1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

BÀI GIẢNG THIẾT KẾ ĐƯỜNG TRÊN ANDROAD

58 775 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 1,44 MB

Nội dung

BÀI GIẢNG THIẾT KẾ ĐƯỜNG TRÊN ANDROAD BÀI GIẢNG THIẾT KẾ ĐƯỜNG TRÊN ANDROAD 1 XÂY DỰNG BẢN VẼ THIẾT KẾ ĐƯỜNG 1 CHỈNH TIM THIẾT KẾ 17 BẠT TẦM NHÌN 24 THIẾT KẾ CỐNG DỌC VÀ GIẾNG THU 30 THIẾT KẾ NÚT GIAO 36 THIẾT KẾ CỐNG NGANG 46 THIẾT KẾ CỐNG DỌC VÀ GIẾNG THU 53 XÂY DỰNG BẢN VẼ THIẾT KẾ ĐƯỜNG 1.1. CÁC DỮ LIỆU ĐẦU VÀO CHO THIẾT KẾ ĐƯỜNG. 1.1.1 BÌNH ĐỒ ĐÃ SỐ HÓA Yêu cầu: Xây dựng được mô hình địa hình số từ bản vẽ bình đồ và thiết kế được tuyến đường dựa trên mô hình đó. a. Chuẩn bị Lệnh: OPENhoặc Menu->File->Open Giao diện Select file: • File name:C:\Program Files\AND Technology\AndDesignVer7.2 for Education\Vidu\DoAnMonHoc.dwg Lệnh: PURGE Giao diện Purge: • Chọn Purge All. • Mục đích: xóa các khai báo không cần thiết để làm nhẹ bản vẽ. Lệnh: PURGE Giao diện Layer properties manager: • Chọn Off hoặc Freeze lớp PhanThuy. • Mục đích: các đường này cao độ Z=0 sẽ ảnh hưởng tới việc xây dựng mô hình địa hình. b. Xây dựng mô hình địa hình Lệnh: LTGhoặc Menu->Địa hình->Tạo và hiệu chỉnh mô hình địa hình. Hãy chọn các chức năng: • Chọn Mới: TuNhien • Chọn lựa chọn: Polyline • Chọn Thêm vào. • Chọn Thêm các đường đứt gãy: <Chọn các đường Polyline đồng mức trừ khung bao bản vẽ>. • Chọn Nhậnđể thoát. Lệnh: TCDhoặc Menu->Địa hình->Phụ trợ->Tra cao độ mô hình địa hình. • Chỉ điểm: <Chỉ điểm cần tra để kiểm tra cao độ địa hình> Lệnh: HCAhoặc Menu->Công cụ->Hiệu chỉnh đối tượng AND. Hãy chọn các chức năng: • Chọn đối tượng: <Chọn mô hình địa hình TuNhien> • Chọn lựa chọn Không hiện • Chọn Thoát c. Tạo tuyến khảo sát Lệnh: Thoặc Menu->Tuyến->Tạo công trình tuyến mới. Hãy chọn các chức năng: • Tệp mặt cắt: <Chọn để chọn tệp mẫu mặt cắt có sẵn C:\Program Files\AND Technology\AndDesignVer7.2 for Education\Template\TCVN 4054-2005.atp> • Các lựa chọn khác như trên Hình 1 -1. • Chọn Chỉ điểm để tiến hành vạch tuyến theo ý đồ Hình 1-1. Thông số tạo đường tuyến. d. Thay đổi tốc độ thiết kế Lệnh: HCMMChoặc Menu->Mặt cắt->Hiệu chỉnh mẫu mặt cắt • Chọn tim tuyến hoặc mặt cắt:<Chọn đường tim tuyến vừa tạo> • Tại giao diện Mẫu cắt ngang tuyến thực hiện Menu->Khai báo chung->Các đường thiết kế trên bình đồ • Tại giao diện Định nghĩa đường thiết kế trên bình đồ chọn chức năng Khai báo dốc 2 mái • Tại giao diện Khai báo tim đường bố trí siêu cao ứng với cột V-km/h của đường TimTuyen thay đổi tốc độ phù hợp với nhiệm vụ. • Chọn Nhậntại tất cả các giao diện trên để thoát. • Tại giao diện Mẫu cắt ngang tuyến chọn để thoát. • Chọn Yes tại giao diện hỏi đáp Bạn có muốn cập nhật xuống tuyến không? e. Bố trí cong nằm Có thể dùng 1 trong 2 lệnh sau để bố trí cong nằm theo các thông số thiết kế: • Lệnh:CN hoặc Menu->Thiết kế->Yếu tố cong và siêu cao, mở rộng->Hiệu chỉnh đường cong nằm (trường hợp thiết kế đường) • Lệnh: HCC hoặc Menu-> Công cụ->Hiệu chỉnh đỉnh cong nằm Giới thiệu chức năng của các lệnh trên có thể xem trong .\Document\AndDesign.doc f. Tạo cọc cho tuyến Trước khi tạo cọc cần khai báo mô hình địa hình cho đường tự nhiên Lệnh: MHTNhoặc Menu-> Tuyến->Số liệu tự nhiên tuyến->Khai báo MHĐH cho đường tự nhiên và địa chất • Chọn bình đồ tuyến:<Chọn đường tim tuyến> • Bấm chuột tại ô thuộc cột Chọn MHĐH ứng với hàng TuNhien • Chọn  để lựa chọn mô hình địa hình TuNhien. • Chọn Nhậnđể thoát. Để phát sinh các cọc cách đều nhau trên tuyến thực hiện: Lệnh: PSChoặc Menu-> Tuyến->Phát sinh cọc • Chọn đường tim tuyến:<Chọn đường tim tuyến> Sau khi chọn đường tuyến để phát sinh cọc theo nó cần khai báo tiếp trên giao diện Phát sinh cọc như sau:  Phát sinh.  Khoảng cách giữa các cọc: 20.0  Xác định trắc dọc tự nhiên.  Chọn Nhậnđể thực hiện việc phát sinh. Chú ý: Trong trường hợp nếu không chọn Xác định trắc dọc tự nhiên hoặc cần xác định lại cao độ tự nhiên của trắc dọc theo cao độ tự nhiên trắc ngang cần sử dụng chức năng Mặt cắt->Cập nhật cao độ trắc dọc theo trắc ngang-TDTTN. Phát sinh cọc đặc biệt tại các cung cong và đỉnh thực hiện: Lệnh: PSCDBhoặc Menu->Tuyến->Tạo cọc->Phát sinh cọc đặc biệt Sau khi Chọn đường tuyến để phát sinh cọc đặc biệt theo nó cần khai báo tiếp trên giao diện như Hình 1 -2 và chọn Nhậnđể thực hiện việc phát sinh. Hình 1-2. Phát sinh cọc đặc biệt. Sau khi đã có tất cả các cọc cần thực hiện tính toán các mặt cắt cọc: Lệnh: TThoặc Menu-> Mặt cắt->Tính toán mặt cắt • Chọn bình đồ tuyến hoặc mặt cắt::<Chọn đường tim tuyến> g. Hiệu chỉnh tên cọc • Lệnh: ATB hoặc Menu->Công cụ->AndDesign Toolbar Dùng chuột kích vào dấu + ở trên giao diện AndDesign Toolbar để xemcác đối tượng thuộc tuyến được tạo. Tên cọc hiện vẫn chưa có. • Lệnh: DLTBChoặc Menu->Tuyến->Hiệu chỉnh điểm cao trình và cọc-> Đánh lại toàn bộ tên cọc  Nhập các thông số như trên giao diện Hình 1 -3. • Dùng chuột kích vào dấu + ở trên giao diện AndDesign Toolbar để xemlại tên cọc thuộc tuyến đã được đánh tên lại. • Nháy đúp vào tên cọc để xem vị trí của nó trên tuyến. Hình 1-3. Đánh số toàn bộ tên cọc. Mục đích: Cung cấp phương pháp tạo dựng hồ sơ bản vẽ thiết kế đường bằng AndDesign. Yêu cầu: Tạo dựng được hồ sơ bản vẽ thiết kế đường cơ bản. 1.1.2 SỐ LIỆU TỪ TỆP *TXT 1.2. Thiết kế tuyến 1.2.1. Nhập tiêu chuẩn thiết kế đường Thực hiện: TCTKhoặc Menu->Thiết kế->Thiết kế đường->Nhập tiêu chuẩn thiết kế đường. Mở tệp tiêu chuẩn: Tệp->Mở tệp và hãy chọn tệp: C:\Program Files\AND Technology\AndDesignVer7.6\Standard\TCVN 4054-2005.std Trong Hình 6 -4 là giao diện nhập các thông số thiết kế đường cần thiết cho AndDesign từ các số liệu tiêu chuẩn. Hình 6-4. Giao diện nhập tiêu chuẩn thiết kế đường. 1.2.2. Cập nhật mẫu mặt cắt cho tuyến thiết kế Mở tệp TuyenKS.dwg và ghi thành tệp TuyenTK.dwg • Thực hiện: OPENhoặc Menu->File->Open. Tệp cần mở: \Education\MoHinhTuyenKS.dwg • Thực hiện: SAVEAShoặc Menu->File->Save as. Tệp cần mở: D:\AndDesign\TuyenTK.dwg • Thực hiện: HCAhoặc Menu->Công cụ->Hiệu chỉnh đối tượng AND  Chọn Mẫu mặt cắt.  Phím phải chuột tại ô grid và chọn Tải lại từ tệp Chọn tệp: \ Template\TCVN 4054-2005.atp Hình 6-5. Chọn mẫu mặt cắt thiết kế. • Thực hiện: HCTThoặc Menu->Tuyến->Hiệu chỉnh tim tuyến  Chọn tuyến tại dòng nhắc Chọn tim tuyến:  Chọn Mặt cắt đường nhựa hai mái như trên Hình 6 -5. 1.2.3. Bố trí siêu cao và mở rộng • Thực hiện: BTSChoặc Menu->Thiết kế->Yếu tố cong và siêu cao, mở rộng -> Bố trí siêu cao và mở rộng.  Chọn đường tuyến: Chọn đường tim tuyến cần bố trí siêu cao và mở rộng.  Cần chọn tệp tại Tệp TC cho phù hợp (AndDesign cho phép bố trí các đường tuyến khác nhau theo các tiêu chuẩn khác nhau).  Chọn chức năng Tra tiêu chuẩn để thực hiện việc tra các thông số siêu cao và mở rộng cho đỉnh hiện thời. • Để thay đổi đỉnh hiện thời thực hiện tùy chọn TIếp theo hoặc Trước kia tại dòng nhắc Command: Tra t.c cho TAt cả/TRước kia/TIếp theo/THoát <TIeptheo>: • Để tra cho tất cả các đỉnh sử dụng tùy chọn TAt cả. Hình 6-6. Bố trí siêu cao và mở rộng cho các đường tim tuyến. 1.2.4. Tạo dừng xe Hình 6-7. Tạo các đường offset theo tuyến. • Thực hiện: TTP hoặc Menu->Thiết kế->Tạo TdnPolyline trên tuyến->Tạo TdnPolyline trên bình đồ bằng offset.  Chọn đường TdnPolyline gốc offset: Chọn đường tim tuyến TimTuyen.  Lựa chọn Đồng dạng đều và mở rộng như trên Hình 6 -7.  Lưu ý:Khi các đường mép đã được tạo thì sau này bề rộng mặt, lề của đường luôn được xác định theo các đường này và việc khai báo thay đổi bề rộng mặt và lề trong mẫu mặt cắt sẽ không còn ý nghĩa. Để quay về nhận các thông số vừa thay đổi cần chọn chức năng Xóa đường TdnPolyline hoặc lặp lại việc tạo mới các đường trên. • Thực hiện: DX hoặc Menu->Thiết kế->Thiết kế đường->Tạo vùng dừng xe.  Chọn đường tuyến:chọn đường mép lề, đồng nghĩa với việc chọn điểm bắt đầu vùng dừng xe.  Tới điểm:chọn điểm cuối của vùng dừng xe.  Khai báo các thông số của vùng dừng xe như trên Hình 6-8. Thông số của vùng dừng xe.  Lưu ý:Bề rộng offset có thể âm hoặc dương sẽ làm thay đổi phía tạo vùng dừng xe. 1.3. Thiết kế trắc dọc 1.3.1. Thiết kế đường đỏ • Thực hiện: TD hoặc Menu->Mặt cắt->Tạo trắc dọc  Chọn Mẫu bảng: Bảng TD tim chính. • Thực hiện: TK hoặc Menu->Thiết kế->Tạo đường đỏ trắc dọc.  Chọn trắc dọc hoặc trắc ngang:Chọn trắc dọc cần kẻ đường đỏ.  Từ điểm: chỉ điểm bắt đầu kẻ đường đỏ.  Undo/KIểu<Cung tròn>/KHoảng cách<0.0000>/<Tới điểm>:chỉ điểm tiếp theo.  Lưu ý: - Cần chú ý lựa chọn kiểu đường và đường cần kẻ đường đỏ. - Có thể chọn chức năng Theo TdnPolyline để tạo một đường đỏ đồng dạng với đường đỏ đã chọn (tốt nhất là sau khi bố trí đường cong đứng). 1.3.2. Bố trí cong đứng • Thực hiện: CD hoặc Menu->Thiết kế->Yếu tố cong và siêu cao, mở rộng->Hiệu chỉnh đường cong đứng.  Chọn đường trên trắc dọc:Chọn đường đỏ cần bố trí cong đứng.  Bán kính cho TAt cả/TEn cọc/Xem trên tuyến/xem t.n tại COc/TIếp theo/TRước kia/cHèn/Dịch/dịch Sau/Loại/CAt/THoát<TIeptheo>:cho phép dịch chuyển vị trí đỉnh cần bố trí 1.3.3. Thực hiện tính toán tất cả các mặt cắt • Thực hiện: TT hoặc Menu->Mặt cắt->Tính toán mặt cắt. Lúc này tuyến đường đã được thể hiện dưới dạng 3D và dựa vào đó ta có thể xác định được vùng cần giải tỏa nhiều. Nếu không có thể hiện 3D thì:  Thực hiện: HCA và chọn đối tượng tuyến.  Chọn Tùy chọn và check Thể hiện 3 chiều. 1.3.4. Dịch chỉnh tim tuyến và cao độ đường đỏ Vùng giải tỏa rộng có thể thu hẹp bằng việc dịch chỉnh vị trí đường đỏ trắc dọc hoặc dịch chỉnh vị trí vùng bằng việc dịch chỉnh tim thiết kế. • Thực hiện: DCTN hoặc Menu->Thiết kế->Dịch chỉnh mặt cắt->Dịch chỉnh trắc ngang thiết kế.  Chọn cọc hoặc trắc ngang:Chọn cọc hoặc trắc ngang mà ta cần thay đổi phạm vi giải tỏa. Hình 6-9. Giao diện dịch chỉnh tim tuyến hoặc cao độ đường đỏ.  Chọn +Y để nâng cao độ đường đỏ TimTuyen lên thêm 0.6.  Thoát giao diện bằng nút . • Thực hiện: VTDC hoặc Menu->Thiết kế->Dịch chỉnh mặt cắt->Đánh dấu vị trí cắt ngang bị dịch chỉnh.  Chọn Tạo các điểm đánh dấu.  Chọn Đi tới trắc dọc sẽ hiện vị trí trắc dọc bị dịch chỉnh. Hình 6-10. Đánh dấu vị trí có dịch chỉnh trắc ngang. • Dùng lệnh TK hoặc các chức năng hiệu chỉnh khác để chỉnh đường đỏ thiết kế đi qua các điểm được đánh dấu. • Thực hiện: DSDC hoặc Menu->Thiết kế->Dịch chỉnh mặt cắt->Danh sách dịch chỉnh mặt cắt thiết kế.  Chọn Hủy dịch chỉnh các điểm đánh dấu.(Hình 6 -11) • Dùng lệnh TT để tính toán lại các mặt cắt. Hình 6-11. Bảng danh sách các cọc bị dịch chỉnh. 1.4. Thiết kế trắc ngang 1.4.1. Tạo và hiệu chỉnh trắc ngang thiết kế • Thực hiện: TN hoặc Menu->Mặt cắt->Tạo trắc ngang.  Chọn tuyến hoặc cọc:Chọn tuyến để vẽ trắc ngang của các cọc, nếu chọn cọc thì chỉ vẽ trắc ngang cho cọc đó.  Điểm chèn:chỉ điểm bắt đầu vẽ. • Thực hiện: TNTN hoặc Menu->Thiết kế->Đường tự nhập->Tạo đường tự nhập trên trắc ngang.  Chọn trắc dọc hoặc trắc ngang:Chọn trắc ngang cần chỉnh đường taluy trái.  Từ điểm:truy bắt điểm vai taluy trái.  Chọn các thông số như trên giao diện Hình 6 -12. Tại mục Chọn đường tự nhập chỉ xuất hiện các đường thiết kế trắc ngang mà trong quá trình định nghĩa mẫu mặt cắt ta chọn Đường tự nhập trên trắc ngang.  Chỉ các điểm tiếp tục tại dòng nhắc: Undo/KIểu<Cung tròn>/KHoảng cách<0.0000>/<Tới điểm>: [...]... cắt thiết kế và chọn Tiện ích->Khai báo cao độ giả định của đường đỏ và khai báo các cao độ giả định như Hình 9 -45 Hình 9-45 Khai báo cao độ giả định của đường đỏ cống 1.16 Tạo lập bản vẽ thiết kế 1.16.1 Thiết kế cống dọc a Thiết kế trắc dọc cống Trên cơ sở bản vẽ thiết kế đã có sẵn thực hiện kẻ đường đỏ trắc dọc cống trái bằng việc thực hiện lệnh TKC hoặc Menu- >Thiết kế- >Thiết kế cống dọc->Tạo đường. .. dọc theo các đường kính cống 1.16.2 Thiết kế giếng thu a Bố trí giếng thu trên tuyến Trên mặt bằng tuyến giếng thu có thể được bố trí hoặc không dọc theo một đường trên tuyến Nếu có thì cần phải tạo đường đó trên tuyến Đối với khai báo cống trái như ở trên ta cần tạo đường DayCong trên tuyến bằng cách thực hiện Menu- >Thiết kế- > TạoTdnPolyline trên bình đồ bằng offset và hiệu chỉnh đỉnh của đường DayCong... dọc->Tạo đường thiết kế cống dọc sẽ xuất hiện giao diện như trên Hình 9 -46 Với các lựa chọn trong quá trình thực hiện lệnh sẽ cho phép ta tạo được đường đỏ thiết kế cống Hình 9-46 Thiết kế cống dọc b Thể hiện mặt cắt cống dọc trên trắc ngang Thực hiện: • Lệnh CDTTN hoặc Menu- >Thiết kế- >Thiết kế cống dọc->Thể hiện mặt cắt cống dọc trên trắc ngang • Khai báo khối ký hiệu cắt ngang cống dọc theo các đường kính... chung->Các đường thiết kế dọc tuyến • Trên cơ sở mẫu mặt cắt có sẵn để khai báo 01 cống dọc (ví dụ cống trái) cần khai báo thêm 01 đường trên tuyến ứng với đường tim cống dọcnhư trên Hình 9 -41 • Chọn Khai báo TD thiết kế cho đường tim DinhCong như Hình 9 -42 Hình 9-41 Khai báo các đường dọc tuyến thể hiện cống Hình 9-42 Khai báo trắc dọc thiết kế của cống • Khai báo cống dọc: chọn Khai báo cống dọc trên. .. hợp thiết kế Thực hiện: • Lệnh BTGT hoặc Menu- >Thiết kế- >Thiết kế giếng thu->Bố trí giếng thu trên tuyến • Chọn đường bố trí giếng thu trên tuyến DayCong • Lựa chọn tên khối ký hiệu giếng thu và các lựa chọn khác cho phù hợp (Hình 9 -48) Hình 9-48 Lựa chọn bố trí giếng thu b Tạo mặt cắt giếng thu trên trắc dọc Thực hiện: • • • Lệnh MCGT hoặc Menu- >Thiết kế- >Thiết kế giếng thu->Vẽ mặt cắt giếng thu trên. .. đường mép xe chạy trên bình đồ • Thực hiện : TTP hoặc Thiết kế- >Tạo TdnPolyline trên tuyến->Tạo TdnPolyline trên bình đồ bằng offset o Chọn đường TdnPolyline gốc offset: o Tạo đường: MepXeChayPhai o Từ đường: TimTuyen o Khoảng cách offset: 1.5 o Đồng dạng đỉnh • Thực hiện : TTP hoặc Thiết kế- >Tạo TdnPolyline trên tuyến->Tạo TdnPolyline trên bình đồ bằng offset o Chọn đường TdnPolyline... một đường bất kỳ trên tuyến, sau đó lựa chọn các đường như trên Hình 7 -28 Ở đây có nghĩa là chúng ta cần tạo đường trắc dọc tự nhiên TuNhien thuộc tim thiết kế TimTuyen mà cao độ của nó được xác định theo đường trắc ngang tự nhiên TuNhien tại vị trí tính theo đường tim thiết kế TimTuyen (so với cọc-tim cọc xác định theo đường TimKhaoSat) • Hình 7-28 Xác định trắc ngang tự nhiên theo tim thiết kế Lệnh:... bạt tầm nhìn • Thực hiện : KBBTN hoặc Thiết kế- >Thiết kế đường- >Khai báo bạt tầm nhìn trên bình đồ o Chọn đường tuyến cần khai báo bạt tầm nhìn:: o Bạt tầm nhìn bên trái o S tầm nhìn: 100 o Chọn Cập nhật All Tiếp theo thực hiện việc tạo đường đỏ trắc dọc, tính toán mặt cắt và tạo trắc ngang trên bản vẽ sẽ có được hồ sơ thiết kế đường có bạt tầm nhìn tại các vị trí... TTPhoặc Menu- >Thiết kế- >Tạo TdnPolyline trên tuyến->Tạo đường TdnPolyline trên bình đồ bằng offsetđể tạo đường tim TimTuyen đồng dạng với TimKhaoSat  Tại dòng nhắc Chọn đường tuyến gốc offset: chọn đường TimKhaoSat của tuyến vừa được tạo trên bản vẽ  Nhập vào các lựa chọn như trên Hình 7 -27 Và Nhận để tạo  Kết quả ta có 2 đường TimTuyen và TimKhaoSat chồng lên nhau Hình 7-27 Tạo đường TimTuyen... chuột tại hàng ứng với đường MepXeChayTrai chọn Xóa o Phím phải chuột tại hàng ứng với đường MepXeChayPhai chọn Xóa KBMMC->Tệp->Ghi tệp 1.18.2 Khai báo các đường trên bình đồ nút Thực hiện:KBMMC->Khai báo chung->Các đường thiết kế trên bình đồ • Phím phải chuột tại hàng ứng với đường MEP_TRAI chọn Chèn o Nhập tên đường: TimDuong1; Nhóm trên bình đồ: Mau1 o Chọn Khai báo TD thiết kế ứng với TimDuong1 . BÀI GIẢNG THIẾT KẾ ĐƯỜNG TRÊN ANDROAD BÀI GIẢNG THIẾT KẾ ĐƯỜNG TRÊN ANDROAD 1 XÂY DỰNG BẢN VẼ THIẾT KẾ ĐƯỜNG 1 CHỈNH TIM THIẾT KẾ 17 BẠT TẦM NHÌN 24 THIẾT KẾ CỐNG DỌC VÀ GIẾNG THU 30 THIẾT KẾ. hồ sơ bản vẽ thiết kế đường bằng AndDesign. Yêu cầu: Tạo dựng được hồ sơ bản vẽ thiết kế đường cơ bản. 1.1.2 SỐ LIỆU TỪ TỆP *TXT 1.2. Thiết kế tuyến 1.2.1. Nhập tiêu chuẩn thiết kế đường Thực hiện:. GIẾNG THU 30 THIẾT KẾ NÚT GIAO 36 THIẾT KẾ CỐNG NGANG 46 THIẾT KẾ CỐNG DỌC VÀ GIẾNG THU 53 XÂY DỰNG BẢN VẼ THIẾT KẾ ĐƯỜNG 1.1. CÁC DỮ LIỆU ĐẦU VÀO CHO THIẾT KẾ ĐƯỜNG. 1.1.1 BÌNH ĐỒ ĐÃ SỐ HÓA Yêu

Ngày đăng: 15/08/2015, 09:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w