Bài giảng thiết kế sản phẩm mộc và trang trí nội thất chương 1 +2+ 3

97 1.2K 4
Bài giảng thiết kế sản phẩm mộc và trang trí nội thất chương 1 +2+ 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tr­ ng­®¹i­häc­l©m­nghiÖp­viÖt­nam ê Bé­m«n­c«ng­nghÖ­®å­méc­&­thiÕt­kÕ­néi­thÊt Bµi gi¶ng ThiÕt kÕ SPM vµ trang trÝ NT Biªn so¹n: hoµng thÞ thóy nga Chương 1: Những vấn đề chung về thiết kế nội thất Nội dung  1.1 Tổng quát chung về không gian  1.2 Khái niệm và nguyên tắc trang trí nội thất  1.3 Khái niệm về thiết kế nội thất và quá trình thiết kế nội thất  1.4 Các nguyên lý mỹ thuật trong thiết kế nội thất Bµi gi¶ng ThiÕt kÕ SPM & trang trÝ NT - Page 2 BỘ MÔN CN MỘC & TKNT 1.1 Tổng quát chung về không gian 1.1.1 Khái niệm về Không gian  KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC nói chung và KHÔNG GIAN NỘI THẤT nói riêng trước hết là nơi “chứa đựng” con người bên trong nó, là nơi diễn ra mọi hoạt động hàng ngày của con người, do vậy con người là đối tượng trung tâm mà KHÔNG GIAN hướng tới phục vụ => CON NGƯỜI CẢM NHẬN KHÔNG GIAN QUA QUÁ TRÌNH CHUYỂN ĐỘNG TRONG KHÔNG GIAN ĐÓ  Mỗi KHÔNG GIAN có một yêu cầu sử dụng riêng, nên XÂY DỰNG KHÔNG GIAN phải phù hợp với yêu cầu sử dụng của KHÔNG GIAN đó (Ví dụ: có nhiều loại không gian theo chức năng như không gian phòng triển lãm, nhà văn hóa, rạp phim, không gian làm việc, nghỉ ngơi thư giãn hoặc không gian thờ cúng, trà đạo vv; và được phân chia thành nhiều tính chất rõ rệt như Không gian truyền thống, cổ điển hay không gian hiện đại, phá cách, ấn tượng vv ) Bµi gi¶ng ThiÕt kÕ SPM & trang trÝ NT - Page 3 BỘ MÔN CN MỘC & TKNT 1.1 Tổng quát chung về không gian 1.1.1 Khái niệm về Không gian Không gian bảo tàng Bµi gi¶ng ThiÕt kÕ SPM & trang trÝ NT - Page 4 Triển lãm xe hơi BỘ MÔN CN MỘC & TKNT 1.1 Tổng quát chung về không gian 1.1.1 Khái niệm về trang trí nội thất Không gian nhà ở Bµi gi¶ng ThiÕt kÕ SPM & trang trÝ NT - Page 5 Không gian phòng ngủ BỘ MÔN CN MỘC & TKNT 1.1 Tổng quát chung về không gian 6.1.1 Khái niệm về không gian  CHUYỂN ĐỔI KHÔNG GIAN từng bước dẫn dắt thị giác đến cảm giác và gây tác động đến tâm lý người sử dụng Nhờ KHÔNG GIAN mà con người có được những cảm giác như: phấn khích, bất ngờ, thú vị, hưng phấn, mạnh mẽ hoặc nhẹ nhàng, yên ổn vv Ở đây, tôi không hề phủ định giá trị lớn lao của những yếu tố khác của nội thất (như màu sắc, ánh sáng ) trong việc ảnh hưởng đến tâm lý con người, chỉ là muốn nhấn mạnh vai trò của KHÔNG GIAN – KHÔNG GIAN là yếu tố chung nhất  KHÔNG GIAN BAO GỒM KHÔNG GIAN NỘI THẤT VÀ KHÔNG GIAN NGOẠI THẤT CÔNG TRÌNH: Nội thất bên trong phải phù hợp kiến trúc bên ngoài và cảnh quan thiên nhiên Bµi gi¶ng ThiÕt kÕ SPM & trang trÝ NT - Page 6 BỘ MÔN CN MỘC & TKNT 1.1 Tổng quát chung về không gian 1.1.2 Mối quan hệ giữa KG kiến trúc và KG nội tất  Chung: không gian kiến trúc và không gian nội thất đều mang các đặc điểm không gian sống theo những yêu cầu công năng riêng của từng thể loại công trình  Phân biệt: KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC KHÔNG GIAN NỘI THẤT - Lớn, bên ngoài - Nhỏ, bên trong - Là cái tổng thể - Là cái bộ phận - Tạo ra không gian nội thất - Tạo dựng không gian cho con người sống và làm việc được Bµi gi¶ng ThiÕt kÕ SPM & trang trÝ NT - Page 7 BỘ MÔN CN MỘC & TKNT 1.2 Khái niệm và nguyên tắc trang trí nội thất 1.2.1 Khái niệm trang trí nội thất  Không gian kiến trúc sau khi hoàn thiện gồm không gian kiến trúc bên ngoài và bên trong Không gian bên ngoài gọi là không gian ngoại thất Không gian kiến trúc bên trong gọi là không gian nội thất  Để có được một không gian sống hoàn chỉnh đúng nghĩa “nội thất” thì không gian nhỏ bên trong do không gian kiến trúc tạo lập ra ban đầu phải được bổ sung thêm vào nhiều yếu tố khác như: vật dụng trang thiết bị nội thất, màu sắc – ánh sáng –chất liệu, cộng thêm sự hiểu biết sâu sắc các yếu tố con người và xã hội Khi đó không gian kiến trúc thực sự trở thành không gian nội thất – là nơi con người sử dụng được  Công việc hoàn thiện không gian kiến trúc bên trong đưa công trình vào sử dụng được gọi là trang trí nội thất Bµi gi¶ng ThiÕt kÕ SPM & trang trÝ NT - Page 8 BỘ MÔN CN MỘC & TKNT 1.2 Khái niệm và nguyên tắc trang trí nội thất 1.2.1 Khái niệm trang trí nội thất  Công việc trang trí nội thất gồm: - Quy hoạch, bố trí đồ đạc - Sơn hoàn thiện bề mặt tường hoặc gắn họa tiết hoa văn trang trí  Mục tiêu của trang trí nội thất là làm đẹp không gian kiens trúc bên trong công trình  Không gian kiến trúc bên ngoài đã “sinh ra” không gian nội thất bên trong.Chúng không hề độc lập mà có sự chuyển đổi, giao thoa, tương tác lẫn nhau như một thể thống nhất Kết luận: Không gian kiến trúc và không gian nội thất không nên tách rời và độc lập về mục đích cũng như yêu cầu sử dụng không gian, cũng không nên “đi ngược nhau” về phong cách thiết kế và ý ý tưởng chủ đạo của kiến trúc sư lẫn nhà thiết kế nội thất; mà phải gắn bảo mật thiết nhằm tạo tính thống nhất về ý thủ pháp thiết kế của một công trình Bµi gi¶ng ThiÕt kÕ SPM & trang trÝ NT - Page 9 BỘ MÔN CN MỘC & TKNT 1.2 Khái niệm và nguyên tắc trang trí nội thất 1.2.2 Các nguyên tắc của trang trí nội thất  Trong trang trí nội thất, nguyên tắc đầu tiên cần đảm bảo đó là không làm ảnh hưởng tới kết cấu kiến trúc cũng như ý đồ của kiến trúc sư (trừ trường hợp thay đổi mục đích sử dụng của không gian nội thất)  Nguyên tắc thứ hai đó là phải tạo ra được một không gian nội thất độc đáo có tiếng nói riêng, có tâm hồn và đầy ý nghĩa Qua cách bài trí không gian nội thất, chúng ta có thể đọc biết được nhiều điều về gia chủ như tính cách, sở thích tất nhiên là trong trường hợp căn phòng đó được trang trí đúng cách, không bạ gì dùng nấy  Trang trí nội thất phải được thực hiện theo các nguyên lý mỹ thuật cơ bản Bµi gi¶ng ThiÕt kÕ SPM & trang trÝ NT - Page 10 BỘ MÔN CN MỘC & TKNT 6.3.1 Màu sắc, ánh sáng 2 Ánh sáng – Một số gợi ý khi TK ánh sáng Đối với phòng bếp Lựa chọn ánh sáng phù hợp sẽ giúp người sử dụng cảm thấy ngon miệng hơn Ở không gian bếp thường dùng ánh sáng trắng của đèn huỳnh quang để nhìn rõ đồ vật trong bếp khi nội trợ Phòng ăn nên dùng các kiểu đèn chùm với ánh sáng vàng vừa phải để làm tăng cảm giác ấm cúng và thân mật Bµi gi¶ng ThiÕt kÕ SPM & trang trÝ NT - Page 83 BỘ MÔN CN MỘC & TKNT 3.1.2 Bố cục - Nguyên lý bố cục nội thất cũng tuân theo các nguyên lý mỹ thuật cơ bản đó là: + Tỷ lệ - tỷ xích + Cân bằng + Hài hoà + Thống nhất - đa dạng + Nhịp điệu - nhấn mạnh Bµi gi¶ng ThiÕt kÕ SPM & trang trÝ NT - Page 84 BỘ MÔN CN MỘC & TKNT 3.1.2 Bố cục Trong thiết kế, cân bằng tạo ra một cảm giác cân bằng, ổn định, chắc chắn Có thể là cân bằng về trọng lượng hay hình khối hoặc cân bằng thông qua màu sắc, hoa văn và kết cấu Có ba loại khác nhau của sự cân bằng: Cân bằng đối xứng, cân bằng bất đâối xứng và cân bằng xuyên tâm Cân bằng đối xứng: Ví dụ, hai chiếc ghế ở hai bên của một bảng cà phê có thể được cho là đối xứng cân bằng Loại cân bằng rất dễ dàng để đạt được các yếu tố thiết kế được lặp đi lặp lại trên mỗi bên.Nếu không cẩn thận, loại cân bằng có thể trở nên đơn điệu và nhàm chán Cân bằng bất đối xứng: trọng lượng hình ảnh của đường nét, màu sắc, hình thức và kết cấu cân bằng, không sao chép chính xác Ví dụ một chiếc sofa có thể được cân đối bằng cách đặt hai chiếc ghế ở phía bên kia Cân bằng xuyên tâm là đạt được khi có một đầu mối trung tâm với các yếu tố khác tỏa ra từ nó hay xung quanh nó Một ví dụ sẽ là một bàn ăn tròn, với các ghế được bố trí xung quanh nó Bµi gi¶ng ThiÕt kÕ SPM & trang trÝ NT - Page 85 BỘ MÔN CN MỘC & TKNT 3.1.2 Bố cục Nhịp điệu trong thiết kế là tất cả về việc tạo ra các mô hình lặp đi lặp lại về độ tương phản để tạo ra sự quan tâm thị giác Nhịp điệu có thể đạt được bằng cách sử dụng cùng một màu sắc hoặc hình dạng trong khoảng thời gian khác nhau Mục đích của nó là để di chuyển mắt của người quan sát xung quanh phòng Ví dụ, có thể thiết lập một nhịp điệu bằng cách sử dụng màu sắc một trong những chiếc gối, chọn nó trong một bức tranh, và lặp lại nó một lần nữa trong một tấm thảm Các lần lặp lại này sẽ giúp mang mắt của người xem quan sát xung quanh phòng Bµi gi¶ng ThiÕt kÕ SPM & trang trÝ NT - Page 86 BỘ MÔN CN MỘC & TKNT 3.1.3 Nguyên tắc 5đ Đây là nguyên tắc trong việc lựa chọn vật liệu trang trí nội thất Cũng như trong rất nhiều các lĩnh vực khác, sử dụng vật liệu trong nhà cửa là cả một quá trình và có nhiều nguyên tắc cần tuân thủ Có rất nhiều tiêu chí nhưng tập trung cơ bản ở "5Đ" Đủ Ngôi nhà không phải là nơi tập hợp, phô trương các chủng loại vật liệu, nhất là vật liệu hoàn thiện, ví dụ như quá nhiều mẫu gạch ốp lát, nhiều loại gỗ khác nhau Chọn vật liệu vừa đủ, khai thác hết khả năng của vật liệu sẽ giúp nội khí toàn nhà luôn quân bình hơn là vật liệu chắp vá, thiếu đồng bộ hoặc quá dư thừa Đúng Vật liệu phải dùng đúng nơi đúng chỗ, trong ngoài rạch ròi, tránh lẫn lộn hoặc dùng các vật liệu thiếu bền vững mà lại để tiếp xúc với môi trường khắc nghiệt, vật liệu phải tương thích với không gian, ví dụ như phòng karaoke nên dùng vật liệu hút âm tốt như gỗ, tấm xốp, vải hơn là dùng đá hay kính Bµi gi¶ng ThiÕt kÕ SPM & trang trÝ NT - Page 87 BỘ MÔN CN MỘC & TKNT 3.1.3 Nguyên tắc 5đ Bµi gi¶ng ThiÕt kÕ SPM & trang trÝ NT - Page 88 Đáng Dùng vật liệu phù hợp với nhu cầu, điều kiện kinh tế, nếu không đáng phải sử dụng vật liệu đắt tiền thì nên cân nhắc Đây cũng là yếu tố ngũ hư trong phong thủy truyền thống Cha ông ta ngày xưa chọn vật liệu rất thích đáng, bền chắc mà vẫn rất giản dị theo quan điểm "tốt gỗ hơn tốt nước sơn" Cần giảm thiểu các tác động che phủ, ví dụ như lợp mái ngói, nếu không cần thiết mà lại đóng thêm trần thì vật liệu ngói chỉ còn tác dụng về mặt che chắn bên ngoài Đẹp Vẻ đẹp vật liệu làm nên vẻ đẹp ngôi nhà Vật liệu đẹp trước tiên là vật liệu chân thực, được xử lý và tạo ra được các tố chất cơ bản của loại vật liệu đó, ví dụ như gỗ có vân hay vải có sớ Mặt khác, vẻ đẹp vật liệu phải có một giá trị lưu giữ nhất định qua thời gian, đồng thời phải thuận tiện cho việc sử dụng và bảo trì sửa chữa Và cũng không lẫn lộn vật liệu xây dựng với vật liệu làm đồ mỹ nghệ BỘ MÔN CN MỘC & TKNT 3.1.3 Nguyên tắc 5đ Độc Nếu ngôi nhà khi xây dựng đã đạt được tất cả những tiêu chí trên, hãy chọn lựa thêm một chút vật liệu lạ, độc đáo để làm duyên mà vẫn không gây ảnh hưởng đến cấu trúc cũng như phong cách chung Vật liệu độc đáo sẽ làm nên phong cách riêng của không gian và giúp nổi bật khí, tạo những điểm nhấn bên trong cũng như ngoài nhà Tóm lại, sinh khí của ngôi nhà thông qua cách sử dụng vật liệu luôn có sự thay đổi và chuyển biến đáng kể, bắt đầu là sự bình ổn (nhờ dùng đủ và đúng), sau đó là sự hài hòa (nhờ đẹp và xác đáng) và cuối cùng là sự gia tăng khí (nhờ sự độc đáo) Bµi gi¶ng ThiÕt kÕ SPM & trang trÝ NT - Page 89 BỘ MÔN CN MỘC & TKNT Vị trí phong thủy của căn phòng 1 Vị trí tài lộc Góc tài lộc nằm ở góc trái, phía sau căn phòng hoặc ngôi nhà Bµi gi¶ng ThiÕt kÕ SPM & trang trÝ NT - Page 90 Vị trí tài lộc đại diện cho yếu tố Thủy Với khu vực này nên trang trí với: - Màu sắc: xanh da trời, đỏ, tím - Trưng bày những vật có giá trị như pha lê, tiền xu - Các tính năng của nước như đài phun nước, thác nước, bể cá - Hoa tươi hay cây có hoa màu xanh, đỏ, tím - Cây xanh khỏe mạnh, nhất là những cây có lá hình tròn, hình tiền xu - Tranh ảnh thể hiện nguyện vọng về tiền bạc như trang sức, xe hơi, nhà cửa - Trang trí với chuông gió BỘ MÔN CN MỘC & TKNT Vị trí phong thủy của căn phòng 2 Vị trí danh tiếng Nên trang trí khu vực này với: - Màu sắc: đỏ, hồng - Khu vực này đại diện cho yếu tố Hỏa, do vậy đây sẽ là vị trí thích hợp để đặt nến, lò sưởi, thiết bị chiếu sáng - Nên trưng bày, trang trí những vật có hình nón, kim tự tháp, như hình ngôi sao, kim cương - Hình ảnh người mà bạn ngưỡng mộ, Khu vực danh tiếng ở giữa, phía sau căn phòng Bµi gi¶ng ThiÕt kÕ SPM & trang trÝ NT - Page 91 BỘ MÔN CN MỘC & TKNT Vị trí phong thủy của căn phòng 3 Vị trí tình yêu và hôn nhân Nên trang trí khu vực này với: - Trang trí với tông màu ấm: hồng, đỏ, đào, mơ, socola, vv… - Trưng bày các vật theo cặp, đôi - Trưng bày những vật lưu niệm và hình ảnh đẹp vào những dịp lãng mạn, ngày kỷ niệm, trăng mật, vv… hay những tác phẩm nghệ thuật lãng mạn Góc này nằm ở bên phải, phía sau của căn phòng Bµi gi¶ng ThiÕt kÕ SPM & trang trÝ NT - Page 92 BỘ MÔN CN MỘC & TKNT Vị trí phong thủy của căn phòng 4 Góc gia đình, bè bạn Góc này nên trang trí với: - Màu xanh da trời, xanh lá cây - Những kỷ niệm gia truyền, hình ảnh gia đình, bạn bè thân mật - Cây xanh và hoa tươi - Hình in hoa hay kẻ sọc ở các họa tiết giấy dán tường, vải bọc gối, và chất liệu cotton, bông, lanh - Nội thất tre, gỗ, mây - Trái cây, rau quả Góc gia đình, bè bạn ở phía trái, giữa phòng Bµi gi¶ng ThiÕt kÕ SPM & trang trÝ NT - Page 93 BỘ MÔN CN MỘC & TKNT Vị trí phong thủy của căn hòng 5 Khu vực sức khỏe Khu vực sức khỏe là đại diện của Thổ Với góc này, bạn nên trang trí: - Màu sắc: nâu và vàng - Các sản phẩm làm từ đất sét, gạch, đất nung - Sản phẩm hình vuông, hình khối, hình chữ nhật - Bề mặt phẳng và dài - Tranh cảnh quan, cánh đồng bằng phẳng hay đồng cỏ - Hình ảnh về một cơ thể khỏe mạnh, đầy sức sống Khu vực sức khỏe nằm ở trung tâm căn phòng Bµi gi¶ng ThiÕt kÕ SPM & trang trÝ NT - Page 94 BỘ MÔN CN MỘC & TKNT Vị trí phong thủy của căn phòng 6 Khu vực trẻ em, khu vực sáng tạo Khu vực sức khỏe đại diện cho yếu tố Kim, nằm phía phải giữa phòng Bµi gi¶ng ThiÕt kÕ SPM & trang trÝ NT - Page 95 Với khu vực trẻ em và sáng tạo bạn nên trang trí: - Tông màu nhạt như trắng, phấn, xám - Trưng bày những vật làm bằng kim loại, bằng đá granit, cẩm thạch, xi măng, vv,… - Vật hình bầu dục, tròn, mái vòm - Pha lê tự nhiên hình tròn - Các sản phẩm sáng tạo như sơn màu, bút vẽ, vv… - Các bức tranh vẽ tay của trẻ em, hình ảnh liên quan tới trẻ em BỘ MÔN CN MỘC & TKNT Vị trí phong thủy của căn phòng 7 Khu vực trí tuệ Nên trang trí khu vực trí tuệ với: - Màu xanh da trời, đen, xanh lá cây - Tài liệu nghiên cứu như sách, thư viện tại gia - Hình ảnh những người khôn ngoan, thông minh đang trong tư thế chiêm niệm hoặc thiền định - Hình ảnh ngọn núi hoặc những nơi tĩnh - Đoạn trích, câu nói nổi tiếng của cá nhân, giúp truyền cảm hứng cho bạn Khu vực này nằm gần ở phía trái của phòng Bµi gi¶ng ThiÕt kÕ SPM & trang trÝ NT - Page 96 BỘ MÔN CN MỘC & TKNT Vị trí phong thủy của căn phòng 8 Góc sự nghiệp Góc sự nghiệp nằm ở giữa phía trước phòng Bµi gi¶ng ThiÕt kÕ SPM & trang trÝ NT - Page 97 Góc sự nghiệp nên trang trí với: - Các màu sâu và tối như đen, socola - Gương, những vật phản xạ làm từ thủy tinh - Các tính năng của nước như đài phun nước, bể cá, vv… - Hình lượn sóng hoặc không đối xứng - Tác phẩm nghệ thuật kết hợp các yếu tố trên - Văn bằng, giải thưởng, chứng nhận đặc biệt - Hình ảnh người có sự nghiệp khiến bạn ngưỡng mộ BỘ MÔN CN MỘC & TKNT .. .Chương 1: Những vấn đề chung thiết kế nội thất Nội dung  1. 1 Tổng quát chung không gian  1. 2 Khái niệm nguyên tắc trang trí nội thất  1. 3 Khái niệm thiết kế nội thất trình thiết kế nội thất. .. Nguyên lý thiết kế nội thất 3 .1 Nguyên lý mỹ thuật ứng dụng thiết kế nội thất - Màu sắc, ánh sáng - Bố cục Bài giảng Thiết kế SPM & trang trí NT - Page 33 BỘ MÔN CN MỘC & TKNT 3 .1. 1 Màu sắc,... thiết cho không gian nội thất: Công năng, ứng dụng, thẩm mỹ Bài giảng Thiết kế SPM & trang trí NT - Page 11 BỘ MÔN CN MỘC & TKNT 1. 2 Khái niệm thiết kế nội thất nguyên tắc thiết kế NT 1. 2.1

Ngày đăng: 08/04/2015, 13:07

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bµi gi¶ng

  • Chương 1: Những vấn đề chung về thiết kế nội thất

  • 1.1. Tổng quát chung về không gian

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • 1.2. Khái niệm và nguyên tắc trang trí nội thất

  • Slide 9

  • Slide 10

  • 1.3. Khái niệm về thiết kế nội thất và quá trình thiết kế NT

  • 1.2. Khái niệm về thiết kế nội thất và nguyên tắc thiết kế NT

  • Chương 2. Quá trình thiết kế nội thất

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan