AutoCAD trong thiết kế đồ mộc gia dụng chương 1+2

70 683 2
AutoCAD  trong thiết kế đồ mộc gia dụng chương 1+2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG I: TỔNG QUÁT VỀ THIẾT KẾ ĐỒ MỘC GIA DỤNG Thiết kế là quá trình suy nghĩ của con người, là 1 ý nghĩ, là 1 kế hoạch, mà thông qua thực hành, cuối cùng có thể thoả mãn nhu cầu của nhân dân. Tôn chỉ của nó chính là vì con người, vì con người phục vụ, đồng thời thoả mãn nhu cầu cuộc sống của con người, thay đổi hành vi hành động và phương thức sống của con người, có thể kêu gợi phương thức tư duy của con người. Thiết kế thể hiện trên các phương diện đời sống của nhân loại, như thiết kế trang trí nội thất, thiết kế đồ mộc gia dụng, thiết kế quần áo, thiết kế giầy mũ v.v… Trọng điểm của cuốn sách này là trình bày về nội dung thiết kế đồ mộc gia dụng, trước khi trình bày thiết kế, đầu tiên nên hiểu rõ một vài khái niệm về đồ mộc gia dụng, đặc trưng và lịch sử phát triển. 1.1. Khái quát đồ mộc gia dụng Đồ mộc gia dụng, nội dụng của nó có mối tương quan với nhà ở. Vào 1 gia đình, bất luận không gian nội thất to nho, phong cách trang trí khác giống, sự ưu thích của thành viên gia đình v.v…, thì mức độ biểu hiện trong việc lựa chọn và bày biện của đồ mộc gia dụng đều không giống nhau. Phạm vi của thiết kế đồ mộc gia dụng bao hàm rất rộng, đầu tiên chúng ta diễn giảng một vài kiến thức về đặc trưng của đồ mộc gia dụng, thiết kế đồ mộc và nội thất, phân loại đồ mộc gia dụng. - Đặc trưng của đồ mộc gia dụng Cái gì là đồ mộc gia dụng? Đây là 1 câu hỏi rất đơn giản nhưng lại không dễ trả lời. Nó gắn liền với đời sống hàng ngày của con người, không thể có công cụ nào phân biệt được. Sự phát triển và thay đổi của đồ mộc gia dụng trong những giai đoạn lịch sử phát triển khác nhau thì khác nhau. Nhưng, sự phát triển của đồ mộc gia dụng vẫn dựa vào việc nâng cao trình độ sản xuất, đồng thời nó cũng thể hiện đặc trưng văn hoá dân tộc của thời đại, tiền đề phát triển của nó là thoả mãn nhu cầu thẩm mỹ của con người, thoả mãn nhu cầu sử dụng của đời sống con người. Công năng sử dụng, điều kiện kỹ thuật vật chất, hình tượng của tạo hình là 3 yếu tố cơ bản tổ thành thiết kế đồ mộc gia dụng, chúng cùng tổ thành chỉnh thể của thiết kế đồ mộc gia dụng. Trong đó, công năng là tiền đề, là mục đích; điều kiện kỹ thuật vật chất là cơ sở; tạo hình là ý tưởng thẩm mỹ của nhà thiết kế. - Thiết kế nội thất và đồ mộc gia dụng Đồ mộc gia dụng không chỉ là bộ phận tổ thành chủ yếu của đời sống, đồng thời cũng là một bộ phận tổ thành quan trọng của thiết kế nội thất, nó cùng với môi trường nội thất hình thành một chính thể thống nhất hữu cơ. Không gian của chỗ ở hoặc nơi làm việc, thông qua việc trang trí nó, có thể cho chúng ta sáng tạo ra không gian cuộc sống càng phù hợp. Mà việc bố trí và lựa chọn đồ mộc gia dụng nội thất giống nhau tạo thành một bộ phận tốt của trang trí nội thất, loại hình không giống nhau của đồ mộc gia dụng có thể xây dựng môi trường nội thất không giống nhau, như lựa chọn đồ mộc gia dụng kiểu cổ có thể tạo thành 1 dạng không khí gia đình cổ kính; đồ mộc gia dụng Tân Hồ của nước ngoài có thể tạo nên một kiểu không khí gia đình thời thượng. Có thể nói việc lựa chọn đồ mộc gia dụng để trang trí 1 căn nhà hết sức quan trọng, nó thể hiện trình độ văn hoá của chủ nhân, phản ánh khía cạnh tình cảm sở thích. 1.2. Sự phát triển của đồ mộc gia dụng Sự phát triển của đồ mộc gia dụng gắn liền với trình độ kỹ thuật sản xuất của xã hội đương thời, chế độ chính trị, phương thức sinh hoạt, phong tục tập quán, quan niệm tư tưởng và ý thức thẩm mỹ v.v… Các nhân tố có liên hệ mật thiết với nhau. Lịch sử phát triển của nó có thể nói là một hình ảnh thu nhỏ của lịch sử phát triển nhân loại. 1.2.1. Đồ mộc gia dụng truyền thống Trung Quốc Căn cứ theo chữ tượng hình, chữ khắc trên mai rùa, xương thú và suy đoán trang sức kiểu vân của đồ đồng thời đời nhà Thương, Chu, lúc bấy giờ đã sản xuất được một vài thứ như cái chõng, cái bàn dài, bàn viết v.v… là hình mẫu ban đầu của đồ mộc gia dụng. Trong thời kỳ từ đời Thương Chu đến đời Tần Hán, do con người phải ngồi quỳ chủ, vì thế đồ mộc gia dụng đều rất thấp, đến thời kỳ triều Nguỵ Tấn Nam Bắc, ghế, ghế dựa, giường, chõng v.v… kích thước của đồ mộc gia dụng đều cao lên, đến thời kỳ Ngũ Đại, loại hình đồ mộc gia dụng đã cơ bản hoàn thiện. Trong thời kỳ Minh Thanh của Trung Quốc cổ đại, phẩm loại và loại hình của đồ mộc gia dụng đã tương đối đầy đủ, đồng thời nghệ thuật tạo hình cũng đạt tới mức khá cao, hình thành nên phong cách riêng của đồ mộc gia dụng. Theo đà mở mang vận chuyển đường biển ở thời kỳ Minh Thanh, gỗ Lê hoa vàng, gỗ Đàn hương của Đông Nam á v.v… nhập khẩu vào đất nước; đồng thời một vài đặc thù của công nghệ gia công như tơ, trổ sơn, chạm ngọc, ngày càng chín muồi; sự thịnh hành của ngành Lâm viên cung cấp điều kiện tốt cho sự phát triển của đồ mộc gia dụng. Trong truyền thống đồ mộc gia dụng Trung Quốc, đồ mộc gia dụng đời Minh có thể gọi là ngọn của một cây, nó chiếm vị trí cực kỳ quan trọng, hình thức dứt khoat, cấu tạo hợp lý và nổi tiếng thế giới, đặc điểm cơ bản của nó được tóm tắt như sau: • Coi trọng công năng sử dụng, cơ bản phù hợp với nguyên lý Ergonomics, như đường cong lưng tựa và hình thức tay vịn của ghế ngồi v.v… • Khung khoa học của đồ mộc gia dụng, hình thức dứt khoát, cấu tạo hợp lý, bất luận từ chính thể hay các chi tiết tách rời, thiết kế nó đều không tỏ ra nặng nề lại không tỏ ra yếu ớt. • Trong công năng sử dụng phù hợp, dưới tiền đề của kết cấu hợp lý, căn cứ vào đặc điểm của đồ mộc gia dụng tiến hành nghệ thuật gia công, coi trọng đường vân của chất liệu tự nhiên, sự biểu quan của màu sắc, tiến hành trang sức tại vị trí chịu lực của đồ mộc gia dụng. 1.2.2. Đồ mộc gia dụng cổ điển nước ngoài Chúng ta có thể đem nó phân thời kỳ Rocaille, Chủ nghĩa Tân cổ điển, Thời kỳ Victoria thành sáu bộ phận để giới thiệu về sự phát triển của đồ mộc gia dụng cổ điển nước ngoài. Đồ mộc gia dụng Ai Cập, Hy Lạp, La Mã Ghi chép lần đầu chế tạo ra đồ mộc gia dụng là người Ai Cập, đồ mộc gia dụng thời kỳ đó do đường thẳng tổ thành, màu sắc tươi sáng. Ghế và ghế tựa là bộ phận tổ thành chủ yếu của đồ mộc gia dụng. Do người Ai Cập cổ khá thấp, có thói quen ngồi xổm, vì thế ghế ngồi được thiết kế khá thấp. Đồ mộc gia dụng của Hy Lạp cổ đơn giản mộc mạc, ví dụ như đẹp, trang sức giản dị, mà vật liệu trang sức phong phú. Trong đó trong sách Hy Lạp cổ đã nhắc đến đánh sáp trên vật liệu gỗ, cùng với tiến hành sấy vật liệu gỗ và trang sức bề mặt v.v…, điều này chứng tỏ đồ mộc gia dụng của Hy Lạp có chất lượng khá cao. Đồ mộc gia dụng của La Ma cổ là sự biến thể hình dáng của đồ mộc gia dụng Hy Lạp, nó dày nặng, trang sức phức tạp, thủ pháp trang sức tinh vi. Đồ mộc gia dụng thời kỳ Phục Hưng văn nghệ và giữa thế kỷ Gothic Thời kỳ giữa thế kỷ, do Tây Âu trong thời buổi loạn lạc, người giàu lúc này cư trú trong những thành luỹ bỏ không, nên số lượng và loại hình của đồ mộc gia dụng đều rất ít. Đồ mộc gia dụng của thời kỳ Gothic, áp dụng hình thức kiểu kiến trúc gôtic và thiết kế chi tiết của tường dày, áp dụng chủ đề trang sức của kiến trúc, như ô hoa cửa sổ, sản phẩm tượng khắc của chạm khắc v.v… Đồ mộc gia dụng của thời kỳ Phục Hưng Văn nghệ Italy thường áp dụng kiểu thiết kế đường thẳng, do đặc trưng đồ án của phù điêu cổ điển, vì thế chi tiết của đồ mộc gia dụng có nhiều hình dáng. Thời kỳ Baroque Phong cách Baroque Pháp còn gọi là phong cách Lộ dịch Pháp thế kỷ 14, phong cách của đồ mộc gia dụng này hùng tráng, dày nặng, có thủ pháp phô trương hình thức cổ điển, trọng điểm cường điệu của nó là đẹp mắt, thoải mái. Đồ mộc gia dụng của thời kỳ Baroque còn đại biểu cho đồ mộc gia dụng của thời kỳ của Hoàng hậu Anh quốc Anna, loại đồ mộc gia dụng này nhẹ nhàng đẹp mắt, gia công tinh xảo, trong khi thiết kế chú trọng đến kích thước con người, vì thế hình dáng của nó càng phù hợp với con người. Thời kỳ Rocaille Đồ mộc gia dụng của thời kỳ Rocaille phân thành đồ mộc gia dụng của thời kỳ Lộ dịch Pháp thế kỷ 15 và đồ mộc gia dụng của thời kỳ đầu Kiều trị Anh quốc. Đồ mộc gia dụng của thời kỳ Lộ dịch Pháp thế kỷ 15 đẹp đẽ, phù hợp với kích thước nhân thể, đồ mộc gia dụng dùng chất liệu nhẹ, dễ vận chuyển; Đồ mộc gia dụng thời kỳ đầu Kiều trị Anh quốc trước năm 1730 mang nặng phong cách Baroque, đến sau năm 1730 phong cách Rocaille mới bắt đầu đại chúng hoá. Chủ nghĩa Tân cổ điển Thời kỳ chủ nghĩa tân cổ điển từ năm 1760 đến giữa năm 1789, thời kỳ này do chịu ảnh hưởng của chủ nghĩa cổ điển, thiết kế đồ mộc gia dụng càng phải suy xét nhiều đến yêu cầu kích thước của con người, lấy sự thích hợp làm tiêu chuẩn. Hình thức, đường nét kết cấu, trang sức bề mặt khá đơn giản. Thời kỳ Victoria Thời kỳ Victoria là đại biểu cho phong cách hỗn độn của thế kỷ thứ 19, trong phương pháp thiết kế việc tổng hợp hình thức của các giai đoạn lịch sử khác nhau, thiết kế càng có xu hướng thoái hoá. Sau năm 1880, việc chế tạo đồ mộc gia dụng thời kỳ này đi từ chế tạo thủ công đơn thuần dần dần chuyển sang chế tạo bằng cơ khí, trong quá trình chế tạo áp dụng vật liệu mới và kỹ thuật mới, như gang, uốn cong gỗ, cán mỏng bản gỗ v.v… 1.2.3. Đồ mộc gia dụng cận hiện đại Từ cuối thế kỷ thứ 19 đầu thế kỷ thứ 20, phong trào nghệ thuật mới đã thoát khỏi sự ràng buộc của lịch sử, trong thời gian chưa đến 100 năm, nguồn gốc của đồ mộc gia dụng hiện đại từ thiết kế đồ mộc gia dụng đã phát sinh sự biến hoá về chất, nhà thiết kế trong thiết kế đồ mộc gia dụng xuất phát từ việc thoả mãn công năng sử sụng cơ bản, đã suy nghĩ nhiều về tư thế và tập quán của con người trong cuộc sống, từ đó mà thiết kế ra nhiều đồ mộc gia dụng hiện đại phù hợp với tập quán cuộc sống của con người. Thành tựu chủ yếu của đồ mộc gia dụng hiện đai thể hiện trong 1 số phương diện dưới đây: • Nhân tố chủ yếu của thiết kế tính công năng của đồ mộc gia dụng. • Vận dụng kỹ thuật sản xuất công nghệ gia công và vật liệu kiểu mới của hiện đại hoá. Kỹ thuật mới như khuân đúc, mạ Crôm, phun sơn, sấy sơn v.v…; Vật liệu kiểu mới như thép không rỉ, chất dẻo thuỷ tinh, nilông, gỗ dán v.v… • Hết sức phát huy tinh năng vật liệu và đặc điểm cấu tạo của nó, mức độ biểu hiện rõ nhất là trên hình dáng, màu sắc, tính chất vốn có của vật liệu v.v… • Yêu cầu sử dụng của đồ mộc gia dụng kết hợp trong thiết kế trang sức, chú ý đến sự giản đơn trang nhã của kết cấu chỉnh thể, tránh sử dụng trang sức không cần thiết. • Trong vận dụng dưới tiền đề kỹ thuật mới, vật liệu kiểu mới, đã sáng tạo ra một số lượng lớn kiểu dáng mới của đồ mộc gia dụng. Tóm lại, theo đà phát triển không ngừng của khoa học kỹ thuật, sự thiết kế của đồ mộc gia dụng cũng ngày càng đổi mới, phân thành nhiều trường phái. Các nhà giáo thiết kế trong thiết kế sẽ càng suy nghĩ một cách toàn diện về tính thực dụng của đồ mộc gia dụng, tính lắp ráp, tính tổ hợp v.v… các nhân tố khác, vì cuộc sống của chúng ta cung cấp càng ngày càng nhiều loại hình dáng của đồ mộc gia dụng. 1.3. Phân loại đồ mộc gia dụng Đồ mộc gia dụng nội thất có thể dựa vào công năng sử dụng, vật liệu chế tạo, hệ thống kết cấu cấu tạo, phương thức tổ thành và phong cách nghệ thuật v.v… mà tiến hành phân loại. 1.3.1. Phân loại theo công năng sử dụng Theo công năng sử dụng về cơ bản có thể phân làm 3 loại đồ mộc gia dụng chính dạng ngồi nằm, dạng ghế ngả và dạng cất đựng. • Dạng ngồi nằm: Ghế tựa nâng đỡ cả người, Sofa, Giường v.v… • Dạng ghế ngả: Con người có thể tiến hành thao tác các loại đồ mộc gia dụng có thể nâng đỡ, như bàn ăn, bàn học, bàn thao tác, bệ tủ v.v… • Dạng cất đựng: Chủ yếu dùng để đựng vật phẩm, như tủ áo, tủ sách, tủ tường v.v… 1.3.2. Phân loại theo vật liệu sử dụng Phương diện lựa chọn vật liệu của đồ mộc gia dụng, có thể là một loại vật liệu cũng có thể là 2 loại hoặc vận dụng tổ hợp 2 loại vật liệu. • Gỗ tạo đồ mộc: Vật liệu lựa chọn của đồ mộc gia dụng là vật liệu gỗ, có tính chất nhẹ, cường độ cao, gia công dễ v.v… các ưu điểm, đồng thời do đường vân và màu sắc của gỗ tự nhiên làm cho giá trị của đồ mộc gia dụng chất liệu gỗ cao, là đồ mộc gia dụng lý tưởng mà con người yêu thích. • Đồ gia dụng mây, tre: Đồ gia dụng bằng mây, tre có tính nhẹ, cường độ cao, tính dẻo cao v.v… các đặc điểm. Do bản thân mây tre có tính đàn hồi và tính dẻo dai, cho nên càng dễ đan thành nhiều loại hình dạng. • Đồ gia dụng kim loại: Đồ gia dụng bằng kim koại chống mòn cao, dùng nhiều ở nơi công cộng. • Đồ gia dụng chất dẻo: Thường áp dụng sợi thuỷ tinh tăng cường chất dẻo, khuân đúc thành hình. Đồ gia dụng loại này có đặc điểm nhẹ, cứng, độ trơn bóng cao v.v…. 1.3.3. Phân loại theo hệ thống cấu tạo Theo hệ thống cấu tạo của đồ mộc gia dụng có thể phân thành 4 loại: • Đồ mộc gia dụng dạng khung: Lấy khung nhà làm hệ thống chịu lực chủ yếu, che phủ bởi các loại chất liệu khác nhau. Đồ mộc gia dụng dạng khung có khung gỗ và khung kim loại v.v…. • Đồ mộc gia dụng dạng tấm: Do vật liệu dạng tấm khi tiến hành lắp ráp và chịu tải trọng, vật liệu dạng tấm của nó có thể chọn gỗ nguyên, ván nhân tạo v.v…, tạo ra hình dáng mới lạ đẹp mắt. • Đồ mộc gia dụng dạng nhựa: Vận dụng chất cứng và chất dẻo pha với nhau, cũng dùng khuôn đúc thành hình. Chỉnh thể của nó mạnh, dễ sạch, giá thành thấp, vì thể ở bến xe, sân bay v.v… nơi công cộng được áp dụng rộng rãi. • Đồ mộc gia dụng nạp khí: Cấu tạo cơ bản của nó là từ nhựa Poly gốc axít Femic ete và thể hơi đóng, có thể dùng van điều tiết điều chỉnh đến trạng thái tốt nhất. 1.3.4. Phân loại theo tổ thành của đồ mộc gia dụng Theo tổ thành của đồ mộc gia dụng có thể phân làm đồ mộc gia dụng đơn thể, đồ mộc gia dụng đồng bộ và đồ mộc gia dụng tổ hợp. • Đồ mộc gia dụng đơn thể: Trước khi sản xuất đồ mộc gia dụng tổ hợp đồng bộ, hình dạng tiến hành sản xuất của đồ mộc gia dụng là đơn thể, người sử dụng có thể căn cứ vào nhu cầu riêng mà chọn mua. • Đồ mộc gia dụng đồng bộ: Rất nhiều đồ mộc gia dụng đơn thể trong cuộc sống do nhu cầu của cuộc sống mà sinh ra liên kết với nhau, vì thế trong lúc thiết kế nếu như đem phương diện vật liệu, hình dáng, trang sức v.v… tiến hành quy hoạch thành 1 thể thống nhất, sẽ đạt được hiệu quả hài hoà tối đa. Vì thế nên đồ mộc gia dụng đồng bộ được sinh ra • Đồ mộc gia dụng tổ hợp: Đem đồ mộc gia dụng phân thành các loại đơn nguyên cơ bản, rồi lại tiến hành lắp ráp, từ đó mà tạo ra hình dạng tổ hợp khác nhau, thoả mãn công năng sử dụng khác nhau. 1.4. Kích thước của đồ mộc gia dụng Đồ mộc gia dụng trong thiết kế chủ yếu là lấy con người làm cơ bản, vì con người phục vụ, thiết kế đồ mộc gia dụng tốt có thể giảm nhẹ sự lao động của con người, nâng cao hiệu quả công việc, bảo vệ tư thế bình thường của con người nhằm đảm bảo tốt sức khoẻ của nhân loại. Trước khi giới thiệu kích thước của đồ mộc gia dụng, đầu tiên phải hiểu sự ảnh hưởng của công trình học nhân thể đối với quan hệ của con người và đồ mộc gia dụng. 1.4.1. Công trình học nhân thể Công trình học nhân thể còn được gọi là công trình học nhân loại, công học nhân gian học công suất học, nó bắt nguồn sớm nhất từ châu Mỹ, lúc đầu là để tìm hiều mối quan hệ hài hoà giữa con người và máy móc, sau đó theo sự phát triển không ngừng tiến bộ của xã hội, đến nay ngày càng nhiều các xí nghiệp coi trọng “lấy con người làm cơ bản, vì con người phục vụ”. Cường điệu công trình học nhân thể chính là từ con người xuất phát, dưới tiền đề nghiên cứu chủ thể con người trong tất cả các phương diện đời sống hàng ngày là mặc, ăn, ở v.v…, đó là cách suy nghĩ mới để tiến hành tổng hợp phân tích đời sống hàng ngày của con người. Trong đó hành vi và sinh hoạt sản xuất của con người có quan hệ mật thiết với đồ mộc gia dụng, bất luận là hình dáng, kích thước đều nhất thiết phải lấy kích thước của con người là căn cứ chủ yếu, đồng thời do con người trong quá trình sử dụng vẫn để lại một ít sử dụng thừa v.v…, những điều này đều phải căn cứ vào yêu cầu thiết kế của công trình học nhân thể mà tiến hành giải quyết một cách khoa học. 1.4.2. Kích thước của đồ mộc gia dụng thường dùng Người và đồ mộc, đồ mộc và đồ mộc không chỉ tồn tại độc lập, mối quan hệ giữa chúng là tương đối, và lấy kích thước cơ bản của trạng thái ngồi, nằm, đi, chạy của con người trong cuộc sống hàng ngày làm tiêu chuẩn, sau khi tiến hành phân tích khoa học lại xác định kích thước của đồ mộc. Dưới đây là kích thước tham khảo của một vài loại đồ mộc trong cuộc sống thường ngày: • Chiều cao mặt bàn = chênh lệch mặt bàn và mặt ngồi + cao chuẩn chỗ ngồi (thường chênh lệch mặt bàn và mặt ngồi là 25∼30 cm; cao chuẩn chỗ ngồi 39∼41 cm), vì vậy thông thường bàn cao trong phạm vi từ 64 cm(39 cm + 25 cm)∼71 cm(41 cm + 30 cm). • Thông thường khi chiều cao ghế ngồi nhỏ hơn 380 mm khó đứng lên, nhất là đối với người già, vì thế chiều cao mặt ghế có thể bằng hoặc nhỏ hơn chiều dài cẳng chân, như theo chiều cao trung bình của xương ống chân của phụ nữ nước ta là 328 mm tính thêm 20 mm chiều dày giầy (bằng 402 mm), thì chiều cao mặt ghế lấy 390∼410 mm là thích hợp. • Thông thường chiều cao ghế Sofa lấy 350 mm là hợp, góc dựa lưng tương ứng là 100 0 . • Chiều cao thực tế mặt ghế của ghế nằm là 200 mm, góc dựa lưng tương ứng là 110 0 . • Chiều cao của tủ bếp cao thường là 1.8∼2.2 m, chiều rộng là thường trên dưới 40∼60 cm, cũng có thể thiết kế chiều cao của tủ bếp và chiều cao trần nhà tương đương, làm cho không gian càng gọn gàng, mát mẻ, thông đạt. • Chiều cao của tay vịn thường trong khoảng 6.5∼9.0 cm, chiều rộng giữa các tay vịn là 52∼56 cm, chiều cao tay vịn trong khoảng 18∼25 cm. 1.5. Lựa chọn và bố trí đồ mộc gia dụng Việc lựa chọn đồ mộc gia dụng tốt đồng thời tiến hành bố trí hợp lý, không chỉ có thể làm phong phú không gian, cải thiện không gian, vận dụng không gian, còn có thể tiết kiệm lao động, nâng cao hiệu quả kinh tế. 1.5.1. Lựa chọn đồ mộc gia dụng Phong cách của đồ mộc gia dụng thường thể hiện được phong cách trang trí của gia đình, vì thể trong thể hiện phong cách của một nội thất, đồ mộc gia dụng có tác dụng hết sức quan trọng. Trong lựa chọn đồ mộc gia dụng, thông thường căn cứ vào yêu cầu của công năng nội thất và sở thích của con người mà tiến hành lựa chọn. Số lượng của đồ mộc gia dụng có thể căn cứ vào yêu cầu sử dụng và diện tích không gian mà tiến hành lựa chọn, thông thường diện tích của đồ mộc gia dụng không nên chiếm quá nhiều diện tích của nội thất, nên để thừa lại không gian vừa đủ cho sinh hoạt hàng ngày. Nhất là không gian có diện tích nhỏ, càng nên áp dụng đồ mộc gia dụng nhiều công năng hoặc đồ mộc dạng treo, mới thừa ra vừa đủ không gian hoạt động. 1.5.2. Bố trí đồ mộc gia dụng Kết hợp được tính chất và đặc điểm của không gian nội thất, sau khi lựa chọn hợp lý loại hình và số lượng đồ mộc gia dụng, thì tiến hành bố trí hợp lý có thứ tự đối với đồ mộc gia dụng như thế nào? Trước khi bố trí đồ mộc gia dụng, đầu tiên phải hiểu rõ bố trí đồ mộc gia dụng là tiến hành phân bố hợp lý công năng mặt bằng, tổ chức tốt không gian hoạt động và đường giao thông, để phân khu rõ ràng không gian nội thất động, tĩnh mà kết hợp hữu cơ, đồng thời vẫn phải phân rõ đồ mộc gia dụng chính và đồ mộc gia dụng phụ, để phân rõ ràng 2 loại chủ yếu và thứ yếu, bổ trợ và tạo điều kiện cho nhau. [...]... mộc gia dụng v.v…, hy vọng các độc giả bạn bè giúp đỡ Đương nhiên, cũng có thể tham khảo có liên quan với nó để hiểu rõ hơn về kiến thức và quy phạm thiết kế đồ mộc gia dụng CHƯƠNG II: CÁC LOẠI TỦ GIA DỤNG Tủ gia dụng là bộ phận tổ thành chủ yếu trong cuộc sống gia đình, cũng là một trong những bộ phận tổ thành chủ yếu của đồ mộc gia dụng Bộ phận trên của tủ gia dụng không chỉ có thể đặt vật phẩm, đồ. .. phẩm, đồ điện gia dụng, đồng thời không gian bên trong ngăn kéo của tủ còn có thể cất đựng các loại vật phẩm Vì thế, các loại tủ gia dụng có thể thiết kế do các hình thức ngăn kéo, tủ thấp, ô trống tổ thành, như thế vừa có thể có không gian cất đựng, tăng tỷ lệ lợi dụng không gian; vừa có thể thông qua thiết kế tạo hình đối với ngăn kéo, chỗ đặt tay, cường điệu sự đặc sắc của đồ mộc gia dụng Chương này... trí đồ mộc gia dụng thường phân làm dạng đối mặt, dạng quay lưng, dạng ly tán, dạng tụ hợp, dạng chủ yếu và phụ thuộc v.v…., mà phương thức bố trí không giống nhau sẽ đem đến cho con người sự cảm thụ tâm lý không giống nhau 1.6 Tổng kết chương Chương này chú trọng giới thiệu một vài kiến thức lý luận có liên quan đến sự phát triển của đồ mộc gia dụng, phân loại của đồ mộc gia dụng, kích thước của đồ mộc. .. có thể thiết lập cho cả đoạn 2.3 Bản vẽ mặt đứng tủ áo Tuỳ theo việc nâng cao mức độ cuộc sống ngày càng cao, yêu cầu và quan niệm truyền thống của con người đối với đồ gia dụng cũng phát sinh sự biến hoá to lớn, gian đoạn lưu hành nhập thức phong thay quần áo của thời kỳ sau đủ để thuyết minh thiết kế đồ gia dụng hiện đại càng có thể thể hiện ra rằng con người vì cái gốc của lý niệm thiết kế, ví dụ... tủ gia dụng 2.1 Bản vẽ mặt đứng tủ ti vi Tủ ti vi là một trong những đồ mộc gia dụng nên có trong phòng khách hoặc phòng ngủ, có khả năng thể hiện đầy đủ phong cách trang trí nội thất và góc độ thẩm mỹ của chủ nhân, thí dụ bản vẽ tạo hình mặt đứng tủ ti vi vững chắc, rộng rãi, mà hiệu quả được thể hiện ở hình 2.1 Hình 2-1 Bản vẽ mặt đứng tủ ti vi 2.1.1 Thuyết minh vật liệui • Chủ thể tủ ti vi vận dụng. .. các điểm nối có thể thiết lập trong quá trình vẽ (nếu muốn thực hiện một lần vẽ các đường thì phải vận dụng đa tuyến) Có thể vận dụng mệnh lệnh [Edit Polyline](vẽ đa tuyến) để tiến hành vẽ đa tuyến Các phương pháp chấp hành mệnh lệnh [Polyline](đa tuyến) • Thực hiện lệnh [Draw](vẽ hình)/[Polyline](đa tuyến) trong thanh thực đơn • Kích đơn vào nút trong thanh công cụ [Draw](vẽ hình) • Trong dòng mệnh lệnh... đây chỉ chọn một trong số rất nhiều đồ mộc gia dụng của phòng sách, là tủ sách Thí dụ về bản vẽ mặt đứng tủ sách, rất đặc sắc, rất có khí thư hương, như hình 2-14 Hình 2-14: Bản vẽ mặt đứng tủ sách 2.2.1 Thuyết minh vật liệu • Vật liệu chủ yếu của tủ sách dùng gỗ đồng màu, cao quý khoáng đạt • Bộ phận cánh tủ trên dùng kính để tiến hành trang sức 2.2.2 Cách giải quyết vấn đề • Vận dụng mệnh lệnh [Rectangle](hình... của đa tuyến có thể không giống nhau, mà có thể thiết lập cho cả đoạn • Close (đóng): Dùng đoạn thẳng hoặc cung tròn để đóng đa tuyến đồng thời kết thúc mệnh lệnh đa tuyến • Halfwidth (nửa rộng): Dùng để thiết lập nửa rộng của đa tuyến, nửa rộng ban đầu sẽ trở thành nửa rộng điểm đầu mặc định • Length (chiều dài): Dùng để thiết lập chiều dài của đa tuyến, AutoCAD sẽ dựa vào phương hướng của đoạn trước... “555x900” 8 Trong dòng mệnh lệnh nhập “AR”, chấp hành mệnh lệnh [Array](sao chép dãy), thiết lập tham số sao chép như hình 2-25 Hình 2-25: Hộp thoại [Array](sao chép dãy) 9 Kích đơn vào nút (xác định), kết quả sau khi sao chép dạng hình chữ nhật như hình 2-26 10 Kích đơn vào nút trong thanh công cụ [Modify](hiệu chỉnh), xoá hình chữ nhật ở bên phải phía dưới, kết quả như hình 2-27 Hình 2-26: Kết quả sao... : // ↵ Kết quả như hình 2-6 11 Kích đơn vào nút trong thanh công cụ [Explode](phá vỡ đối tượng), phá vỡ hình chữ nhật đã sao chép 12 Trong dòng mệnh lệnh nhập “O”, kích hoạt mệnh lệnh [Offset](tạo các đối tượng song song), đem cạnh trên của hình chữ nhật vừa phá vỡ sao chép xuống dưới 20 đơn vị bản vẽ, kết quả như hình 2-7 Hình 2-6: Sao chép hình chữ nhật 1 trên Hình 2-7: Di chuyển cạnh 13 Trong dòng

Ngày đăng: 08/04/2015, 12:41

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Hình 2-19: Vẽ khung kính Hình 2-20: Kết quả sau khi đối xứng trục

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan