B.TÍNH TỐN CẤP CHẬM

Một phần của tài liệu Đồ án chuyển động cơ khí thiết kế cơ cấu truyền động của băng tải (Trang 56)

VII) BẢNG DUNG SAI LẮP GHÉP

B.TÍNH TỐN CẤP CHẬM

SINH VIÊN THỰC HIỆ N: NGUYỄN THANH THUẬN

B.TÍNH TỐN CẤP CHẬM

1.xác định khỗng cách trục. aw=Ka(U+1)√T.KHB/[σH]2.U.ψba

*Ka=hệ số phụ thuộc vào vật liệu của cặp bánh răng và loại răng tra bảng 6.5:đối với cặp bánh răng đều là thép Ka=43 (MPa)1/3

*T:moment xoắn trên trục bánh răng chủ động

T2=314000 N.mm

*[σH] Ứng xuất tiếp xúc cho phép [σH]=550MPa

*ψba là một hệ số: ψba=bw/aw

tra bảng 6.6 ta có ψba=0,35

*KHB hệ số kể đến sự phân bố không đều tải trọng. Với ψbd=ψba(U+1)=0,9275.

Tra bảng 6.7 với ψbd=0,9275 thì được KHB=1,06 aw=43.5.√314000.1,06/(550)2.4.0,35=210 mm lấy aw theo tiêu chuẩn ta được aw=200 mm 2.Xác định môđun

m=(0,01-0,02)aw

chọn m =2,5 3.Xác định số răng chọn sơ bộ β=20

Z1=2aw.cosβ/m.(U+1)=31 Z2=U.Z1=4.30=124 Tính lại góc nghiên cosβ=mZt/2aw=2,5.31.5/2.200=0.97 ⇒β=15O 4.Các thông số khác: khoảng cách trục chia:

Thông số Kí hiệu Công thức tính

Khoảng cách trục a

a=0.5(d1+d2)=200

Đường kính chia d d1=m.z1=80 d2=m.z2=320

Đường kính lăn dw dw1=2aw/(u+1)=80

dw2=u.d1=320

Đường kính đỉnh răng da da1=d1+2.m=85

da2=d2+2.m=325

Đường kính chân răng df df1=d1-2.5m=73.75

d2=d2-2.5m=313.75

Góc profin gốc α Theo TCVN 1061-71,α=20o

Đường kính cơ sở db Db1=d1.cosα=75

Db2=d2.cosα=300

Góc profin răng αt αt=arccos(a.cosat/cosβ)=21

Góc ăn khớp αtw αtw=21

Hệ số trùng khớp ngan εa εa[z1tgα1+tgα2z2+(z1+z2)tgatw]/2π=1.755 5.Kiểm nghiệm về độ bền tiếp xúc

ứng xuất tiếp xúc xuất hiện trên bề mặt răng của bộ truyền phải thoả điều kiện sau

σH=zm.zh.zε..√2T2.kh.(u+1)/bw.u.dw12≤{σHmaz}

*zm hệ số kể đến cơ tính vật liệu của bánh răng ăn khớp tra bảng 6.5 ta được: zm=274 (Mpa1/3) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

*zh hệ số kể đến hình dạng bề mặt tiếp xúc zh=√2.cosβb/sìnαin2tw *zε=√1/εa=0.75 *kh hệ số kể đến tải trọng tính về tiếp xúc kh=khb.khα.khv tra bảng 6.7:khβ=1,06

*khblà hệ số kể đến sự phân bố không đều tải trọng trên chiều rộng vành răng. Tra bảng 6.7:khβ=1.06

vận tốc vòng của bánh răng chủ động:v=π.dw1.n/60000=0.44 tra bảng 6.14:khα=1.13

*khv lá hệ số kể đến tải trọng động trong vùng ăn khớp khv=1+vh.bw.dw1/2T2.khβ.khα

vh=δh.go.v.√aw/u

tra bảng 6.15 ta được :δh=0.002,δf=0.006 hệ số ảnh hưởng các sai lệch bước răng tra bảng 6.16 :go=73 ta thay số và tính được: vh=0.46 khv=1 kh=1.2 σh1=339

vậy σh1≤[σh] nên thoả mảng điều kiện tiếp xúc 6.Kiểm nghiệm độ bền uốn.

σf1=2.T2.kf.yε.yβ.yf1/bw1.dw1.m

σf2=σf1.yf2/yf1

*yε=1/εα=0.57

*yβ hệ số kể đến độ nghiên của răng yβ=1-β/140=0.89

*yf1,yf2 là hệ số dạng răng của bánh răng 1 và 2 với zv1 = z1/cosβ2=33,zv2 = z2/ cosβ2 = 132 tra bảng 6.18 ta được:

yf1=3.8 yf2=3.6

kf=kfβ.kfα. kfα. tra bảng 6.7 với ψbd = 0.93 ⇒ kfβ=1.14 tra bảng 6.14 với v = 1.1⇒ kfα=1.37 kfv = 1+vf.bw.dw1/2T. kfβ.kfα vf = δf.go.v.√aw/u =1.36 ⇒ kfv=1+1.36.4.80/2.314000.1.14.1.37= 1.005 kf=1.14.1.37.1.005 = 1.57 σf1=2.T2.kf.yε.yβ.yf1/bw1.dw1.m=2.314000.1.57.0.57.0.89.3.8/44.80.2.5 = 216 vậy σf1≤[σf],bánh răng 1 thỏa mảng điều kiện bền uốn

σf2=σf1. yf2/ yf1=205

vậy σf2≤[σf], bánh răng 2 thỏa mảng điều kiện bền uốn 7.Kiểm nghiệm răng về quá tải.

Kqt = Tmax/T = 2.2 T:môment danh nghĩa Tmax môment quá tải

*để tránh biến dạng dư hoặc gảy dòn lớp bề mặt,ứng xuất tiếp xúc cực đại σmax không được vượt quá một giá trị cho phép.

σhmax =σh.√kqt ≤ [σh]]max σh =339

[σh]=2.8. σch = 2,8.580 = 1624 Mpa

σhmax = 339.√2.2 = 503 vậy σhmax < [σh]max

*để đề phòng biến dạng dư hoặc phá hỏng tĩnh bề mặt lượngchân răng,ứng xuấ uốn cực đại σfmax tại chân răng không vượt quá một giá trị cho phép.

[σhmax] = 0.8. σch = 0,8.580 = 464

σfmax = 216.√2,2 = 320 vậy σfmax < [σf]max

Một phần của tài liệu Đồ án chuyển động cơ khí thiết kế cơ cấu truyền động của băng tải (Trang 56)