Tạo lập lưới san lấp và nút cao độ của lưới • Lệnh: PL để tạo đường POLYLINE giới hạn thửa đất cũng như các lỗ thủng vùng không tính toán san lấp trong thửa.. Nhập các thông số lưới n
Trang 1BÀI GIẢNG THIẾT KẾ SAN NỀN
Mục đích: Cung cấp phương pháp xây dựng hồ sơ san lấp mặt bằng khu vực bằng AndDesign Yêu cầu: Tạo lập được hồ sơ thiết kế san lấp.
MỤC LỤC
BÀI GIẢNG THIẾT KẾ SAN NỀN 1
1.1 Chuẩn bị 1
1.2 Tạo lập lưới và lô đất tính toán 1
1.2.1 Tạo mô hình địa hình tự nhiên 1
1.2.2 Tạo lập lưới san lấp và nút cao độ của lưới 2
1.2.3 Định nghĩa lô đất và xác định vùng lỗ thủng 2
1.2.4 Tạo mặt phẳng san lấp 3
1.3 Tính toán đào đắp lô đất 4
1.3.1 Gán cao độ và tạo nút trên biên và lỗ thủng lô đất 4
1.3.2 Tính toán đào đắp lô đất và tạo nút trên đường không đào không đắp 4
1.4 Tính toán đào đắp taluy lô đất và lỗ thủng 4
1.4.1 Khai báo, tạo taluy và gán cao độ vùng taluy 4
1.4.2 Tính toán đào đắp vùng taluy 6
1.5 Kết xuất khối lượng đào đắp 6
1.5.1 Thay đổi đỉnh chia tam giác 6
1.5.2 Tạo ký hiệu khối lượng đắp lô đất và vùng taluy 6
1.5.3 Lập bảng khối lượng đào đắp 6
1.6 Nội dung ôn tập 7
1.1 Chuẩn bị Để chuẩn bị cho việc thiết kế cần có dữ liệu địa hình tự nhiên dưới một trong các dạng sau: • Mô hình địa hình tự nhiên • Dữ liệu tọa độ điểm tự nhiên lưu theo định dạng TXT có số hàng, số cột trùng với số hàng, số cột của lưới san lấp cần tạo và ngăn cách bằng dấu TAB (có thể tham khảo tệp \Data\cdotn.txt), cụ thể như sau: Cột 1 Cột2 Cột3 Cột4 Cột m Hàng 1 10.2 -20.3 -30.2 -10.4 30.2 Hàng 2 10.8 -16.3 -25.2 -8.4 32.2
Hàng n 5.8 -11.3 -20.2 -5.4 22.2
1.2 Tạo lập lưới và lô đất tính toán
1.2.1 Tạo mô hình địa hình tự nhiên
• Lệnh: OPEN hoặc Menu->File->Open.
Tệp bản vẽ dữ liệu mô hình điểm \AND Technology\Vidu
\MoHinhDiem.dwg.
• Lệnh: SAVEAS hoặc Menu->File->Save as.
Tên tệp bản vẽ: D:\AndDesign\ViDuSanNen.dwg.
• Lệnh: LTG hoặc Địa hình->Tạo và hiệu chỉnh lưới tam giác.
Chọn Mới đặt tên mô hình: MHTuNhien.
Trang 2 Chọn Thêm các dữ liệu điểm và chọn các điểm cao trình của bản vẽ
tại dòng nhắc Select objects:.
Chọn Không hiên để tắt thể hiện lưới tam giác.
Hình 19-1 Tạo lưới tam giác
1.2.2 Tạo lập lưới san lấp và nút cao độ của lưới
• Lệnh: PL để tạo đường POLYLINE giới hạn thửa đất cũng như các lỗ thủng
(vùng không tính toán san lấp trong thửa)
• Lệnh: LSL hoặc San nền->Tạo lưới san lấp.
Nhập các thông số lưới như trên Hình 19 -2 để ô lưới bao trùm lên toàn bộ thửa đất cần tính toán sao cho chân taluy thiết kế sau này vẫn còn nằm trong vùng ô lưới
Trường hợp số hàng hoặc số cột của ô lưới vẫn chưa trùm hết có thể
dùng chức năng GRIP của AutoCAD để dịch chỉnh bề rộng hoặc chiều
cao của ô lưới trùm hết thửa
Hình 19-2 Nhập các thông số lưới san lấp
• Lệnh: TNCD hoặc San nền->Cao độ nút lưới->Tạo nút cao độ của lưới.
Chọn lưới: <Chọn lưới san lấp vừa được tạo>.
1.2.3 Định nghĩa lô đất và xác định vùng lỗ thủng
• Lệnh: DNL hoặc San nền->Định nghĩa lô đất
Chọn biên của lô đất: <chọn POLYLINE xác định lô đất đã vẽ>.
Đặt Tên lô đất: Lô san lấp
• Lệnh: HCA hoặc Công cụ->Hiệu chỉnh các đối tượng AND
Chọn đối tượng: <chọn lô đất vừa xác định>.
Trang 3 Chọn chức năng Thêm lỗ thủng, sau đó chọn các POLYLINE xác định vùng không tính toán (lỗ thủng) trong thửa tại dòng nhắc Chọn các vùng bỏ qua san lấp:.
• Lệnh: TL hoặc Tiện ích->Tắt lớp theo đối tượng
Chọn đối tượng thuộc lớp: <chọn điểm cao trình để tắt các điểm cao
trình>
1.2.4 Tạo mặt phẳng san lấp
• Lệnh: TMD hoặc Địa hình->Tạo mặt phẳng dốc
Độ dốc dọc<1.00>%:<nhập độ dốc dọc của mặt phẳng dốc>.
Độ dốc ngang<2.00>%:<nhập độ dốc ngang của mặt phẳng dốc>.
Điểm bắt đầu vẽ:<chỉ điểm bắt đầu vẽ (phía bên trái và nằm giữa bề
cao lưới- xem Hình 19 -3)>
Điểm cuối dốc dọc: chỉ điểm cuối của dốc dọc (ngang phía phải lưới)
Điểm cuối dốc ngang: chỉ điểm cuối của dốc ngang (phía dưới thẳng
đứng của ô lưới)
Trên cơ sở 3 điểm vừa nhập vào sẽ tạo được mặt phẳng xác định bằng 4 điểm có độ dốc dọc và dốc ngang vừa nhập
• Lệnh: NZ hoặc Tiện ích->Nâng cao độ Z các đối tượng
Select objects: chọn mặt phẳng dốc vừa được tạo.
Nhập chênh cao: 100 (giá trị cao độ điểm đầu của mặt phẳng dốc)
• Lệnh: MIRROR để tạo mặt phẳng dốc thứ 2 đối xứng với mặt phẳng dốc vừa
tạo - Hình 19 -3
Select objects: chọn mặt phẳng dốc.
Chỉ 2 điểm gương là sống trên của mặt phẳng dốc
Erase source objects? [Yes/No] <N>: N
• Lệnh: LTG hoặc Địa hình->Tạo và hiệu chỉnh lưới tam giác.
Chọn Mới đặt tên mô hình: MHThietKe.
Lựa chọn 3D face.
Chọn Thêm các dữ liệu điểm và chọn hai mặt phẳng dốc vừa được tạo
tại dòng nhắc Select objects :.
Hình 19-3 Kết quả của việc định nghĩa ô lưới
Trang 41.3 Tính toán đào đắp lô đất
1.3.1 Gán cao độ và tạo nút trên biên và lỗ thủng lô đất
• Lệnh: CDTMH hoặc San nền->Cao độ nút lưới->Gán cao độ nút của ô lưới từ mô hình địa hình
Chọn các nút cần gán: chọn các nút cao độ cần gán cao độ.
Lựa chọn tên mô hình địa hình như trên Hình 19 -4
Hình 19-4 Lựa chọn mô hình địa hình để gán cao độ
• Lệnh: TNTB hoặc San nền->Tạo nút cao độ trên biên và lỗ thủng lô đất
Chọn lô đất: chọn lô đất.
Nhập thông số thể hiện của nút cao độ
Tự động xác định cao độ của nút vừa được tạo
1.3.2 Tính toán đào đắp lô đất và tạo nút trên đường không đào không đắp
• Lệnh: TTDD hoặc San nền->Tính toán đào đắp lô đất
Chọn lô đất: chọn lô đất cần tính toán.
• Lệnh: TNKDKD hoặc San nền->Đường không đào không đắp->Tạo nút trên đường không đào không đắp.
Chọn lô đất: chọn lô đất cần điền.
Nhập thông số thể hiện của nút cao độ
Tự động xác định cao độ của nút vừa được tạo
1.4 Tính toán đào đắp taluy lô đất và lỗ thủng
1.4.1 Khai báo, tạo taluy và gán cao độ vùng taluy
• Lệnh: KBTL hoặc San nền->Taluy->Khai báo thông số taluy lô đất và lỗ thủng
Chọn lô đất hoặc lỗ thủng: chọn biên của lô đất.
Khai báo các thông số mái taluy cho biên của lô đất như Hình 19 -5
• Lệnh: KBTL tiếp tục thực hiện việc khai báo taluy cho các lỗ thủng nếu cần
thiết
Trang 5Hình 19-5 Khai báo taluy cho lô đất.
• Lệnh: XDCTL hoặc San nền->Taluy->Tạo chân, đường mái taluy lô đất
và lỗ thủng
Chọn lô đất: chọn biên của lô đất.
Khai báo các thông số như trên Hình 19 -6
Hình 19-6 Thông số tạo đường mái và ký hiệu taluy
• Lệnh: ERASE sử dụng các lệnh của AutoCAD để xóa bớt các đường mái không hợp lý tại các góc của đường biện, đồng thời dùng chức năng GRIP để
hiệu chỉnh đường chân mái taluy cho phù hợp
• Lệnh: NCTL hoặc San nền->Taluy->Tạo nút tại chân taluy lô đất và lỗ thủng
Chọn lô đất: chọn biên của lô đất.
• Lệnh: MHTL hoặc San nền->Taluy->Tạo mô hình địa hình taluy lô đất
Chọn lô đất: chọn biên của lô đất.
Kết quả sẽ có được mô hình địa hình taluy lô đất Có thể hiệu chỉnh mô
hình địa hình sao cho sát với thực tế bằng lệnh LTG.
• Lệnh: HCA hoặc Công cụ->Hiệu chỉnh đối tượng AND
Chọn đối tượng: chọn mô hình địa hình taluy lô đất.
Chọn kiểu thể hiện mô hình địa hình Không thể hiện.
Trang 6• Lệnh: CDNTL hoặc San nền->Taluy->Xác định cao độ thiết kế nút trong vùng taluy
Chọn lô đất: chọn biên của lô đất.
Kết quả sẽ xuất hiện dòng nhắc số nút cao độ đã xác định được cao độ thiết kế
1.4.2 Tính toán đào đắp vùng taluy
• Lệnh: DDTL hoặc San nền->Tính toán đào đắp vùng taluy
Chọn lô đất: chọn lô đất cần tính toán.
1.5 Kết xuất khối lượng đào đắp
1.5.1 Thay đổi đỉnh chia tam giác
• Lệnh: HCA hoặc Công cụ->Hiệu chỉnh đối tượng AND
Chọn đối tượng: chọn biên của lô đất.
Chọn Tùy chọn.
Chọn check Hiện cách chia tam giác ô taluy.
• Lệnh: DCTG hoặc San nền->Ký hiệu khối lượng đào đắp->Thay đổi đỉnh chia tam giác
Chọn lô đất hoặc lỗ thủng: chọn biên của lô đất hoặc lỗ thủng có đỉnh
chia cần thay đổi
Chỉ điểm bên trong ô gần đỉnh lựa chọn: Chỉ đỉnh chia mới cho ô cần
thay đổi đỉnh chia
1.5.2 Tạo ký hiệu khối lượng đắp lô đất và vùng taluy
• Lệnh: HCA hoặc Công cụ->Hiệu chỉnh đối tượng AND
Chọn đối tượng: chọn ô lưới tính toán.
Chọn chức năng Thông số lưới.
Chọn Xác định cột, hàng nhằm xác định tự động thứ tự cột, hàng bắt
đầu đánh số thứ tự
• Lệnh: TKH hoặc San nền->Ký hiệu khối lượng đào đắp->Tạo ký hiệu khối lượng đào đắp
Chọn lô đất: chọn biên của lô đất.
Nhập thông số ký hiệu khối lượng đào đắp
• Lệnh: CHLNV hoặc San nền->Phụ trợ và tra cứu->Cắt/Hiện lưới ngoài vùng tính toán
Chọn lưới tính san lấp: chọn ô lưới tính toán.
Cắt/Hiện lưới ngoài vùng tính toán<Cắt>: C
Kết quả sẽ cắt các đường ô lưới ngoài vùng tính toán
1.5.3 Lập bảng khối lượng đào đắp
• Lệnh: LBDD hoặc San nền->Bản kết xuất->Lập bảng khối lượng đào đắp
Chọn lô đất: chọn biên của lô đất.
Chọn Đào đắp ô lưới trên giao diện Hình 19 -7.
Kết quả sẽ có bảng tổng hợp khối lượng đào đắp chỉ trong vùng biên thửa đất (không có vùng taluy) Để có được số liệu tổng hợp của vùng
taluy cần thực hiện lặp lại lệnh nhưng chọn Đào đắp taluy.
Trang 7Hình 19-7 Chọn thông số thể hiện bảng đào đắp.
• Lệnh: LBDDO hoặc San nền-> Bản kết xuất->Lập bảng đào đắp từng ô
Chọn lô đất: chọn biên của lô đất.
Chọn Đào đắp ô lưới trên giao diện Hình 19 -8.
Hình 19-8 Chọn thông số thể hiện bảng đào đắp từng ô
1.6 Nội dung ôn tập
Trang 8Bài toán xác định biên lô đất khi biết vùng giới hạn taluy
(bài toán nghịch) Giả sử có vùng giới hạn taluy của lô đất cần san lấp như hình 1
Các số liệu thiết kế như sau:
1 Tên mô hình địa hình tự nhiên: MHTuNhien
Trang 92 Tên mô hình địa hình thiết kế: MHThietKe
3 Taluy đào: 1.0
4 Taluy đắp: 1.5
Các bước thực hiện xác định biên lô đất như sau:
1 San nền->Gán cao độ nút ô lưới theo MHĐH –CDTMH như hình 2
2 Vẽ POLYLINE bao ra ngoài vùng ta luy khống chế của lô đất cần thiết kế như hình 3
và định nghĩa nó thành lô đất có tên LoBaoNgoai
3 Dùng lệnh HCA và chọn lô đất vừa định nghĩa để Thêm lỗ thủng
4 San nền->Tạo nút trên biên và lỗ thủng lô đất-TNTB
5 San nền->Taluy->Khai báo thông số taluy lô đất và lỗ thủng-KBTL như hình 4
Trang 10Lưu ý; Tại ô Taluy đào 1: khai giá trị 1.5 và Taluy đắp 1: 1.0 (đảo giá trị taluy đào và đắp của thiết kế)
6 San nền->Taluy->Tạo chân và đường mái taluy lô đất và lỗ thủng-TCTL
Kết quả sẽ đường chân mái taluy của lỗ thủng chính là đường biên của lô đất cần tìm trên Hình 5 Bước tiếp theo thực hiện bài toán thuận để xác định khối lượng đào đắp như bình thường