = 132
Trang 60vậy f2≤[f], bánh răng 2 thỏa mảng điều kiện bền uốn
7.Kiểm nghiệm răng về quá tải
Kqt = Tmax/T = 2.2
T:môment danh nghĩa
Tmax môment quá tải
*để tránh biến dạng dư hoặc gảy dòn lớp bề mặt,ứng xuất tiếp xúc cực đại max không được vượt quá một giá trị cho phép
hmax =h.kqt ≤ [h]]max
h =339
[h]=2.8 ch = 2,8.580 = 1624 Mpa
hmax = 339.2.2 = 503
vậy hmax < [h]max
*để đề phòng biến dạng dư hoặc phá hỏng tĩnh bề mặt lượngchân răng,ứng xuấ uốn cực đại fmax tại chân răng không vượt quá một giá trị cho phép
Trang 61Vì ta dùng hộp giảm tốc 2 cấp đồng trục nên khỗng cách trục bằng khỗng cách trục cấpchậm
Trang 62Góc ăn khớp tw tw=21
Hệ số trùng khớp ngan a a[z1tg1+qtg2z2+q(z1+qz2)tgatw]/2=1.755
5.Kiểm nghiệm về độ bền tiếp xúc
ứng xuất tiếp xúc xuất hiện trên bề mặt răng của bộ truyền phải thoả điều kiện sau
H=zm.zh.z..2T1.kh.(u+q1)/bw.u.dw12≤{Hmaz}
*zm hệ số kể đến cơ tính vật liệu của bánh răng ăn khớp
tra bảng 6.5 ta được: zm=274 (Mpa1/3)