1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án tham khảo lớp 3 cực hay

79 347 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 1,53 MB

Nội dung

TUẦN 1: Ngày soạn: 18/08/2014 CHƯƠNG I - ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN TIẾT 1: §1 - TẬP HỢP - PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP I. MỤC TIÊU: 1, Kiến thức: - HS được làm quen với khái niệm tập hợp bằng cách lấy các ví dụ về tập hợp thường gặp trong toán học và trong đời sống. 2, Kỹ năng: - HS nhận biết được một đối tượng cụ thể có thuộc hay không thuộc một tập hợp cho trước. Biết viết, đọc và sử dụng ký hiệu ∈ , ∉. - Rèn tư duy cho HS khi dùng các cách khác nhau để viết một tập hợp. 3, Thái độ: - Rèn luyện tính cẩn thận, khả năng quan sát, nhận biết. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ, phấn màu. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động 1 : Quy định nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh. Hoạt động 2 : Giới thiệu sơ lược chương trình Số học lớp 6. HĐ của GV HĐ của HS Hoạt động 3: Các ví dụ. Cho HS quan sát hình 1 trong SGK. Hãy kể tên các đồ vật có trên bàn trong hình 1 SGK ? GV giới thiệu: - Tập hợp các đồ vật trên bàn học. - Tập hợp các số tự hhiên bé hơn 5 . - Tập hợp các học sinh lớp 6A. Cho một số ví dụ về tập hợp ? HS nghe GV giới thiệu. HS lấy ví dụ về tập hợp: - Tập hợp các chữ cái a, b, c. - Tập hợp tất cả các bàn học sinh của lớp 6A. - Tập hợp tất cả các ghế đá trong sân trường. - Tập hợp tất cả các số tự nhiên có hai chữ số. Hoạt động 4: Cách viết. Các kí hiệu. GV: Người ta thường dùng các chữ cái in hoa để đặt tên tập hợp. A là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 5. Ta viết: A = {0; 1; 2; 3; 4 } HS nghe GV giới thiệu. 1 Các số 1, 2, 3, 4 là các phần tử của tập hợp A. GV giới thiệu các kí hiệu: ∈, ∉. Số 5 và số 45 có thuộc tập hợp A không ? Viết tập hợp B các chữ cái a, b, c ? Cho biết các phần tử của tập hợp B ? Cho HS đọc chú ý trong SGK. Cách viết tập hợp như trên là liệt kê các phần tử có trong tập hợp. Ngoài ra ta còn dùng cách viết chỉ ra dấu hiệu đặc trưng cho các phần tử của tập hợp đó. VD: A = {x ∈ N| x < 5}. Trong đó N là tập hợp các số tự nhiên. Có mấy cách viết một tập hợp ? GV giới thiệu cách minh hoạ tập hợp A, B như trong SGK. A B Cho HS làm bài ?1, ?2 để củng cố phần cách viết, kí hiệu. Ví dụ 1: A = {0; 1; 2; 3; 4 } 0 ∈A, 1∈A, 2∈A, 3∈A, 4∈A. 5 ∉ A, 45 ∉ A. HS: Ví dụ 2: B = {a, b, c } a∈ B, b ∈ B, c ∈ B. Chú ý: SGK HS: Có 2 cách viết một tập hợp: - Liệt kê các phần tử của tập hợp. - Chỉ ra dấu hiệu đặc trưng cho các phần tử của tập hợp đó. HS làm bài: ?1 D = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6 } 2 ∈ D, 10 ∉ D ?2 X = { N, H, A, T, R, G } Hoạt động 5: Củng cố - Hướng dẫn về nhà. Cho HS làm bài 3, 5 tại lớp. Cho HS làm bài 1, 2, 4 vào phiếu học tập. GV thu chấm nhanh. Về nhà: - Đọc kĩ lí thuyết SGK. - Làm bài tập từ 1 đến 8 trong SBT. Bài tập 3: A = {a, b}, B = {b, x, y} x∉ A ; y ∈ B ; b ∉ A ; b ∈ B Bài tập 5: a, A = {tháng 4, tháng 5, tháng 6} b, B = {th4; th6; th9; th11} XIN CHÀO CÁC THẦY CÔ GIÁO 2 .0 .3 .1 .2 .4 .a .c .b Giáo án trên mạng nhiều vô kể, tải về máy cũng rất nhiều. Nhưng mỗi lần in thì công sức bỏ ra khá là mệt để chỉnh sửa như: Các tiết soạn gộp, PPCT không khớp Chúng ta đều biết, hiện nay giáo án chỉ là một phương tiện để đối phó với việc thanh kiểm tra. Chất lượng một tiết dạy phụ thuộc vào nhiều yếu tố, còn rất ít người ngồi soạn giáo án trước khi lên lớp. Nhiều khi việc có 1 bộ giáo án tốt để đối phó cũng gây ra những áp lực không nhỏ đối với chúng ta. Giáo án trên mạng có rất nhiều, nhưng để có được bộ giáo án hợp ý mình và đặc biệt là trùng với phân phối chương trình của chúng ta thì thật hiếm. Để giải quyết vấn đề này, tôi xin giới thiệu đến các thầy cô bộ giáo án của mình và một kế hoạch cụ thể giúp thầy cô dành thời gian của mình cho việc nghiên cứu chuyên môn. Các Thầy cô chỉ cần bỏ ra 2000đ cho một tiết giáo án. Mỗi lần thầy cô sẽ nhận được 10 tiết gồm 5 tiết Đại số và 5 tiết Hình học bằng 20 000đ. Như vậy, một tháng thầy cô sẽ chi khoảng 32 000đ = 16 tiết, đổi lại chúng ta sẽ có được chất lượng và sự thoải mái. Thanh toán: Thầy cô chỉ cần gửi số seri và mã số thẻ cào Viettel 20 000đ vào địa chỉ sau. Hộp thư liên lạc: giaoanthamkhao3@gmail.com Sau khi nhận được tôi sẽ gửi giáo án cho thầy cô. Ghi chú : - Bộ giáo án tôi soạn chỉ mang tính chủ quan của cá nhân, không phải là chuẩn giáo án. Vì vậy, thầy cô nào thấy hợp với ý mình thì chúng ta hợp tác. - Nếu PPCT của tôi và của thầy cô không khớp nhau, tôi sẽ soạn theo yêu cầu của thầy cô. - Các tiết kiểm tra tôi chỉ gửi để các thầy cô tham khảo ( Không tính PHÍ ). - Thời gian tôi cập nhật hộp thư chủ yếu vào buổi tối, nên giáo án cũng được gửi vào buổi tối. - Mỗi lần tôi chỉ giao dịch tối đa 10 tiết = 20 000đ, tối thiểu 5 tiết = 10 000đ. (Nhiều thầy cô chưa giao dịch trên mạng lần nào nên sợ bị lừa, vậy với số tiền nhỏ như thế này thầy cô thử mua niềm tin một lần xem sao) - Các thầy cô chú ý gửi chính xác số seri và mã số thẻ cào Viettel. Tôi có giáo án toán 6,7 8,9. Nếu các đồng nghiệp của các thầy cô có nhu cầu, xin giới thiệu đến hộp thư: giaoanthamkhao3@gmail.com 4 tiết/tuần.4 tuần = 16 tiết.2000đ/tiết = = “32 000đ/tháng” Ngày soạn: 18/08/2014 3 TIẾT 2: §2 - TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN I. MỤC TIÊU: 1, Kiến thức: - HS biết được tập hợp các số tự nhiên, nắm được các quy ước về thứ tự trong tập hợp số tự nhiên, biết biễu diễn một số tự nhiên trên tia số, nắm được điểm biểu diễn số tự nhiên nhỏ hơn thì nằm bên trí điểm biểu diễn số tự nhiên lớn hơn trên tia số. 2, Kỹ năng: - HS phân biệt được các tập hợp N và N * , biết sử dụng các ký hiệu ≥ , ≤ , biết viết số tự nhiên liền trước, số tự nhiên liền sau của một số tự nhiên. 3, Thái độ: - Rèn luyện cho HS tính chính xác khi sử dụng các kí hiệu. - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi làm bài tập . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ, phấn màu, mô hình tia số. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ. Câu hỏi : Nêu cách viết một tập hợp ? Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 2 và nhỏ hơn 8 bằng hai cách (liệt kê các phần tử và chỉ ra tính chất đặc trưng của các phần tử) - Điền vào chỗ trống các ký hiệu thích hợp : 0 A ; 5 A ; 8 A ; 3 A. HĐ của GV HĐ của HS Hoạt động 2: Tập hợp N và tập hợp N*. Hãy lấy ví dụ về số tự nhiên ? Tập hợp các số tự nhiên kí hiệu là N. Viết tập hợp N ? Chỉ ra các phần tử của tập hợp N ? Các số tự nhiên được biểu diễn trên tia số. GV đưa mô hình tia số và yêu cầu HS mô tả lại tia số. Mỗi số tự nhiên được biểu diễn bởi một điểm trên tia số. VD: Điểm 0, điểm 1, Em hãy lên bảng vẽ một tia số và biểu diễn một vài điểm trên tia số ? GV: Tập hợp các số tự nhiên khác 0 được HS: Các số 0; 1; 2; 3; là các số tự nhiên. N = {0; 1; 2; 3; } Các số 0; 1; 2; 3; là các phần tử của tập hợp N. Tia số: 0 1 2 3 4 Các số 0; 1; 2; 3; được biểu diễn bởi các điểm 0; điểm 1; điểm 2; điểm 3; trên tia số. Tập hợp các số tự nhiên khác 0 kí hiệu là N*. 4 kí hiệu là N*. Viết tập hợp N* ? Bài tập: Điền vào dấu các kí hiệu ∈ hoặc ∉ cho đúng. 12 N; 3/4 N; 5 N*; 5 N; 0 N* 0 N; 0,8 N. N* = {1; 2; 3; 4; } hoặc N* = {x ∈ N/ x ≠ 0} HS lên bảng: 12 ∈ N; 3/4 ∉ N; 5 ∈ N*; 5 ∈ N; 0 ∉ N*; 0 ∈ N; 0,8 ∉ N. Hoạt động 3: Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên. So sánh 2 và 4 ? Nhận xét vị trí điểm 2 và điểm 4 trên tia số ? Cho HS đọc mục a trong SGK. GV chỉ lên tia số và giới thiệu: Trên tia số, điểm biểu diễn số nhỏ hơn ở bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn. GV giới thiệu các kí hiệu: ≤, ≥ . GV giới thiệu số tự nhiên liền trước, số tự nhiên liền sau. Số tự nhiên nhỏ nhất là số nào ? Tìm số tự nhiên lớn nhất ? Tập hợp N có bao nhiêu phần tử ? Cho HS làm bài tập ? trong SGK. HS: 2 < 4. Điểm 2 nằm ở bên trái điểm 4. a, + Số a nhỏ hơn số b, ta viết: a < b hoặc b > a. + a ≤ b nghĩa là a < b hoặc a = b + a ≥ b nghĩa là a > b hoặc a = b. b, Tính chất bắc cầu: Nếu a < b và b < c thì a < c. c, Mỗi số tự nhiên có một và chỉ một số liền sau. Mỗi số tự nhiên ≠ 0 có một và chỉ một số liền trước. d, Số 0 là số tự nhiên nhỏ nhất, không có số tự nhiên lớn nhất. e, Tập hợp số tự nhiên có vô số phần tử ? 28, 29, 30 và 99, 100, 101. Hoạt động 4: Luyện tập - Củng cố. Yêu cầu HS làm bài tập 6 và bài tập 7 trong SGK. Cho 2 HS lên bảng trình bày. Cả lớp nhận xét. Bài tập 6: a, 18; 100; a +1. b, 34; 999; b - 1. Bài tập 7: a, A = {13; 14; 15} b, B = {1; 2; 3; 4} c, C = {13; 14; 15} Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà. - Học kĩ bài trong SGK và vở ghi. - Làm các bài tập: 8, 9, 10 trong SGK và 12, 13, 14, 15 trong SBT. Ngày soạn: 20/8/2014 5 TIẾT 3: §3 - GHI SỐ TỰ NHIÊN I. MỤC TIÊU: 1, Kiến thức: - HS hiểu thế nào hệ thập phân, phân biệt được số và chữ số trong hệ thập phân, hiểu rõ trong hệ thập phân, giá trị của mỗi chữ số trong một số thay đổi theo vị trí. 2, Kỹ năng: - HS biết đọc và viết các số La Mã không quá 30 . - HS thấy được ưu điểm của hệ thập phân trong việc ghi số và tính toán. 3, Thái độ: - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác trong tính toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng các chữ số, bảng phân biệt số và chữ số, bảng các chữ số La Mã từ 1 đến 30. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ. Câu hỏi 1: Viết tập hợp N và N * . Làm bài tập số 7 SGK . Câu hỏi 2: Viết tập hợp B các số tự nhiên không vượt quá 6 bằng hai cách ? Biểu diễn các phần tử của B trên tia số ? HĐ của GV HĐ của HS Hoạt động 2: Số và chữ số. Ta dùng các chữ số nào để ghi các số tự nhiên ? Lấy một số VD về số tự nhiên và cho biết số tự nhiên đó có mấy chữ số ? là những số nào ? Mỗi số tự nhiên có thể có bao nhiêu chữ số ? Cho HS đọc chú ý trong SGK. Cho số 4386. Cho biết số trăm, chữ số hàng trăm, số chục, chữ số hàng chục là bao nhiêu ? Các chữ số ? Củng cố: Cho HS làm bài tập 11 . Với mười chữ số: 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9 ta viết được mọi số tự nhiên. Ví dụ 1: 5 là số có một chữ số. 36 là số có hai chữ số. 248 là số có ba chữ số. 7910 là số có bốn chữ số. HS: Mỗi số tự nhiên có thể có một, hai, ba, chữ số. Chú ý: SGK. Ví dụ 2: Số 4386: - Số trăm: 43. Chữ số hàng trăm: 3. - Số chục: 438. Chữ số hàng chục: 8. - Các chữ số: 4; 3; 8; 6. Bài tập 11: 1 HS lên bảng trình bày. Hoạt động 3: Hệ thập phân. 6 GV giới thiệu cách ghi số trong hệ thập phân như SGK. Trong hệ thập phân giá trị của một chữ số trong một số ở những vị trí khác nhau có giống nhau không ? Cho ví dụ ? Viết theo cách trên đối với các số : ab, abc, ? Kí hiệu ab chỉ số tự nhiên có 2 chữ số. Kí hiệu abc chỉ số tự nhiên có 3 chữ số. Cho HSlàm bài tập ? để củng cố. Hãy viết: - Số tự nhiên lớn nhất có ba chữ số ? - Số tự nhiên lớn nhất có ba chữ số khác nhau ? Trong hệ thập phân : - Cứ 10 đơn vị của một hàng làm thành một đơn vị ở hàng liền trước nó . - Giá trị của mỗi chữ số trong một số vừa phụ thuộc vào bản thân chữ số đó, vừa phụ thuộc vào vị trí của nó trong số đã cho. Ví dụ: 235 = 2. 100 + 3.10 + 5 = 200 + 30 + 5. 253 = 200 + 50 + 3 ab = a.10 + b abc = a.100 + b.10 + c. ? - Số tự nhiên lớn nhất có ba chữ số là 999. - Số tự nhiên lớn nhất có ba chữ số khác nhau là 987. Hoạt động 4: Chú ý. Gvgiới thiệu đồng hồ có ghi 12 chữ số La Mã cho HS đọc. Ba số La Mã để ghi các số trên là: I, V, X. Tương ứng: I = 1, V = 5, X = 10. Nếu thêm vào bên trái mỗi số trên: - Một chữ số X ta được các số La Mã từ 11 đến 20. - Hai chữ số X ta được các số La Mã từ 21 đến 30. So sánh cách ghi số trong hệ La Mã và cách ghi số trong hệ thập phân ? Các số La Mã từ 1 đến 10 được viết như sau: I II III IV V VI VII VIII IX X Trong đó: IV = V - I = 5 - 1 = 4 IX = X - I = 10 - 1 = 9 HS lên bảng ghi các số La Mã từ 11 đến 30. HS: Cách ghi số trong hệ thập phân thuận tiện hơn. Hoạt động 5: Củng cố - Hướng dẫn về nhà. - Làm bài tập 14, 15 tại lớp. - Đọc mục: “ Có thể em chưa biết”. - Về nhà: Làm bài tập 12, 13 SGK và bài 16, 17, 18 SBT. TUẦN 2: Ngày soạn: 22/8/2014 TIẾT 4: §4 - SỐ PHẦN TỬ CỦA MỘT TẬP HỢP - TẬP HỢP CON 7 I. MỤC TIÊU: 1, Kiến thức: - HS hiểu được một tập hợp có thể có một phần tử, có nhiều phần tử, có thể có vô số phần tử, cũng có thể không có phần tử nào; hiểu được khái niệm của tập hợp con và khái niệm hai tập hợp bằng nhau. 2, Kỹ năng: - HS biết tìm số phần tử của một tập hợp, biết kiểm tra một tập hợp là tập hợp con hoặc không là tập hợp con của một tập hợp cho trước, biết viếớcmotj vài tập hợp con của một tập hợp cho trước, biết sử dụng các ký hiệu ⊂ và ∅. 3, Thái độ: - Rèn luyện cho HS tính chính xác khi sử dụng các ký hiệu ∈, ∉, ⊂ . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ, phấn màu, thước kẻ. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. Câu hỏi 1: Viết giá trị của số abcd trong hệ thập phân ? Cho biết các chữ số và các số các hàng ? Câu hỏi 2 : Điền vào bảng sau : Số tự nhiên Số trăm Chữ số hàng trăm Số chục Chữ số hàng chục Chữ số hàng đơn vị 5678 34 2 5 407 1 GV nhận xét vào bài mới. HĐ của GV HĐ của HS Hoạt động 2: Số phần tử của một tập hợp. GV nêu các ví dụ như trong SGK. Yêu cầu HS tìm số phần tử của mỗi tập hợp. Yêu cầu HS làm bài ?1. Các tập hợp sau có bao nhiêu phần tử ? D = {0} ; E = {bút, thước} H = {x ∈ N x ≤ 10} Cho HS làm tiếp bài ?2 . Tìm số tự nhiên x mà x + 5 = 2. GV nêu phần chú ý trong SGK. HS đếm các phần tử và trả lời. ?1 - Tập D có một phần tử. - Tập E có hai phần tử. - Tập H có 11 phần tử. ?2 Không có số tự nhiên x nào mà x + 5 = 2. Chú ý: - Tập không có phần tử nào gọi là tập rỗng. Kí hiệu: ∅ Ví dụ: 8 Viết tập hợp A các số tự nhiên x sao cho 6 < x < 7 ? Vậy một tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử ? tập hợp A các số tự nhiên x sao cho 6 < x < 7 là: A = ∅ Kết luận: Một tập hợp có thể có 1 phần tử, có nhiều phần tử, có vô số phần tử, cũng có thể không có phần tử nào . Hoạt động 3: Tập hợp con. Cho hai tập hợp: E = {x , y} F = {a , b , x , y } Nêu nhận xét về các phần tử của tập hợp E và F ? Ta nói tập hợp E là tập hợp con của tập hợp F. Vậy khi nào tập hợp A được gọi là tập hợp con của tập hợp B ? GV giới thiệu các kí hiệu: ⊂, ⊃, ⊄. Kí hiệu: ⊄ Không phải tập con. GV dùng sơ đồ ven để minh hoạ tập hợp con. F E Cho HS làm bài ?3 trong SGK. Ta nói A và B là hai tập hợp bằng nhau. HS: Mọi phần tử của tập hợp E đều thuộc tập hợp F. HS: Nếu mọi phần tử của tập hợp A đều thuộc tập hợp B thì tập hợp A gọi là tập hợp con của tập hợp B. Kí hiệu: A ⊂ B hay B ⊃ A. Đọc là: A là tập hợp con của tập hợp B hoặc A được chứa trong B, hoặc B chứa A. ?3 M = {1; 5 } A = {1; 3; 5 } B = {5; 1; 3 }. M ⊂ A, M ⊂ B, A ⊂ B, B ⊂ A. Nếu A ⊂ B và B ⊂ A thì A bằng B . Kí hiệu: A = B Hoạt động 4: Củng cố - Hướng dẫn về nhà. GV nêu lại kiến thức trọng tâm của bài. Cho HS làm các bài tập:16 đến 20(SGK). Về nhà: Học kĩ lí thuyết. - Làm các bài tập: 21, 22 SGK và các bài 29 đến 33 SBT. Bài tập 20: A = { 15; 24 } a, 15 ∈ A; b, { 15 } ⊂ A c, { 15; 24 } = A, { 15; 24 } ⊂ A { 15; 24 } ⊃ A Ngày soạn: 22/8/2014 TIẾT 5: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: 1, Kiến thức: - Ôn tập các kiến thức từ bài về tập hợp, số tự nhiên. 9 .c .d .x .y 2, Kỹ năng: - HS biết tìm số phần tử của một tập hợp (lưu ý trường hợp các phần tử của một tập hợp được viết dưới dạng một dãy số có quy luật). - Rèn kỹ năng viết tập hợp, viết tập hợp con của một tập hợp cho trước, tính số phần tử của một tập hợp, rèn kỹ năng sử dụng các ký hiệu ∈, ∉, ⊂, ⊃ , kỹ năng so sánh các số tự nhiên . 3, Thái độ: - Rèn tính chính xác, tư duy sáng tạo . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ, thước thẳng. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. Câu hỏi 1: Mỗi tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử ? Tập hợp rỗng là tập hợp như thế nào ? - Chữa bài tập 29 SBT. Câu hỏi 2: Khi nào tập hợp A được gọi là tập con của tập hợp B ? - Chữa bài tập 32 SBT. HĐ của GV HĐ của HS Hoạt động 2: Tìm số phần tử của một số tập hợp cho trước. Cho HS làm bài tập 21 trong SGK. Nhận xét các phần tử của tập hợp A là dãy các số tự nhiên có tính chất gì ? Trong bài này a = ?, b = ? Tổng quát: Tập hợp có số tự nhiên từ a đến b có bao nhiêu phần tử ? Tương tự tìm số phần tử của tập hợp B ? Cho HS làm tiếp bài 23 trong SGK. Nhận xét các phần tử của tập hợp C có tính chất gì ? GV nêu công thức tổng quát. Tương tự tính số phần tử của các tập hợp: Bài tập 21: A = {8; 9; 10; ; 20} có a = 8, b = 20 Tập hợp A có 20 - 8 + 1 = 13 (phần tử). Tổng quát: Tập hợp có số tự nhiên từ a đến b có a - b + 1 phần tử. B = {10; 11; 12; ; 99} Số phần tử của tập B là: 99 – 10 + 1 = 90 Bài tập 23: Tập hợp C = {8; 10; 12; ; 30} có: (30 - 8): 2 + 1 (phần tử) Tổng quát: - Tập hợp các số chẵn từ số chẵn a đến số chẵn b có : (b - a) : 2 + 1 (phần tử). - Tập hợp các số lẻ từ số lẻ m đến số lẻ n có : (n - m) : 2 + 1 (phần tử). Tập hợp D có: 10 [...]... trống điền đúng được 0,5 điểm 3 a, Viết đúng công thức b, 3. 3 .3. 3 .3 = 35 x.x.y.y.y = x2.y3 4 a, 32 .47 + 32 . 53 = 32 (47+ 53) = 32 .100 = 32 00 b, 25.8.4 .3. 125 = (25.4).(8.125) .3= 100.1000 .3= 30 0000 c, (210 : 28) 23 = 22. 23 = 4.8 = 32 5 a, 70 - 5(x - 3) = 45 5(x - 3) = 25 x -3= 5 x=8 b, bỏ đúng mỗi ngoặc dược 0,25đ Kq = 24 6 Tính dược 50 số hạng Tính được 25 cặp Tính tổng 2550 35 Điểm 0,5 0,5 0,5 1,5 0,5 0,5... 2 [32 + 5(7 - 4) - 2] + 108 = 2[9 + 5 .3 - 2] + 108 = 2[9 + 15 - 2] +108 = 2.22 + 108 = 44 + 108 = 152 Cho HS làm bài tập ?1 và ?2 để củng cố ?1 Cho 3HS lên bảng, dưới lớp làm vào vở a, 62: 4 3 + 2 52 = 36 : 4 3 + 2 25 = 9 3 + 50 = 27 + 50 = 77 b, 2(5 42 - 18) = 2(5 16 - 18) 2(80 - 18) = 2 62 = 124 ?2 a, (6x - 39 ): 3 = 201 b, 23 + 3x = 56: 53 6x - 39 = 201 3 23 + 3x = 53 6x = 6 03 + 39 3x = 125 - 23 30... Bài tập 72: HS làm bài tập 72 trong SGK a, 13 + 23 = 1 + 8 = 9 = 32 Vậy: 13 + 23 là số chính phương b, 13 + 23 + 33 = 1 + 8 + 27 = 36 = 62 Vậy: 13 + 23 + 33 là số chính phương c, 13 + 23 + 33 + 43 = (1 + 2 + 3 +4)2 = 102 là số chính phương Hoạt động 6: Hướng dẫn về nhà - Học bài theo SGK và vở ghi - Làm các bài tập: 67, 68 ,70 trong SGK và 99, 100, 101, 102, 1 03 trong SBT Ngày soạn: 15/9/2014 TIẾT 15:... - 1) + (29 + 1) của bạn trên bảng = 45 + 30 = 75 Bài tập 49: a, 32 1 - 96 = (32 1 + 4) - ( 96 + 4) = 32 5 - 100 = 225 b, 135 4 - 997 = ( 135 4 + 3) - (997 + 3) = 135 7 - 1000 = 35 7 Cho HS làm tiếp bài tập 70 trong SBT Bài tập 70(SBT): a, Cho 1 538 + 34 52 = S a, 1 538 + 34 52 = S Không làm phép tính Hãy tìm giá trị của: S - 1 538 = 34 52 S - 1 538 ; S - 34 52 S - 34 52 = 1 538 Làm thế nào để có ngay kết quả ? Dựa vào... 40 b, 4 63 + 31 8 + 137 + 22 c, 20 + 21 + 22 + + 29 + 30 ( 135 + 65) + (36 0 + 40) = 200 + 400 = 600 b, 4 63 + 31 8 + 137 + 22 = (4 63 + 137 ) + (31 8 + 22) = 600 + 34 0 = 940 c, 20 + 21 + 22 + + 29 + 30 = (20 + 30 ) + (21 + 29) + (22 + 28) + ( 23 + 27) + (24 + 26) + 25 = 50 + 50 + 50 + 50 + 50 + 25 Cho HS làm bài tập 32 trong SGK = 50 5 + 25 = 275 Hướng dẫn: Bài tập 32 : 97 + 19 = 97 + (3 + 16) = (97 + 3) + 16... = 30 0 25 12; 34 11 ; 47 101 34 .11 = 34 .(10 + 1) = 34 .10 + 34 .1 = 37 4 47.101 = 47.(100 + 1) = 47.100 + 47.1 = 4747 Hoạt động 3: Bài tập tìm quy luật dãy số Cho HS làm bài tập 33 trong SGK Bài tập 33 : Cho dãy số: 1, 1, 2, 3, 5, 8, Mỗi số kể từ 2 = 1 + 1 5 =3+ 2 số thứ ba bằng tổng của hai số liền trước 3 = 2 + 1 8=5 +3 nó Hãy viết tiếp 4 số nữa của dãy ? 4 số tiếp theo của dãy là: 1, 1, 2, 3, 5, 8, 13, ... m B ; { 1; 2} B Câu 3: (1,5đ) a/ Viết công thức nhân hai lũy thừa cùng cơ số 34 b/Viết gọn các tích sau bang cách dung lũy thừa: 1/ 3. 3 .3. 3 .3 2/ x.x.y.y.y Câu 4: (3 ) Tính nhanh: a/ 32 .47 + 32 . 53 b/ 25.8.4 .3. 125 10 8 3 c/ (2 : 2 ) 2 Câu 5: (1,5đ) a/ Tìm x ∈ N, 70 - 5(x - 3) = 5 32 b/ Tính: 2448 : [119 - (52 - 23) Câu 6: (1đ) Tính tổng: 2 + 4 + 6 +…+ 100 V- HƯỚNG DẪN CHẤM: Bài Đáp án 1 a, Liệt kê đủ các... mỗi HS làm hai bài: luỹ thừa: a, 23 22 24 = 23 + 2 + 4 = 29 a, 23. 22.24 b, 102 1 03 105 = 102 + 3 + 5 = 1010 b, 102.1 03. 105 , c, x.x5 c, x x5 = x1 + 5 = x6 d, a3.a2.a5 d, a3 a2 a5 = a3 + 2 + 5 = a10 Hoạt động 5: Bài tập so sánh 26 Cho HS làm bài tập 65 trong SGK Bài tập 65: Bằng cách tính, hãy cho biết số nào lớn a, 23 = 8 ⇒ 23 < 32 hơn trong hai số sau: 32 = 9 a, 23 và 32 b, 24 = 16 ⇒ 24 = 42 b, 24 và... 4) + 41 = 1000 + 41 = 1041 Hãy tính: b, 37 + 198 = (35 + 2) + 198 a, 996 + 45 ; b, 37 + 198 = 35 + (2 + 198) = 35 + 200 = 235 Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà - Học thuộc, nhớ tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên - Xem lại các bài tập đã giải - Làm các bài tập: 33 , 35 , 36 , 37 SGK và 43, 44 SBT - Đọc mục: Có thể em chưa biết Ngày soạn: 31 /8/2014 TUẦN 3: TIẾT 8: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: 1, Kiến... 86 + 35 7 + 14 = (86 + 14) + 35 7 và phép nhân để tính nhanh: = 100 + 35 7 = 457 a, 86 + 35 7 + 14 b, 72 + 69 + 128 = (72 + 128) + 69 b, 72 + 69 + 128 = 200 + 69 = 269 c, 25 5 4 27 2 c, 25 5 4 27 2 = (25 4) (5 2) 27 d, 28 64 + 28 36 = 100 10 27 = 27 000 d, 28 64 + 28 36 = 28(64 + 36 ) = 28 100 = 2800 Cho HS làm tiếp bài tập 31 trong SGK Bài tập 31 : Tính nhanh: a, 135 + 36 0 + 65 + 40 = 14 a, 135 + 36 0 + . 64 + 28. 36 = 28(64 + 36 ) = 28. 100 = 2800 Bài tập 31 : a, 135 + 36 0 + 65 + 40 = 14 a, 135 + 36 0 + 65 + 40 b, 4 63 + 31 8 + 137 + 22 c, 20 + 21 + 22 + + 29 + 30 Cho HS làm bài tập 32 trong SGK. Hướng. 97 + (3 + 16) = (97 + 3) + 16 = 100 + 16 = 116 Hãy tính: a, 996 + 45 ; b, 37 + 198 ( 135 + 65) + (36 0 + 40) = 200 + 400 = 600 b, 4 63 + 31 8 + 137 + 22 = (4 63 + 137 ) + (31 8 + 22) = 600 + 34 0. = 30 0 34 .11 = 34 .(10 + 1) = 34 .10 + 34 .1 = 37 4 47.101 = 47.(100 + 1) = 47.100 + 47.1 = 4747 Hoạt động 3: Bài tập tìm quy luật dãy số. Cho HS làm bài tập 33 trong SGK. Cho dãy số: 1, 1, 2, 3,

Ngày đăng: 14/08/2015, 08:53

w