Lý Tuấn Trường - Bộ môn CN Xẻ Mộc Bài giảng môn học Thiết kế SP Mộc & TT Nội Thất Trong thiết kế sản xuất hàng mộc, thực tế nhiều loại vật liệu khác mà sử dụng Ví dụ: đá xẻ, gương kính, vải, da, sợi Chương III Mối quan hệ đồ mộc với người Mục tiêu Giúp sinh viên tìm hiểu mối quan hệ yếu tố thiết kế để từ có tư logic trình thiết kế Nội dung - Phân tích mối quan hệ đồ mộc với người - Phân tích mối quan hệ đặt đồ mộc với hoạt động người 3.1 Quan hệ đồ mộc với ngêi Con ngêi lµ ngn gèc cđa mäi thiÕt kế Thiết kế sản phẩm mộc thực chất giải mối quan hệ người với đối tượng thiết kế Mối quan hệ nghiên cứu sâu sắc khả đáp ứng đồ mộc nhu cầu sử dụng người hiƯu qu¶ 3.1.1 Mèi quan hƯ trùc tiÕp KÝch thíc sản phẩm tạo dựa sở kích thước người, có nghĩa sản phẩm người có mối quan hệ định Trong thiết Trang 37 Lý Tuấn Trường - Bộ môn CN Xẻ Mộc Bài giảng môn học Thiết kÕ SP Méc & TT Néi ThÊt kÕ, kÝch thíc sản phẩm chịu chi phối kích thước trạng thái tư hoạt động người Những mối quan hệ gắn liền với hoạt động ổn định thời gian tương đối dài như: ngồi, nằm, tì mặt, tựa gọi mối quan hÖ trùc tiÕp Trong mèi quan hÖ trùc tiÕp, kích thước sản phẩm thường có ràng buộc tương đối chặt chẽ với kích thước người rÊt nhiỊu so víi mèi quan hƯ gi¸n tiÕp VÝ dụ: Kích thước chiều cao mặt ngồi gắn liền với kích thước từ đầu gối tới gót chân vµ t thÕ ngåi cđa ngêi 3.1.2 Mèi quan hệ gián tiếp Mối quan hệ gián tiếp mối quan hệ trực tiếp Trong mối quan hệ gián tiếp, kích thước sản phẩm chịu ràng buộc kích thước người, tất nhiên chịu chi phối định VÝ dơ: ChiỊu réng tđ réng hay hĐp mét chót không ảnh hưởng đến trạng thái ổn định người Mục đích việc phân loại mối quan hệ để phân tích yêu cầu sản phẩm thiết kế Sau phân tích, thiết lập hệ thống ưu tiên yêu cầu đặt cho sản phẩm 3.2 Quan hệ hoạt động người với bố trÝ ®å méc Trang 38 Lý TuÊn Trêng - Bé môn CN Xẻ Mộc Bài giảng môn học Thiết kế SP Méc & TT Néi ThÊt Bè trÝ ®å méc ảnh hưởng trực tiếp tới hoạt động người 3.2.1 Tác dụng đồ mộc Khi thiết kế, cần phân tích tác dụng đồ mộc người Bởi tác dụng chúng định việc đặt phù hợp với hoạt động người Ví dụ: Ghế để ngồi Chúng ta cần quan tâm tơí vấn đề như: lối để vào chỗ ngồi, tư ngồi, hướng nhìn ngồi (theo mục đích việc ngồi), không gian quanh vị trí ngồi Mỗi sản phẩm tạo có chức định theo mục đích người thiết kế Khi phân tích chức sản phẩm cần ý tới chức chính, chức phụ chức phát sinh trình sử dụng Ví dụ: Bàn làm việc, phân tích chịu lực, ta không nên tính tới lực tỳ tác dụng lên mặt bàn viết mà cần ý tới tác động phát sinh như: vận chuyển, kê đặt, có lúc bị ngồi tựa lên; Hay ghế ngồi có sử dụng để kê đứng lên mặt ngồi Tất vấn đề phải quan tâm cách thấu đáo 3.2.2 Các kích thước bố trí đồ méc Trang 39 Lý TuÊn Trêng - Bé m«n CN Xẻ Mộc Bài giảng môn học Thiết kế SP Mộc & TT Nội Thất Khi bố trí sản phẩm mộc phông gian nội thất, điều cần quan tâm công sản phẩm Ngoài cần phải đặc biệt lưu ý đến tính thẩm mỹ, môi trường số nguyên tắc mang tính truyền thống văn hoá Trong phần này, quan tâm chủ yếu đến kích thước cần thiết để đáp ứng công sản phẩm, nguyên tắc thẩm mỹ truyền thống văn hoá trình bày phần sau (Phần trang trÝ néi thÊt) Trang 40 Lý TuÊn Trêng - Bé môn CN Xẻ Mộc Bài giảng môn học Thiết kế SP Mộc & TT Nội Thất Chương IV Nguyên lý cấu tạo sản phẩm mộc Mục tiêu Trang bị cho sinh viên kiến thức nguyên lý cấu tạo sản phẩm mộc nhằm trợ giúp cho trình thiết kế, tính toán lựa chọn phương thức kết cấu cho sản phẩm Nội dung - Tìm hiểu cấu kiện liên kết sản phẩm mộc - Các nguyên lý cấu tạo sản phẩm mộc gia dụng 4.1 Cấu kiện liên kết sản phẩm mộc 4.1.1 Các cấu kiện b¶n cđa s¶n phÈm méc CÊu kiƯn cđa s¶n phÈm mộc phần cấu thành sản phẩm, cấu kiện liên kết lại với mối liên kết định, mối liên kết thân cấu kiện có cấu tạo đặc biệt để liên kết với (liên kết mộng) linh kiện liên kết đóng vai trò liên kết cấu kiện với (liên kết đinh, liên kết lề ) 4.1.2 Liên kết mộng ứng dụng liên kết sản phẩm mộc Trang 41 Lý Tuấn Trường - Bộ môn CN Xẻ Mộc Bài giảng môn học Thiết kế SP Mộc & TT Nội Thất Liên kết mộng ứng dụng rộng rÃi liên kết sản phẩm mộc Đây loại liên kết đặc thù sản phẩm mộc mà có lẽ có sản phẩm mộc có Như phần đà giới thiệu liên kết mộng có nhiều loại khác Trong phần này, xét đến ứng dụng loại sản phẩm để thấy rõ vai trò khả đáp ứng yêu cầu liên kết liên kết mộng thiết kế 4.1.3 Các liên kết ứng dụng khác Ngoài liên kết chủ yếu sản phẩm mộc liên kết mộng có nhiều loại liên kết khác ứng dụng sản xuất hàng mộc (hình vẽ) 4.2 Cấu tạo sản phẩm mộc gia dụng 4.2.1 Nguyên lý cấu tạo chung tủ Tủ loại sản phẩm mộc có chức chủ yếu cất đựng, bao gồm nhiều kiểu loại khác nhau, thích hợp với điều kiện sử dụng định Các loại tủ thông dụng như: Tủ áo, tủ hồ sơ, tủ ly, tủ trưng bày, tủ tường, tủ bếp, tủ đa Do có đặc điểm riêng mặt sử dụng nên mặt kết cấu, chúng có đặc điểm khác Ngay loại có nhiều kiểu có cấu tạo khác Tuy vậy, xét cách chung nguyên lý cấu tạo chung chúng có chÊt chung mang tÝnh phæ biÕn Bëi tõ chøc Trang 42 Lý Tuấn Trường - Bộ môn CN Xẻ Mộc Bài giảng môn học Thiết kế SP Mộc & TT Nội Thất chung, chúng có đặc thù chung vỊ bé phËn (vÝ nh c¸c bé phËn håi tủ, đáy tủ, tủ, hậu tủ ) Mặt khác, thấy phận có chức riêng nên cấu tạo có tính phù hợp với chức Ví dụ: cánh tủ phải có cấu tạo để đảm bảo yêu cầu ngăn cách đóng mở Dựa vào quan điểm đó, nghiên cứu cách tổng quát cấu tạo chung tủ thông qua riêng đa dạng phong phú Khi ph©n tÝch cÊu tróc cđa tđ, ta thêng thÊy tđ gồm phận sau: - Chân tủ - Nóc tủ - Hồi tủ vách đứng - Vách ngang - Các phận khác có như: ngăn kéo, bàn kéo, cửa mành 4.2.1.1 Cấu tạo hệ chân tủ Hệ chân tủ thông dụng phân theo nhóm: - Hệ chân hộp - Hệ chân có kết cấu giá đỡ - Hệ chân đơn Trang 43 Lý Tuấn Trường - Bộ môn CN Xẻ Mộc Bài giảng môn học Thiết kế SP Mộc & TT Nội Thất Ngoài hệ chân có hệ chân đặc biệt khác như: hệ chân cột, hệ chân có hoạ tiết trang trí a) Nguyên lý cấu tạo hệ chân hộp Hệ chân hộp hệ chân có khả chịu lực uốn lực nén lớn Hệ chân thường ứng dụng cho loại tủ có kích thước tương đối lớn, cất đựng vật có tải trọng nặng Nhược điểm hệ chân không thông thoáng Đối với loại tủ thấp, sử dụng hệ chân hộp gây cảm giác nặng nề không phù hợp cho phòng có kích thước hẹp Ngược lại loại tủ cố định, chiều cao lớn, hệ chân cho cảm giác ổn định, an toàn Các chi tiết hệ chân làm gỗ tự nhiên, hay ván nhân tạo có phủ mặt trang sức Khi sử dụng hệ chân hộp nên khoét phần trống cao khoảng đến 5mm để giảm cảm giác nặng nề hệ đặc biệt giúp ổn định tiÕp xóc víi nỊn b) HƯ ch©n cã kÕt cấu giá đỡ Hệ chân có kết cấu giá đỡ hệ chân ứng dụng rộng rÃi nhiều loại tủ Kiểu chúng gồm chân liên kết với vai giằng tạo thành kết cấu giá đỡ vững Chân tủ vuông tròn hay chân tiện Hệ chân thường làm gỗ tự nhiên phổ biến Song với tình hình nguyên liệu khả c«ng Trang 44 Lý TuÊn Trêng - Bé m«n CN Xẻ Mộc Bài giảng môn học Thiết kế SP Mộc & TT Néi ThÊt nghƯ hiƯn nay, chóng cịng cã thể làm ván nhân tạo c) Hệ chân đơn Hệ chân đơn hệ chân có chân trực tiếp liên kết vào đáy tủ riêng rẽ Hệ chân đơn giản, dễ gia công Khi sử dụng hệ chân cần đặc biệt lưu ý tới chiều dày đáy tủ để đảm bảo chống biến dạng đáy Trong trường hợp cần tiết kiệm gỗ, đóng thêm nẹp để gia cố thêm cho đáy theo chiều dọc, ph¶i chó ý tíi thÈm mü cđa s¶n phÈm Trang 45 Lý Tuấn Trường - Bộ môn CN Xẻ Mộc Bài giảng môn học Thiết kế SP Mộc & TT Nội Thất 4.2.1.2 Nguyên lý cấu tạo tủ Nóc tủ phận giới hạn phía tủ Nóc liên kết với hồi vách đứng Nóc kết cấu khung phẳng a) Nãc tđ cã kÕt cÊu d¹ng khung Nãc tđ có kết cấu kiểu đòi hỏi chi phí cao, gia công phức tạp Ván lồng toàn vào khung, lồng cạnh vào khung ghép chìm vào khung Khi lựa chọn kết cấu tủ cần ý tới khả lau chùi vệ sinh tủ Trong trường hợp ván lồng toµn bé vµo khung, nãc tđ sÏ khã lau chïi mặt thoát bụi lau Liên kết góc khung tủ liên kết mộng bản, can góc để tăng độ vững cho khung Góc khung có dạng cung tròn vuông Thông thường kết cấu tủ dạng cạnh khung (mặt trước bên hồi) có xử lý hoạ tiết trang trí, đơn giản đường phào song song b) Nóc tủ dạng phẳng Nóc tủ dạng phẳng thường làm từ ván dăm, ván mộc Các cạnh ván sử dụng làm tủ dạng phải xử lý dán bọc cạnh cho ván Trang 46 Lý Tuấn Trường - Bộ môn CN Xẻ Mộc Bài giảng m«n häc ThiÕt kÕ SP Méc & TT Néi ThÊt b) Mặt bàn kéo Cũng giống ngăn kéo mặt kết cấu kéo trượt song chức mặt bàn kéo để cất đựng mà mặt tỳ để viết, đặt bàn phím máy tính hay đặt để đồ vật tạm thời, không cố định c) Vách ngang tủ Vách ngang tủ liên kết vào hồi vách đứng, chi tiết ván tuý gác tự lên đố ngang hay vách đỡ cấu tạo bên hồi vách đứng Các vánh ngang thường cấu tạo tấm, có cấu tạo khung Vật liệu gỗ tự nhiên ván nhân tạo 4.2.2 Nguyên lý cấu tạo chung bàn Bàn loại sản phẩm mộc mà phận chủ yếu để đáp ứng chức sử dụng mặt bàn kết cấu chủ yếu có chân mặt Ngoài bàn cấu tạo thêm phận khác để đáp ứng yêu cầu sử dụng khác trình sử dụng mặt bàn Ví dụ bàn cấu tạo thêm ngăn kéo, buồng đựng tài liệu, ngăn để sách, ngăn để đồ dùng Bàn dïng cho nhiỊu mơc ®Ých sư dơng, vÝ dơ nh: bàn ăn, bàn làm việc, bàn họp, bàn hội nghị, Chiều cao bàn phụ thuộc vào yêu cầu sử dụng liên quan đến kích thước người KÝch thíc cđa Trang 57 Lý Tn Trêng - Bé môn CN Xẻ Mộc Bài giảng môn học Thiết kế SP Mộc & TT Nội Thất bàn xác định cho mét ngêi ngåi ë bµn Ýt nhÊt cịng cần 60cm chiều rộng diện tích hữu dụng phải đủ để đảm bảo tiện nghi làm việc Với yêu cầu sử dụng khác nhau, cac phận bàn có đặc điểm khác rõ nét Tuy nhiên xét cách nhất, phân biệt bàn theo nhóm chủ yếu sau: - Bàn chân đơn - Bàn chân trụ - Bàn có vai - Bàn chân - Bàn thùng - Các kiểu bàn đặc biệt khác Trang 58 Lý Tuấn Trường - Bộ môn CN Xẻ Mộc Bài giảng môn học Thiết kế SP Mộc & TT Nội Thất Chiều cao số loại bàn Loại bàn - Bàn nhà bếp - Bàn ăn - Bàn trẻ em - Bàn viết - Bàn giáo viên - Bàn vẽ - Bàn đánh máy - Bàn ăn uống tiệm ăn + Bàn ăn + Bàn uống + Bàn ăn đứng - Bàn xa lông Chiều cao (mm) MÐp díi cđa vai (mm) 850 730 620 430-600 380-500 730 620 760 760 650 730 680 1100 450-500 4.2.2.1 Bàn chân đơn Bàn chân đơn loại bàn có chân liên kết trực tiếp vào mặt bàn riêng lẻ Giải pháp liên kết thường ren hc méng Trang 59 Lý Tn Trêng - Bé môn CN Xẻ Mộc Bài giảng môn học Thiết kế SP Mộc & TT Nội Thất Nếu liên kết mộng, thường chân liên kết vào chi tiết phụ sau liên kết vào bàn cách đóng chi tiết phụ vào mặt bàn (hoặc dùng keo dán) Loại bàn chân đơn phù hợp với loại bàn nhỏ, chịu lực Mặt bàn có kết cấu dạng khung dạng phẳng Nhìn chung, hệ chân đơn hợp với mặt bàn có kết cấu dạng phẳng hay kết cấu khung ghép ván theo kiểu tương tự dạng phẳng 4.2.2.2 Bàn chân trụ Bàn chân trụ có kết cấu chân dạng rỗng đặc Thông thường, bàn có cột trụ Mặt bàn hình tròn, hình elip hình vuông Phần trụ thường liên kết với chân đế chữ thập đế đỡ hình tròn để nâng cao tính ổn định bàn Để liên kết mặt bàn vào chân, thường sử dụng chéo mặt bàn Mặt bàn liên kết với chéo vít Các chéo liên kết vào trụ vít đinh Lắp ráp chéo vào chân trụ trước, sau bắt vít mặt bàn vào chéo từ lên Đế chân trụ thường có kết cấu chữ thập tạo dáng cho giá trị thẩm mỹ bàn nâng lên Trang 60 Lý Tuấn Trường - Bộ môn CN Xẻ Mộc Bài giảng môn học Thiết kế SP Mộc & TT Néi ThÊt Ngêi ta cịng cã thĨ sư dơng chân đế kim loại mạ Crom hay Inox Trang 61 Lý Tuấn Trường - Bộ môn CN Xẻ Mộc Bài giảng môn học Thiết kế SP Mộc & TT Nội Thất 4.2.2.3 Bàn có vai Bàn có vai loại bàn mà hệ chân gồm có chân liên kết với vai giằng phía trên, nối tiếp giáp với mặt bàn, tạo thành kết cấu đỡ mặt bàn Để hệ chân bàn vững chắc, phía chân nối với giằng phụ Thông thường mặt bàn có dạng hình chữ nhật hình vuông, hình đa giác, hình bầu dục hình tròn Mặt bàn phân thành hai loại mặt bàn cố định mặt bàn di động Bàn có vai nói chung chắn nên ứng dụng nhiều Nếu vai bàn gỗ tự nhiên không nên ứng dụng mộng chốt, loại vai có chiều dày bé, co rút giÃn nở, vai bị nứt Để thuận tiện cho trường hợp phải vận chuyển xa, chân bàn liên kết loại liên kết tháo rời (thường liên kết bu lông) Nếu mặt bàn vuông kích thước không lớn lắm, tạo nên chân kiểu giằng mặt bàn, kết cấu vừa thoát, vừa chắn Một số trường hợp chân bàn cong lượn, chí có chạm trổ sử dụng trường hợp đặc biệt Cấu tạo mặt bàn dạng khung phẳng Nếu dùng gỗ tự nhiên để làm mặt bàn không hợp lý mặt kỹ thuật nguyên tắc tiết kiệm Trang 62 Lý Tuấn Trường - Bộ môn CN Xẻ Mộc Bài giảng m«n häc ThiÕt kÕ SP Méc & TT Néi ThÊt gỗ Tuy nhiên, điều kiện cụ thể, sử dụng phải ý tới tượng co rút mặt bàn Bên cạnh loại bàn có mặt cố định, có nhiều kiểu bàn xếp gấp được, nới rộng thu hẹp tùy theo yêu cầu sử dụng lúc 4.2.2.4 Bà có kết cấu chân dạng hồi Đối với loại bàn này, mặt bàn thường liên kết với hồi theo giải pháp hình vẽ Để đảm bảo ổn định, hồi phải có giằng để tăng bề mặt tiếp xúc với nền, phía thường có chân đế Mặt bàn thường có khung để che khuất mối liên kết mặt hồi Thông thường kiểu bàn sử dụng phổ biến phòng trà, cà fê câu lạc Đối với loại bàn này, giằng đóng vai trò quan trọng, phải có giải pháp đặt giằng liên kết vào hồi cho tính ổn định bàn cao Đối với loại bàn trà nhá, chØ cÇn mét gi»ng ë phÝa díi (1/3 tính từ lên) nên đặt đứng Hồi bàn liên kết với giằng chân đế Liên kết hồi chân đế liên kết mộng, thường sử dụng loại mộng hai thân Liên kết hồi Trang 63 Lý Tuấn Trường - Bộ môn CN Xẻ Mộc Bài giảng môn học ThiÕt kÕ SP Méc & TT Néi ThÊt gi»ng liên kết mộng liên kết bu lông 4.2.2.5 Bàn thùng Bàn thùng loại bàn có cấu tạo buồng đựng ô kéo để phục vụ cho nhu cầu làm việc có nhiều tài liệu Căn vào bố trí số buồng (ở phía hay hai phía) mà người ta phân biệt bàn thùng bàn hai thùng Nhìn chung cấu tạo bàn thùng đa dạng, phụ thuộc vào việc sử dụng nguyên vật liệu a) Cấu tạo chung bàn thùng Bàn thùng có cấu tạo hình vẽ Bàn gồm phần cấu tạo như: mặt bàn, buồng đựng, chân cao vai bàn - Mặt bàn có cấu tạo - Buồng đựng có cấu tạo nh tđ, cã thĨ cã mét hay nhiỊu « kÐo, có chân thấp liên kết vào đáy - Chân cao gồm hai chân giằng với vai ngang phía giằng phía tạo thành mét bé phËn - Hai vai däc nèi gi»ng gi÷a phận chân cao buồng đựng (lỗ mộng chi tiÕt cét däc cđa bng ®ùng) Trang 64 Lý Tuấn Trường - Bộ môn CN Xẻ Mộc Bài giảng m«n häc ThiÕt kÕ SP Méc & TT Néi ThÊt - Thanh giằng dọc phía liên kết vào giằng ngang chân cao ngang hồi hay giằng hai chân thấp b) Cấu tạo chung bàn hai thùng Bàn hai thùng có cấu tạo hình vẽ Bàn bao gồm hai buồng đựng hai phía nối với giằng phía trên, mặt bàn hệ chân có giằng ngang giằng dọc - Mặt bàn có cấu tạo khung ghép ván Thông thường sử dụng ván dán ghép mặt theo kiểu ghép phẳng có gờ ấn Mặt bàn có kích thước 750 x 1600mm Khung mặt bàn phải có đỡ ngang dọc, kích thước đỡ 22 x 22mm - Buồng đựng có cấu tạo tương tự cấu tạo thân tủ Các buồng đựng nối với 4.2.3 Nguyên lý cấu tạo chung giường, ghế 4.2.3.1 Nguyên lý cấu tạo chung giường Giường sản phẩm mộc dùng để nằm (chức giường phơc vơ viƯc ngđ, nghØ cđa ngêi) §èi víi người lao động, thời gian nghỉ ngơi quan trọng lúc ngủ Vì thiết kế giường phải có hình dạng, kích thước kết cấu phải phù hợp với trạng thái nghỉ ngơi lúc ngủ Tiện nghi giường thoải Trang 65 Lý Tuấn Trường - Bộ môn CN Xẻ Mộc Bài giảng môn học ThiÕt kÕ SP Méc & TT Néi ThÊt m¸i lóc ngủ, ra, tạo thuận tiện cho việc dịch chuyển giường, chân giường bố trí bánh xe Về cấu tạo, giường gồm có phận sau: - Chân giường - Đầu giường - Vai giường - Kết cấu đỡ mặt n»m Trang 66 Lý TuÊn Trêng - Bé m«n CN Xẻ Mộc Bài giảng môn học Thiết kế SP Mộc & TT Néi ThÊt a) Ch©n giêng Ch©n giêng cã thể liên kết với đầu giường hay vai giường Khi chân giường liên kết với đầu giường, coi chân giường chi tiết phận đầu giường Nếu chân giường liên kết vào vai giường, coi chân giường chi tiết cảu phận thành bên giường b) Đầu giường Đầu giường hai phận chắn hai đầu giường Đầu giường liên kết vào vai giường phân biệt đầu giường phía phía kê gối, đầu giường phía cuối đầu để chân nằm Trường hợp giường có bốn chân liên kết với vai giường tai đầu cuối vai, coi chân giường chi tiết đầu giường c) Vai giường Vai giường hai chi tiết giới hạn chiều rộng giường có chức đỡ toàn bộ, phần chủ yếu kết cấu chịu lực tác dụng lên mặt nằm Liên kết vai giường đầu giường (hay chân giường) liên kết mộng có chốt ngang sử dụng liên kết mộng kết hợp với bu lông để tháo lắp dễ dàng Mộng vai giường thường mộng hai thân có kẹ ®Ĩ chèng mo d) KÕt cÊu ®ì mỈt n»m Trang 67 Lý Tuấn Trường - Bộ môn CN Xẻ Mộc Bài giảng môn học Thiết kế SP Mộc & TT Nội Thất Kết cấu đỡ mặt nằm thông dụng bao gồm thang giường đặt rời Các thang giường gác tự lên gối đỡ (bọ) có vai giường Một số thang có cấu tạo dạng đuôi én để giữ cho vai giường không bị cong phình Kích thước tiết diện thang tính toán theo điều kiện chịu lực uốn, thông thường vào khoảng 40x50mm 30x35mm Không nên sử dụng gỗ bị xiên thớ để làm thang giường thớ xoắn dễ dàng bị gÃy sử dụng chịu uốn Số lượng thang giường thường thang (đặc biệt không hay thang lý truyền thống dân gian để lại) Trường hợp số thang 5, đầu giường cần có nẹp để đỡ giát giường, tránh tượng đầu giát trượt cọ xát bề mặt đầu giường, gây xước mặt tiếng kêu không thoải mái sử dụng Thông thường, thiết kế tạo dáng, cần xuất phát từ kế hoạch kê đặt giường, phía đầu giường phía đặt gối, vừa có tính chất sư dơng ®ång thêi võa cã tÝnh chÊt trang trÝ nên thường cao đầu giường phía dưới, phía để chân Ngoài ra, đầu giường phía thiết kế nhô hai bên tạo thành phận có chức thay tủ đầu giường 4.2.3.2 Nguyên lý cấu tạo chung ghế Trang 68 Lý Tuấn Trường - Bộ môn CN Xẻ Mộc Bài giảng m«n häc ThiÕt kÕ SP Méc & TT Néi ThÊt Ghế có nhiều kiểu loại, chức sử dụng yêu cầu riêng có kiểu dáng ghế ngồi riêng Song nhìn chung chúng bao gồm phận sau: - Chân ghế - Mặt ngội - Lưng tựa tay tựa (có loại có, có loại không cã) Trang 69 Lý TuÊn Trêng - Bé m«n CN Xẻ Mộc Bài giảng môn học Thiết kế SP Mộc & TT Néi ThÊt a) Lng tùa Lng tùa lµ phận cấu thành ghế kết hợp vào chân sau ghế liên kết với mặt ngồi, phổ biến liên kết vào chân sau cđa ghÕ VỊ cÊu t¹o, lng tùa cã thĨ dạng nan hay song tròn (hoặc tiện), dạng (có thể cong thẳng), có kích thước, hình dạng thích hợp với dáng tổng thể ghế Liên quan đến chất liệu, lưng tựa mềm cứng Lưng tựa mềm mặt mây đan bọc đệm Lưng tựa cứng làm gỗ tự nhiên ván dán (có thể ván ép định hình) Nói chung, lưng tựa mềm đảm bảo tính tiện nghi sử dụng tốt lưng tựa cứng, mặt gia công chế tạo lại phức tạp lưng tựa cứng b) Mặt ngồi Mặt ngồi ván tuý, ván định hình hay ván ghép vào khung, cá biệt ghép nan Mặt ngồi mặt mềm mây đan, bọc đệm Liên kết mặt ngồi chân ghế (hay khung đỡ mặt ghế) liên kết đinh vít Giải pháp cụ thể tuỳ thuộc vào kiểu ghế, nguyên tắc chung phải đảm bảo tính tiện nghi, dễ lắp ráp tính thẩm mỹ sản phẩm Đối với mặt ngồi ván cứng khung, liên kết đinh từ xuống Còn mặt Trang 70 Lý Tuấn Trường - Bộ môn CN Xẻ Mộc Bài giảng môn học Thiết kế SP Mộc & TT Nội Thất ngồi có khung, thường có giải pháp liên kết với thang đỡ hệ chân từ lên (tốt nên dùng vít) c) Chân ghế Chân ghế phân biệt hai chân trước hai chân sau liên kết với vai tiền, vai hậu, xà ngồi giằng khác Thông thường ghế có cấu tạo hai chân sau cao lên, liên kết với chi tiết lưng tựa ghế Cũng có trường hợp bốn chân ghế liên kết vào phía mặt ghế, lưng tựa liên kết với mặt mặt ngồi (thường kiểu đặc biệt tạo dáng cho ghế phòng ăn) Chân ghế thiết kế theo kiểu chân tiện để nâng cao tính thẩm mỹ sản phẩm Để tăng độ vững ghế, góc liên kết chân xà đỡ mặt ghế, thường được tăng cường ke 4.2.4 Cấu tạo mộc mềm Giá trị giường, ghế tăng lên kết cấu mộc mềm Cấu tạo sản phẩm mộc mềm cần đảm bảo yêu cầu sau: - Có độ mềm thích hợp với yêu cầu sử dụng - Có độ bền cao - Phù hợp với khÝ hËu n¬i sư dơng Trang 71 ... kiện liên kết sản phẩm mộc - Các nguyên lý cấu tạo sản phẩm mộc gia dụng 4.1 Cấu kiện liên kết sản phẩm mộc 4.1.1 Các cấu kiện sản phẩm mộc Cấu kiện sản phẩm mộc phần cấu thành sản phẩm, cấu... phÈm méc Trang 41 Lý TuÊn Trêng - Bé môn CN Xẻ Mộc Bài giảng môn học Thiết kế SP Mộc & TT Nội Thất Liên kết mộng ứng dụng rộng rÃi liên kết sản phẩm mộc Đây loại liên kết đặc thù sản phẩm mộc mà... sau: Trang 52 Lý Tuấn Trường - Bộ môn CN Xẻ Mộc Bài giảng môn học Thiết kế SP Mộc & TT Nội Thất - Không gian chật hẹp cần tiết kiƯm diƯn tÝch - Tđ ë trªn cao - Tđ bếp - Tủ quầy hàng - Tủ kính Trang