PHƯƠNG PHÁP CHIẾT LỎNG-LỎNG
Trang 22
NỘI DUNG
GIỚI THIỆU 1
CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2
THIẾT BỊ 3
ỨNG DỤNG
4
Trang 33
Mở đầu
Trang 55
1.1 Định nghĩa
Chiết lỏng lỏng là một phương pháp tách dựa
trên sự chuyển pha của các chất từ pha lỏng này sang pha lỏng khác do tính tan của
chúng khác nhau trong hai pha lỏng riêng biệt, trong đó một pha là dung dịch chứa chất cần chiết, pha còn lại là dung môi chiết
1 ĐỊNH NGHĨA/KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI
Trang 66
Chiết lỏng lỏng là một phương pháp hiệu quả để tách hoặc loại bỏ các hợp chất không mong muốn ra khỏi hỗn hợp.
Trang 77
Các phương pháp chiết lỏng lỏng
Chiết ngược dòng Chiết theo mẻ
1.2 Phân loại
Trang 88
Chiết theo mẻ
Có thể chiết một lần hoặc chiết nhiều lần,
thường được áp dụng trong các phòng thí nghiệm hóa học có phạm vi nhỏ, thiết bị thường
sử dụng là phễu chiết
Phương pháp chiết nhiều lần (được sử dụng
phổ biến) dùng cùng một loại dung môi để thu được hoàn toàn lượng chất cần chiết trong mẫu
clip
Trang 1010
Dung môi phân cực: các chất có nhiều nhóm ưa nước
(nhóm –OH,–COOH,-NH2,-CONH2) thường dễ tan trong dung môi phân cực (các dung môi có tính phân cực mạnh là nước, cồn etylic, metylic, isopropylic,
glyxerin,axeton…các dung môi có tính phân cực yếu
là ete, clorofor…)
Dung môi không phân cực: các chất có nhiều nhóm kị
nước (các chất béo, nhóm -CH3-C2H5 và đồng đẳng) hòa tan trong dung môi không phân cực (các dung
môi không phân cực là dầu hỏa, hexan, heptan…)
1.3 Dung môi chiết
Trang 1111
Tác động của dung môi tới hiệu quả chiết
Tính thẩm thấu của dung môi vào nguyên liệu
và tính chất lý hóa như tỉ trọng, đột nhớt, độ sôi,
tỉ nhiệt, nhiệt hóa hơi, tính cháy nổ cũng ảnh hưởng đáng kể đến hiệu quả chiết
Mỗi dung môi có tính hòa tan chọn lọc riêng đối
với chất cần chiết (được đánh giá dựa vào hệ
số khuếch tán)
Trang 1212
Hệ số khuếch tán của axit axetic trong các dung môi
Solvent Distribution Coefficient @
Trang 1313
1.4 Ứng dụng
Trong nghiên cứu
Phương pháp chiết lỏng lỏng là một kỹ thuật cơ
bản trong các phòng thí nghiệm hóa học, thường được thực hiện bằng các phễu chiết
Mục đích: tách các chất trong mẫu cần phân tích
ở mọi lĩnh vực Phu tìm
Trang 14 Hình ảnh
Trang 1515
Phương pháp chiết tuân thủ định luật Fick I
Định luật Fick I: quá trình khuếch tán xảy ra từ nơi
có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp, động năng của quá trình được biểu diễn bằng gradien nồng độ
dc/dx, tức là lượng vật chất khuếch tán được qua một
diện tích A nhất định trong khoảng thời gian t với sự
chênh lệch nồng độ dc trên một quãng đường bằng dx
Trang 1616
Tại nhiệt độ nhất định, tỷ lệ nồng độ của chất
cần chiết trong dung môi và dung dịch chiết là hằng số Tỷ lệ này gọi là hệ số khuêch tán D
Thông số được sử dụng để thể hiện độ khuếch
tán của chất cần phân tích vào trong hai pha không trộn lẫn
Hệ số khuêch tán D
Trang 1717
Hệ số khuêch tán D
Hệ số khuếch tán (D) là một giá trị không đổi thể
hiện tính tan của chất cần phân tích, phụ thuộc vào bản chất của chất cần chiết và dung môi chiết, độ nhớt của môi trường và nhiệt độ
Trang 1818
Sử dụng lượng dung môi lớn sẽ thu được lượng
chất lớn hơn Giả sử D = 2
Trang 1919
Như vậy, khi chiết hai lần với thể tích mỗi lần chiết bằng một nửa lượng dung môi sử dụng cho chiết
1 lần thì hiệu quả chiết cao hơn
Trang 2020
Thao tác chuẩn bị cho quá trình chiết
Lựa chọn dung môi
Điều kiện thực hiện
Mô hình chiết
Dụng cụ, thiết bị
Thông số kỹ thuật
Trang 21Thời gian
Kích thước các phân tử khuếch tán
Nhiệt độ
Trang 2222
While solvent extraction is often done on a small
scale by synthetic lab chemists using a separatory funnel or Craig apparatus, it is normally done on the industrial scale using machines that bring the two liquid phases into contact with each other
Such machines include centrifugal contactors,
thin layer extractors, spray columns, pulsed columns, and mixer-settlers
3 DỤNG CỤ/THIẾT BỊ
Trang 2323
Bộ chiết chất béo Soxhlet
PHỄU CHIẾT HÌNH QỦA LÊ KHÓA NHỰA
PHỄU CHIẾT QUẢ LÊ - MBL
Trang 2424
PHỄU CHIẾT HÌNH TRỤ CÓ KHÓA THỦY TINH
Trang 2525
Add your company slogan
Thank You !