VII) BẢNG DUNG SAI LẮP GHÉP
SINH VIÊN THỰC HIỆ N: NGUYỄN THANH THUẬN
C.TÍNH TỐN CẤP NHANH 1.Xác định khỗng cách trục.
1.Xác định khỗng cách trục. Vì ta dùng hộp giảm tốc 2 cấp đồng trục nên khỗng cách trục bằng khỗng cách trục cấp chậm ⇒a = 200 mm 2.Xác định môđun
vì khi thiết kế ta ưu tiên chọn đồng bộ nên chọn m=2,5 3.Xác định số răng
chọn sơ bộ β=20
Z1=2aw.cosβ/m.(U+1)=31 Z2=U.Z1=4.30=124 Tính lại góc nghiên cosβ=mZt/2aw=2,5.31.5/2.200=0.97 ⇒β=15O 4.Các thông số khác: khoảng cách trục chia:
Thông số Kí hiệu Công thức tính
Khoảng cách trục a
a=0.5(d1+d2)=200
Khoảng cách trục aw aw=a.cosαt/cosαtw=200
Đường kính chia d d1=m.z1=80
d2=m.z2=320
Đường kính lăn dw dw1=2aw/(u+1)=80
dw2=u.d1=320
da2=d2+2.m=325
Đường kính chân răng df df1=d1-2.5m=73.75
d2=d2-2.5m=313.75
Góc profin gốc α Theo TCVN 1061-71,α=20o
Đường kính cơ sở db Db1=d1.cosα=75
Db2=d2.cosα=300
Góc profin răng αt αt=arccos(a.cosat/cosβ)=21
Góc ăn khớp αtw αtw=21
Hệ số trùng khớp ngan εa εa[z1tgα1+tgα2z2+(z1+z2)tgatw]/2π=1.755 5.Kiểm nghiệm về độ bền tiếp xúc
ứng xuất tiếp xúc xuất hiện trên bề mặt răng của bộ truyền phải thoả điều kiện sau
σH=zm.zh.zε..√2T1.kh.(u+1)/bw.u.dw12≤{σHmaz}
*zm hệ số kể đến cơ tính vật liệu của bánh răng ăn khớp tra bảng 6.5 ta được: zm=274 (Mpa1/3)
*zh hệ số kể đến hình dạng bề mặt tiếp xúc zh=√2.cosβb/sìnαin2tw *zε=√1/εa=0.75 *kh hệ số kể đến tải trọng tính về tiếp xúc kh=khb.khα.khv tra bảng 6.7:khβ=1,06
*khblà hệ số kể đến sự phân bố không đều tải trọng trên chiều rộng vành răng.
Tra bảng 6.7:khβ=1.06
*khα là hệ số kể đến sự vphân bố không đều tải trọng cho ác đôi răng đồng thời ăn khớp
vận tốc vòng của bánh răng chủ động:v=π.dw1.n/60000=1,8 tra bảng 6.14:k =1.13
*khv lá hệ số kể đến tải trọng động trong vùng ăn khớp khv=1+vh.bw.dw1/2T1.khβ.khα
vh=δh.go.v.√aw/u
tra bảng 6.15 ta được :δh=0.002,δf=0.006 hệ số ảnh hưởng các sai lệch bước răng tra bảng 6.16 :go=73 ta thay số và tính được: vh=0.46 khv=1 kh=1.2 σh1=339
vậy σh1≤[σh] nên thoả mảng điều kiện tiếp xúc 6.Kiểm nghiệm độ bền uốn.
σf1=2.T1.kf.yε.yβ.yf1/bw1.dw1.m
σf2=σf1.yf2/yf1
*yε=1/εα=0.57
*yβ hệ số kể đến độ nghiên của răng yβ=1-β/140=0.89
*yf1,yf2 là hệ số dạng răng của bánh răng 1 và 2 với zv1 = z1/cosβ2=33,zv2 = z2/ cosβ2 = 132 tra bảng 6.18 ta được:
yf1=3.8 yf2=3.6
*kf hệ số tải trọng khi tính về uốn kf=kfβ.kfα. kfα.
tra bảng 6.14 với v = 1.1⇒ kfα=1.37 kfv = 1+vf.bw.dw1/2T. kfβ.kfα vf = δf.go.v.√aw/u =1.36 ⇒ kfv=1+1,36.44.80/2.81760.1.14.1.37= 1.002 kf=1.14.1.37.1.002 = 1.59 σf1=2.T1.kf.yε.yβ.yf1/bw1.dw1.m=2.81760.1,59.0,57.0,89.3,8/44.80.2,5 = 57 vậy σf1≤[σf],bánh răng 1 thỏa mảng điều kiện bền uốn
σf2=σf1. yf2/ yf1=54
vậy σf2≤[σf], bánh răng 2 thỏa mảng điều kiện bền uốn 7.Kiểm nghiệm răng về quá tải.
Kqt = Tmax/T = 2.2 T:môment danh nghĩa Tmax môment quá tải
*để tránh biến dạng dư hoặc gảy dòn lớp bề mặt,ứng xuất tiếp xúc cực đại σmax không được vượt quá một giá trị cho phép.
σhmax =σh.√kqt ≤ [σh]]max σh =339
[σh]=2.8. σch = 2,8.580 = 1624 Mpa
σhmax = 339.√2.2 = 503 vậy σhmax < [σh]max
*để đề phòng biến dạng dư hoặc phá hỏng tĩnh bề mặt lượngchân răng,ứng xuấ uốn cực đại σfmax tại chân răng không vượt quá một giá trị cho phép.
σfmax = σf.kqt≤ [σf]max σf = 216
vậy σfmax < [σf]max