VII) BẢNG DUNG SAI LẮP GHÉP
SINH VIÊN THỰC HIỆ N: NGUYỄN THANH THUẬN
TÍNH TỐN THIẾT KẾ CHI TIẾT MÁY I) TÍNH TỐN BỘ TRUYỀN NGỒI.
I) TÍNH TỐN BỘ TRUYỀN NGỒI.
1.Môment xoắn trên trục động cơ.
Tđc= 9,55.106.Pđc/Nđc= 9,55.106.4/1420 =26901 N.mm 2.Đường kính bánh đai nhỏ. Dt1=(5,2-6,4).3√T1 Chọn Dt1=160 mm 3. Đường kính bánh đai lớn Dt2= Dt1Ud/(1-ε) D1=160 mm Ud=3,34 ε=0,013 Dt2=3,34.160/(1-0,013)=542 mm
Chọn theo tiêu chuẩn Dt2=540 mm 4.Tỉ số truyền thực
udc= D2/ D1=540/160=3,375
5.Khoảng cách trục giữa hai bánh đai. a≥ (1,5-2)( D2+ D1)
chọn a=1200 mm 6.Chiều dài đai
L=2a+π(D2+ D1)/2+ (D2- D1)/4a=1,2.2+3,14.0,7/2+(0,38)2/4.1,5=3,52 m 7.Kiểm nghiệm lại
theo yêu cầu về tuổi thọ dây đai: Lmin ≥ V/I
I ≤ Imax = (3-5) Chọn I=3,5
Vậy V/I=12/3,5=3,4
Do đó thoả mảng điều kiện bền của đai 8.Vận tốc đai và góc ôm của dây đai *vận tốc đai:
V=12 m/s
Góc ôm α trên bánh đai nhỏ
α=180o-(D2-D1).57/a=180o-(540-160)57/1200=171o
9.Xác định tiết diện đai:A=Ft.Kd/{σF}
Kd là hệ số tải trọng động.tra bảng 4.7 ta có Kd=1,1 {σF}ứng xuất có ít cho phép được tính theo công thức {σF}={σFo}.Cα.CV.CO
Ta dùng đai vải cao su.tra bảng 4.8 ta có: {δ/D1}=1/40⇒δ=D1/40=160/40=4 mm {σFo}=K1-K2.δ/D1
ta dùng bộ truyền đai không điều chỉnh được khỗng cách trục,bộ truyền gần như thẳng
⇒σo=2 Mpa
tra bảng 4.9 ta được k1=2,7,k2=11
⇒ {σFo}=2,7-11/40=2,425 *hệ số ảnh hưởng góc ôm α
Cα=1-0,003.(180-α)=1-0,003(180-171)=0,9715
*hệ số kể đến ảnh hưởng của vận tốc.Tra bảng 4.11 ta đượcCv=1 *hệ số kể đến ảnh hưởng của vị trí bộ truyền.tra bảng 4.12:Co=1 Vậy {σFo}=2,425.0,9715.1,1=2,356
c.chiều rộng đai
theo tính tốn: B =A/δ=143/4=35,75 mm
tra bảng 4.1 ta được chiều rộng đai tiêu chuẩn là B=40 mm d.chiều rộng bánh đai
tra bảng 21.16 ta được chiều rộng bánh đai 50 mm