1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo án ớp 4 trọn bộ cực hay

35 392 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 304 KB

Nội dung

- GV gọi HS nêu yêu cầu BT -Yêu cầu HS tự làm - GV chữa bài,yêu cầu HS nêu quy luật của các số trên tia số phần a và các số trong dãy số phần b.. Bài 2.GV yêu cầu HS làm bài nhóm 2 - Yê

Trang 1

Tuần 1

Thứ hai ngày 18 tháng 8 năm 2014

Chào cờ tập trung toàn trờng

Toán Tiết 1: Ôn tập các số đến 100 000

I Mục tiêu

- Đọc, viết đợc các số đến 100 000

- Biết phân tích cấu tạo số

- Ôn tập về chu vi của một hình (HS khá, giỏi)

- Giáo dục ý thức chăm chỉ học tập

II Đồ dùng dạy học

- GV: kẻ sẵn bảng BT2

- HS : SGK, thớc kẻ

III Các hoạt động dạy học chủ yếu

1 Giới thiệu bài

2.Ôn tập

Bài 1(3).

- GV gọi HS nêu yêu cầu BT

-Yêu cầu HS tự làm

- GV chữa bài,yêu cầu HS nêu quy luật của

các số trên tia số phần a và các số trong dãy

số phần b

+ Các số trên tia số đợc gọi là những số gì?

+ Hai số đứng liền nhau trên tia số hơn kém

nhau bao nhiêu đơn vị?

+ Các số trong dãy số này gọi là những số

tròn gì?

+ Hai số đứng liền nhau trong dãy số thì

hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị?

Bài 2.GV yêu cầu HS làm bài nhóm 2

- Yêu cầu HS trình bày, nhận xét

+ Muốn tính chu vi của 1 hình ta làm ntn?

+ Nêu cách tính chu vi của hình MNPQ?

1 HS nêu yêu cầu

2 HS lên bảng,lớp làm vở

HS nêuHSTL

HS làm nhóm 22HS lên bảng làm, chữa bài

2 HS đọc HSTL

2 HS lên bảng, cả lớp làm vở.HSTL

Trang 2

III Các hoạt động dạy học chủ yếu

1 Giới thiệu chủ điểm+ GT bài

2 Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài

-1HS đọc chú giải

- HS theo dõi-HSTL

-HS đọc TLCH

ý1:Hoàn cảnh Dế Mèn gặp chị Nhà Trò

Trang 3

- GV gọi HS đọc đoạn 2

+ Tìm những chi tiết cho thấy chị Nhà Trò

rất yếu ớt?

+ Sự yếu ớt của Nhà Trò đợc nhìn thấy qua

con mắt của nhân vật nào?

- GV gọi 2 HS đọc lại đoạn 2

+Đoạn này nói lên điều gì?

- GV ghi ý chính đoạn 2

- Yêu cầu HS đọc thầm

+ Tìm những chi tiết cho thấy chị Nhà Trò

bị ức hiếp, đe doạ?

+Đoạn này là lời của ai?

+Qua lời kể của Nhà Trò,chúng ta thấy đợc

- Đọc chậm,thể hiện sự yếu ớt của chị Nhà Trò

HS đọc lại đoạn 2HSTL

ý 2:Hình dáng yếu ớt tội nghiệp của chị Nhà trò

-HSTL

HS nêu cách đọc : +Đọc với giọng

kể lể, đáng thơng1HS đọc

-2 HS nhắc lạiHSTL

Thi đọc theo 2 nhóm

Kể chuyện Tiết 1: Sự tích hồ Ba Bể.

I.Mục tiêu

Trang 4

- Dựa vào các tranh minh hoạ và lời kể của GV kể lại đợc từng đoạn và kể nối tiếp

đợc toàn bộ câu chuyện Sự tích hồ Ba Bể

- Hiểu đợc ý nghĩa câu chuyện: Giải thích sự hình thành hồ Ba Bể và ca ngợi những con ngời giàu lòng nhân ái

- GD HS có lòng nhân ái

II Đồ dùng dạy học

- GV: Tranh minh hoạ Hồ Ba Bể

- HS: Kể chuyện theo tranh

III Các hoạt động dạy học chủ yếu

1 Giới thiệu bài

2.GV kể chuyện

- GV kể lần1

- GV kể lần 2 kết hợp chỉ tranh

- GV yêu cầu HS đọc chú giải

- Yêu cầu HS dựa vào tranh minh hoạTLCH:

+Bà cụ ăn xin xuất hiện nh thế nào?

+Mọi ngời đối xử với bà ra sao?

+Ai đã cho bà cụ ăn và nghỉ?

+Chuyện gì đã xảy ra trong đêm?

+Khi chia tay bà cụ dặn mẹ con bà goá điều gì?

+Trong đêm lễ hội, chuyện gì đã xảy ra?

+Mẹ con bà goá đã làm gì?

+Hồ Ba Bể đợc hình thành nh thế nào?

2 HS kể chuyện

- GV chia nhóm, yêu cầu HS dựa vào tranh

minh hoạ và các câu hỏi tìm hiểu, kể lại từng

đoạn cho các bạn nghe

- Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên kể

- HS q/sát tranh minh hoạ TLCH

-Chia nhóm 4 HS

-Đại diện các nhóm lên kể-HS nhận xét

-HS kể nối tiếp trong nhóm

-2 nhóm thi kể nối tiếp toàn

Trang 5

- Biết môn Lịch sử và Địa lí ở lớp 4giúp học sinh hiểu biết về thiên nhiên và con ngời Việt Nam, biết công lao của ông cha ta trong thời kỳ dựng nớc và giữ n-

ớc từ thời Hùng Vơng đến buổi đầu thời Nguyễn

- Biết môn Lịch sử và Địa lý góp phần giáo dục HS tình yêu thiên nhiên, con ngời và đất nớc Việt Nam

- Giáo dục cho HS yêu thích học môn Lịch sử và Địa lí

II Đồ dùng dạy học

BĐ ĐLTNVN, BĐ hành chính VN

Tranh, ảnh sinh hoạt của một số dân tộc ở một số vùng

III.Các hoạt động dạy học chủ yếu.

1 Giới thiệu bài

- GV phát cho mỗi nhóm một tranh, ảnh về

cảnh sinh hoạt của một dân tộc nào đó ở

một vùng

- GV yêu cầu HS tìm hiểu và mô tả bức

tranh hoặc ảnh đó

- GV kết luận: Mỗi dân tộc sống trên đất

VN có nét văn hoá riêng song đều có cùng

một Tổ quốc, một lịch sử VN

* Hoạt động 3: Làm việc cả lớp

- GV đặt vấn đề: để Tổ quốc ta tơi đẹp nh

ngày hôm nay, ông cha ta đã trải qua hàng

- Đại diện nhóm trình bày

- HSTL

- HS phát biểu ý kiến

- HS nêu ý kiến ( phần in đậm tr4)

Địa lí Tiết 1: Làm quen với bản đồ I.Mục tiêu

Học xong bài này, HS biết:

Trang 6

- Biết bản đồ (BĐ) là hình vẽ thu nhỏ 1 khu vực hay toàn bộ bề mặt Trái Đất theo

III.Các hoạt động dạy học chủ yếu.

1 Giới thiệu bài

1 Nội dung giờ học

+Tại sao cùng vẽ về VN mà BĐ hình 3 trong Sgk lại

nhỏ hơn BĐ Địa lí tự nhiên VN treo tờng?

-GV sửa chữa câu TL cho HS

* Hoạt động3: Làm việc theo nhóm

-GV yêu cầu các nhóm đọc Sgk, quan sát BĐ trên

bảng và TLCH:

+Tên BĐ cho ta biết điều gì?

+Trên BĐ, ngời ta thờng quy định các hớng Bắc (B),

Nam (N), Đông (Đ), Tây (T)nh thế nào?

+ Chỉ các hớng B, N, Đ, T trên BĐ (hình3)?

+ Tỉ lệ BĐ cho em biết điều gì?

+ Đọc tỉ lệ BĐ ở H2 và cho biết 1 cm trên BĐ ứng

với bao nhiêu cm ngoài thực tế?

+Bảng chú giải ở H3 có những kí hiệu nào? Kí hiệu

HSTL

HS đọc KL Sgk

Trang 7

Thứ ba ngày 19 tháng 8 năm 2014

Toán Tiết 2 : Ôn tập các số đến 100 000 ( tiếp ) I.Mục tiêu

III Các hoạt động dạy học chủ yếu

1.Giới thiệu bài

Bài 2a Yêu cầu HS lên bảng làm

-Yêu cầu HS nhận xét bài của bạn

-Yêu cầu HS nêu cách đặt và thực hiện

phép tính

Bài 3.(2 dòng đầu)

+BT yêu cầu chúng ta làm gì?

-Yêu cầu HS làm bài

- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn và

- HS nêu cách xếp

92 678; 82 697; 79 862; 62 978

Trang 8

Tập đọc Tiết 2: Mẹ ốm I.Mục tiêu

- Đọc rành mạch, trôi chảy;bớc đầu biết đọc diễn cảm 1,2 khổ thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm

- Hiểu ý nghĩa của bài : Tình cảm yêu thơng sâu sắc, sự hiếu thảo, lòng biết ơn của bạn nhỏ với ngời mẹ bị ốm

- HTL ít nhất 1,2 khổ thơ trong bài

- Giáo dục cho HS hiếu thảo với cha, mẹ

II.Đồ dùng dạy học

-GV: bảng phụ, tranh minh họa

-HS: Sgk

III.Các hoạt động dạy học chủ yếu

1 Kiểm tra: YC HS đọc bài Dế Mèn bênh

-GV Yêu cầu HS đọc chú giải

-GV đọc diễn cảm toàn bài

c Tìm hiểu bài

+Bài thơ cho chúng ta biết chuyện gì?

GV giảng:Bạn nhỏ trong bài chính là nhà thơ

Trần Đăng Khoa khi còn nhỏ

-Yêu cầu HS đọc thầm 2 khổ thơ đầu,TLCH :

Em hiểu câu : “Lá trầu khô…sớm tra.”muốn

nói lên điều gì?

+Nếu mẹ không bị ốm thì lá trầu, Truyện

Kiều, ruộng vờn sẽ nh thế nào?

-GV giảng

+Em hiểu :”Lặn trong đời mẹ.”là thế nào?

-Yêu cầu HS đọc thầm khổ 3, TLCH

+Sự quan tâm chăm sóc của hàng xóm đối với

mẹ của bạn nhỏ đợc thể hiện qua những câu

thơ nào?

+Những việc làm đó cho em biết điều gì?

+Vậy bài thơ muốn nói với chúng ta điều gì?

-HS luyện đọc theo cặp-1 HS đọc toàn bàiHSTL

1 HS đọcHSTL

HS hình dung và trả lời

HSTL

1 HS đọc HSTL

HS nối nhau phát biểu

Trang 9

+Bài thơ viết theo thể thơ nào?

+Trong bài thơ em thích nhất khổ thơ nào, vì

sao?

-Nhận xét giờ học

-Dặn CB cho giờ sau

6 HS nối tiếp nhau đọc bài thơ

I.Mục tiêu

- Biết đợc cấu tạo cơ bản của tiếng gồm 3 bộ phận: âm đầu, vần, thanh

- Điền đợc các bộ phận cấu tạo của từng tiếng trong câu tục ngữ ở BT1 (mục III) vào bảng mẫu

- HS khá, giỏi giải đợc câu đố ở BT2 (mục III)

II.Đồ dùng dạy học

-GV: Bảng phụ vẽ sơ đồ cấu tạo của tiếng

III.Các hoạt động dạy học chủ yếu

1 Giới thiệu bài

2 Tìm hiểu VD :

- GV ghi bảng các câu thơ: Bầu ơi thơng

lấy một giàn…

-GV yêu cầu HS đọc thầm và đếm câu tục

ngữ có bao nhiêu tiếng ?

-GV yêu cầu HS nêu cách đánh vần tiếng

-GV kẻ bảng, gọi HS lên chữa bài

+Tiếng do những bộ phận nào tạo thành?

-HS nối tiếp nhau phân tích

-HS nối nhau lên chữa bàiHSTL

-2 HS đọc ghi nhớ-1 HS đọc

Trang 10

Bài 1.GV gọi HS đọc yêu cầu

-Ycầu HS làm bài vào vở

- GV chấm bài

- Gọi HS chữa bài

- GV nhận xét bài làm của HS

Bài 2: GV gọi HS đọc yêu cầu

-Yêu cầu HS trao đổi giải câu đố

-Gọi HS TL và giải thích

-GV nhận xét đáp án đúng: chữ sao

5.Củng cố dặn dò

- GV nhận xét tiết học

- Dặn HS về ôn bài, chuẩn bị bài :Luyện tập

về cấu tạo của tiếng

- HS làm bài vào vở, 2 HS làm bảng phụ

- Nêu đợc con ngời cần thức ăn, nớc uống, không khí, ánh sáng, nhiệt độ để sống

- Có ý thức giữ gìn các điều kiện sống

II.Đồ dùng dạy học

GV: Các hình minh hoạ Sgk, phiếu học tập

HS: Sgk

III,Các hoạt động dạy học chủ yếu

1.Giới thiệu bài

2 Hoạt động1:Con ngời cần gì để sống

-GV chia nhóm, hớng dẫn HS thảo luận,

TLCH:

+Con ngời cần gì để duy trì sự sống?

-Yêu cầu HS trình bày kết quả, GV ghi những

ý kiến trùng lặp lên bảng

-Nhận xét kết quả thảo luận

-Yêu cầu HS thảo luận cả lớp: Tự bịt mũi,

+Nếu hàng ngày chúng ta không đợc sự quan

-HS tiến hành thảo luận

-HSTL

-Các nhóm nhận xét, bổ sung ý kiến cho nhau

-HS hoạt động

-HSTL

-HSTL

Trang 11

tâm của gia đình, bạn bè thì sẽ ra sao?

+Vậy để sống và phát triển, con ngời cần

những điều kiện gì?

- GVKL

3.Hoạt đông 2: Những yếu tố cần cho sự

sống mà chỉ có con ngời cần.

-Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ Sgk

+ Con ngời cần những gì cho cuộc sống hàng

-Yêu cầu HS quan sát tranh vẽ trang 4, 5

+Giống nh động vật và thực vật con ngời cần

-HS thảo luận theo nhóm bàn

1 HS đọc Các nhóm trình bày kết quả

thảo luận

-HS quan sát

HS TL

- HS đọc mục bạn cần biết

Thể dục Tiết 1: Giới thiệu chơng trình, tổ chức lớp

Trò chơi: Chuyển bóng tiếp sức I.Mục tiêu

- Giới thiệu chơng trình thể dục lớp 4.Yêu cầu HS biết đợc một số nội dung cơ bản của chơng trình và có thái độ học tập đúng

- Một số quy định về nội quy, yêu cầu luyện tập Yêu cầu hS biết đợc những điểm cơ bản dể thực hiện trong các giờ học TD

III.Các hoạt động dạy học chủ yếu.

Hoạt động của thày Thời gian Hoạt động của trò1.Phần mở đầu

-GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu

cầu giờ học

-Đứng tại chỗ, vỗ tay và hát

*Trò chơi “Tìm ngời chỉ huy”

5 phút1phút

2phút2phút

x x x x

x x x x *

x x x x

Trang 12

d)Trò chơi” Chuyển bóng tiếp sức “

-GV làm mẫu và phổ biến cách chơi

-Cho cả lớp chơi thử cả 2 cách chuyển

2phút3phút15phút

- Tính nhẩm,thực hiện đợc phép cộng, phép trừ các số có đến 5 chữ số; nhân ( chia) số có đến 5 chữ số với (cho) số có 1 chữ số

- Tính đợc giá trị của biểu thức

- Giáo dục ý thức chăm chỉ học tập

II đồ dùng dạy học

Bảng phụ

III.Các hoạt động dạy học chủ yếu.

1.Giới thiệu bài

2 Ôn tập.

Bài 1 GV yêu cầu HS tự nhẩm và ghi

kết quả vào bảng con

Bài 2b: GV yêu cầu HS tự thực hiện

HS làm bảng con, 4 HS lên bảng tính và nêu cách đặt tính, thực hiện phép tính

Lớp nhận xét, nhắc lại cách làm

b; 59 200; 21 692; 52 260;13 008

HS làm bài vào vở, 1 HS làm bảng

Trang 13

-Ycầu HS nhận xét, nêu cách thực hiện

giá trị của biểu thức

Thể dục Tiết 1: Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số,

đứng nghiêm, đứng nghỉ Trò chơi: “ Chạy tiếp sức “

I Mục tiêu

- Củng cố và nâng cao kĩ thuật: Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng

nghiêm, đứng nghỉ Yêu cầu tập hợp nhanh, trật tự, động tác điểm số, đứng nghiêm,

đứng nghỉ phải đều, dứt khoát, đúng theo khẩu lệnh hô của GV

- Trò chơi: Chạy tiếp sức Yêu cầu biết cách chơi trò chơi.Hào hứng trong khi chơi

II Đồ dùng dạy học

GV:Còi, bóng

III.Các hoạt động dạy học chủ yếu.

Hoạt động của thày Thời gian Hoạt động của trò1.Phần mở đầu

-GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu

- Chia tổ tập luyện, tổ trởng điều khiển

- Thi đua giữa các tổ

b Trò chơi: Chạy tiếp sức

-GV làm mẫu và phổ biến cách chơi

2phút2phút

25 phút15phút

Trang 14

Tâp làm văn Tiết 1: Thế nào là văn kể chuyện?

I.Mục tiêu

-Hiểu đợc đặc điểm cơ bản của văn kể chuyện

-Bớc đầu biết kể lại câu chuyện ngắn có đầu có cuối, liên quan đến 1,2 nvật và nói lên đợc 1 điều có ý nghĩa

-Biết xây dựng một bài văn kể chuyện theo tình huống cho sẵn

II.Đồ dùng dạy học

- GV: Bảng phụ

III Các hoạt động dạy học chủ yếu

1.Giới thiệu bài

2.Tìm hiểu VD

Bài 1 Gọi HS đọc yêu cầu

-Gọi 1 HS kể tóm tắt câu chuyện

-GV chia nhóm, phát bảng phụ cho HS

-Yêu cầu HS thảo luận và thực hiện yêu cầu

BT1

-Gọi HS dán kết quả thảo luận lên bảng, trình

bày

-Yêu cầu HS nhận xét bổ sung

-GV ghi câu trả lời lên 1 bên bảng

Bài 2 1 HS đọc yêu cầu BT

+Bài văn có nhân vật không?

+Bài văn có các sự kiện nào xảy ra đối với nhân

vật?

+Bài văn giới thiệu những gì về hồ Ba bể?

+Bài Hồ Ba bể với bài Sự tích hồ Ba bể, bài nào

Bài 1 Gọi HS đọc yêu cầu

-Yêu càu HS suy nghĩ làm bài

-Gọi HS đọc câu chuyện của mình

-GV cho điểm

-1 HS đọc yêu cầu-1 HS kể vắn tắt câu chuyện

-HS thảo luận, ghi kết quả thảo luận ra bảng phụ

-Các nhóm dán kết quả thảo luận

HS trình bày, nhận xét

Trang 15

Bài 2 Gọi HS đọc yêu cầu

- HS nhắc lại ghi nhớ

Khoa học Tiết 2: Trao đổi chất ở ngời I.Mục tiêu

- Nêu đợc 1 số biểu hiện về sự trao đối chất giữa cơ thể ngời với môi trờng nh : lấy vào khí ô xi, thức ăn, nớc uống; thải ra khí các - bô - nic, phân và nớc tiểu

- Hoàn thành sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể ngời với môi trờng

II Đồ dùng dày học

GV: Hình vẽ Sgk, bộ thẻ ghi từ

III.Các hoạt động dạy học chủ yếu.

1 KTBC: + Con ngời cần gì để sống?

2 Bài mới:

a.Giới thiệu bài

b Hoạt động 1: Trong quá trình sống, cơ thể

con ngời lấy vào những gì và thải ra môi

- GV nhận xét câu trả lời của HS và kết luận

- GV yêu cầu HS đọc mục Bạn cần biết và

TLCH:

+Quá trình trao đổi chất là gì?

-GV kết luận

c Hoạt động 2: Trò chơi Ghép chữ vào sơ đồ

-GV chia nhóm, phát thẻ có ghi chữ cho HS và

yêu cầu:

+Thảo luận về sơ đồ trao đổi chất giữa cơ thể

với môi trờng

+Hoàn thành sơ đồ và cử đại diện trình bày

từng nội dung của sơ đồ

Nhận đồ dùng HTThảo luận và hoàn thành sơ

đồ

3 HS diện lên trình bày, nxét

HS tự vẽ sơ đồ theo nhóm

Trang 16

chất của cơ thể với môi trờng.

I Mục tiêu

- Nhận biết đợc biểu thức có chứa một chữ, giá trị của biểu thức có chứa một chữ

- Biết cách tính giá trị của biểu thức theo các giá trị cụ thể của chữ

- Giáo dục cho HS ý thức chăm chỉ học tập

II.Đồ dùng dạy học

- GV: kẻ sẵn bảng phần VD

- HS: bảng con

III.Các hoạt động dạy học chủ yếu.

A Kiểm tra: Tìm x

x + 987 = 1234

- chữa bài, củng cố cách làm

B Bài mới

1.Giới thiệu bài

2 Giới thiệu biểu thức có chứa một chữ

-GV yêu cầu HS đọc bài toán VD

+Muốn biết bạn Lan có tất cả bao nhiêu

quyển vở ta làm nh thế nào?

- GV treo bảng số

+Nếu mẹ cho Lan thêm 1 quyển vở thì bạn

Lan có tất cả bao nhiêu quyển vở?

- GV viết bảng

- GV làm tơng tự với các trờng hợp thêm 2, 3,

4,…quyển vở

+Nếu Lan có 3 quyển vở, mẹ cho Lan thêm a

quyển vở thì Lan có tất cả bao nhiêu quyển

-HS nêu số vở có tất cả trong từng trờng hợp

a+3

HS viết bảng con VD về BT có chứa 1 chữ

-HSTL

Trang 17

+Muốn tính giá trị của BT 3+a ta làm ntn?

+Mỗi lần thay chữ bằng số ta tính dợc gì?

- GV kluận

3 Luyện tập

Bài 1.BT yêu cầu chúng ta làm gì?

-GV viết bảng BT 6+b và yêu cầu HS đọc BT

- GV yêu cầu HS làm bài

Bài 3b ( Tính giá trị của biểu thức với 2

tr-ờng hợp của n).

Yêu cầu HS đọc đề bài

+Nêu BT trong phần b?

+Chúng ta phải tính giá trị của BT 873 - n với

những giá trị nào của n?

- GV y/ cầu HS làm vở với 2 trờng hợp của n

- GV chấm chữa bài

4 Tổng kết dặn dò

- GV nhận xét giờ học

-HS tìm giá trị của BT 6+bHSTL

- HS làm nháp ý b,c

2 HS lên bảng làm

- HS nêu ý kiến

- HS làm nháp, 2 HS lên bảng làm bài

-1 HS đọc bài-HSTL

-HS làm vở

Luyện từ và câu Tiết 2: Luyện tập về cấu tạo của tiếng I.Mục tiêu

- Điền đợc cấu tạo của tiếng theo 3 phần đã học (âm đầu,vần, thanh) theo bảng mẫu ở BT1

- Nhận biết đợc các tiếng có vần giống nhau ở BT2, BT3

- HS khá, giỏi nhận biết đợc các cặp tiếng bắt vần với nhau trong thơ, giải đợc câu

đố ở BT5

II.Đồ dùng dạy học

- GV: Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo của tiếng

III.Các hoạt động dạy học chủ yếu

1.Giới thiệu bài

2.Luyện tập

Bài 1.GV chia nhóm

-Yêu cầu HS đọc đề bài và mẫu -1 HS đọc

Ngày đăng: 14/08/2015, 09:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w