Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 116 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
116
Dung lượng
2,85 MB
Nội dung
1 Đại học quốc gia hà nội tr-ờng đại học khoa học xã hội và nhân văn TRN QUC THI NGHIấN CU PHT TRIN DU LCH VN HểA BN TRE luận văn thạc sĩ du lịch Hà Nội, 2014 2 Đại học quốc gia hà nội tr-ờng đại học khoa học xã hội và nhân văn TRN QUC THI NGHIấN CU PHT TRIN DU LCH VN HểA BN TRE Chuyên ngành: Du lịch (Ch-ơng trình đào tạo thí điểm) luận văn thạc sĩ du lịch ng-ời h-ớng dẫn khoa học: TS. MAI M DUYấN Hà Nội, 2014 3 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài ……………………………………………………………… 4 2. Lịch sử nghiên cứu đề tài 6 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 7 4. Cơ sở phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu 7 5. Những đóng góp về khoa học và thực tiễn của luận văn 8 6. Bố cục của luận văn 8 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1. KHÁI NIỆM 9 1.1.1. Du lịch 9 1.1.2. Du lịch văn hóa và văn hóa du lịch 13 1.1.3. Tài nguyên du lịch 15 1.1.4. Tài nguyên du lịch nhân văn 16 1.2. DU LỊCH VĂN HÓA TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI 17 1.2.1. Vai trò của du lịch văn hóa trong phát triển kinh tế - xã hội 17 1.2.2. Các loại hình du lịch văn hóa ………………………………………. 19 1.2.3. Các nhân tố tác động đến phát triển du lịch văn hóa .………………… 20 Tiểu kết chƣơng 1 ……………………………………………………………… 26 Chƣơng 2 : KHAI THÁC TÀI NGUYÊN TRONG KINH DOANH DU LỊCH VĂN HÓA Ở BẾN TRE 2.1. TÀI NGUYÊN DU LỊCH Ở BẾN TRE …………………………………… 27 2.1.1. Tài nguyên du lịch tự nhiên …………………………………………… 27 2.1.2. Tài nguyên du lịch nhân văn ……………………………………………. 30 2.1.3. Cơ sở hạ tầng phục vụ du lịch ………………………………………… 45 2.1.4. Cơ sở vật chất kỹ thuật và nguồn lao động phục vụ du lịch ……………. 46 2.2. KHAI THÁC TÀI NGUYÊN TRONG KINH DOANH DU LỊCH VĂN HÓA Ở BẾN TRE ……………………………………………………………………… 46 4 2.2.1. Thực trạng khai thác tài nguyên du lịch tự nhiên ………………………. 46 2.2.2. Thực trạng khai thác tài nguyên du lịch nhân văn ……………………… 47 2.3. ĐÁNH GIÁ CHUNG VIỆC KHAI THÁC TÀI NGUYÊN DU LỊCH NHÂN VĂN Ở BẾN TRE ……………………… 48 2.3.1. Đánh giá tổng hợp các điểm du lịch văn hóa …………………………… 48 2.3.2. Đánh giá tổng hợp các cụm du lịch văn hóa ……………………………. 50 2.3.3. Đánh giá tổng hợp các tuyến du lịch văn hóa ………………………… 50 Tiểu kết chƣơng 2 ……………………………………………………………… 52 Chƣơng 3: ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH VĂN HÓA Ở BẾN TRE 3.1. ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH VĂN HÓA …………………… 53 3.1.1. Định hƣớng chung ……………………………………………………… 53 3.1.2. Định hƣớng sản phẩm du lịch văn hóa Bến Tre ……………………… 53 3.1.3. Định hƣớng thị trƣờng khách du lịch văn hóa Bến Tre ………………… 54 3.2. ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN KHÔNG GIAN DU LỊCH VĂN HÓA Ở BẾN TRE TRÊN CƠ SỞ KHAI THÁC TÀI NGUYÊN DU LỊCH NHÂN VĂN ……………………………………………………… 55 3.2.1. Định hƣớng phát triển theo điểm du lịch văn hóa ……………………… 55 3.2.2. Định hƣớng phát triển theo cụm du lịch văn hóa ……………………… 56 3.2.3. Định hƣớng phát triển theo tuyến du lịch văn hóa kết hợp sinh thái … 58 3.3. CÁC GIẢI PHÁP KHAI THÁC TÀI NGUYÊN DU LỊCH NHÂN VĂN THEO HƢỚNG BỀN VỮNG ……………………………………………… 60 3.3.1. Giải pháp bảo tồn, khai thác và phát huy tài nguyên du lịch nhân văn … 60 3.3.2. Giải pháp về hoàn thiện công tác tổ chức quản lý ……………………… 63 3.3.3. Giải pháp về môi trƣờng ……………………………………………… 64 3.3.4. Giải pháp về liên kết và hỗ trợ phát triển du lịch văn hóa … …………. 65 Tiểu kết chƣơng 3 …………………………………………………………………… 67 KẾT LUẬN ………………………………………………………………………… 68 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO …………………………………………. 71 PHỤ LỤC ………………………………………………………………………… 78 5 1. Bảng biểu …………………………………………………………………… 78 2. Phụ lục 2: Thiết kế một số tuyến du lịch văn hóa ………………………… 97 3. Phụ lục 3: Hình ảnh …………………………………………………… 103 4. Phụ lục 4: Bản đồ ………………………………………………………… 109 6 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trong xu hƣớng toàn cầu hóa Việt Nam đang từng bƣớc hòa nhập vào kinh tế thế giới. Song, từ năm 2008 nền kinh tế thế giới bƣớc vào giai đoạn khủng hoảng, tăng trƣởng toàn cầu thấp so với dự báo , tác động tiêu cực đến sự hội nhập sâu rộng và có độ mở lớn nhƣ nền kinh tế Việt Nam. Trƣớc thử thách to lớn đó, đƣờng lối kinh tế Việt Nam phải điều chỉnh cho phù hợp để ổn định và tiếp tục phát triển. Chỉ số sản xuất công nghiệp 9 tháng đầu năm 2012 tăng 4,8%, ƣớc cả năm tăng 5,3%. Sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản 9 tháng tăng 3,7%, ƣớc cả năm đạt khoảng 3,9%. Khu vực dịch vụ tăng trƣởng cao hơn mức tăng trƣởng chung của nền kinh tế. Trong đó, doanh thu du lịch ƣớc cả năm tăng trên 15%, số khách du lịch quốc tế đến Việt Nam tăng trên 8% [59: tr.2]. Nhƣ vậy, so với các chỉ tiêu tăng trƣởng khác, dù trong bối cảnh kinh tế khó khăn hoạt động du lịch vẫn đảm bảo đƣợc mức độ tăng trƣởng thấy rõ. Du lịch là một hoạt động xã hội, vừa mang tính xã hội vừa là một chuyên ngành có vị trí khá đặc biệt trong đời sống kinh tế - văn hóa – xã hội của đất nƣớc. Dù chỉ là một ngành còn non trẻ so với khu vực và thế giới, du lịch nƣớc ta đã bƣớc đầu khẳng định là ngành “công nghiệp không khói” và có khả năng “xuất khẩu hàng hóa, dịch vụ tại chỗ” mang lại hiệu quả về kinh tế. Du lịch là hoạt động đi đây, đi đó của con ngƣời để nghỉ ngơi, giải trí và đồng thời cũng sử dụng những sản phẩm, dịch vụ đáp ứng các nhu cầu của con ngƣời nhằm phát triển, hoàn thiện bản thân hơn. Đó là những nhu cầu về nghỉ ngơi, giải trí, giao lƣu, thẩm mỹ, nhận thức và nhu cầu sáng tạo… hay nói cách khác là nâng cao vốn văn hóa cho mình. Suy cho cùng, du lịch là hoạt động chủ yếu để thỏa mãn các nhu cầu văn hóa tinh thần của con ngƣời. Thông qua các chƣơng trình du lịch văn hóa có chất lƣợng, con ngƣời mới có thể thỏa mãn các nhu cầu đó. Qua đây ta thấy rằng, văn hóa là những giá trị tự thân trong các sản phẩm du lịch, là chất lƣợng của hoạt động du lịch (qua các tuyến điểm, các loại hình dịch vụ, mọi hoạt động liên quan đến yếu tố con ngƣời trong du lịch) và ngƣợc lại, du lịch là 7 động lực quan trọng góp phần bảo tồn và phát huy văn hóa của địa phƣơng, của đất nƣớc và của cả dân tộc. Hoạt động du lịch muốn tồn tại và phát triển nhất thiết phải nghiên cứu, khai thác các yếu tố văn hóa nhằm tạo nên tính độc đáo, hấp dẫn cho sản phẩm du lịch. Trong những năm qua, cùng với sự phát triển kinh tế của cả nƣớc, du lịch Việt Nam ngày càng đƣợc thế giới biết đến. Du khách có xu hƣớng đi thăm các di tích khảo cổ và các di tích lịch sử, văn hóa ngày càng đông. Từ việc đáp ứng nhu cầu du khách những biện pháp để thúc đẩy sự phát triển của du lịch Việt Nam đang đƣợc đặt ra vừa cấp thiết, vừa lâu dài. Theo Quyết định phê duyệt “Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030” của Thủ tƣớng Chính phủ số 2473/QĐ-TTg ngày 30 tháng 12 năm 2011, đã xác định du lịch là ngành kinh tế mũi nhọn; thông qua hoạt động du lịch giới thiệu những giá trị văn hóa, lịch sử, truyền thống, bản sắc dân tộc, sự đa dạng và phong phú về tài nguyên du lịch của đất nƣớc đến với du khách. Trong tình hình chung của du lịch Việt Nam, Bến Tre có những giá trị văn hóa - lịch sử đáp ứng đƣợc nhu cầu cho du khách đến tham quan, giao lƣu văn hóa và nghiên cứu học tập. Doanh thu du lịch năm 2011 ƣớc 300 tỷ đồng, tăng 22,5% so cùng kỳ. Tổng khách du lịch ƣớc tính 610.000 lƣợt khách, tăng 12,9% so năm 2010, trong đó khách quốc tế 261.000 lƣợt, tăng 12,9% so năm 2010 [66: tr.6]. Đến năm 2012, doanh thu đạt 368 tỷ đồng, tăng 22,6% so cùng kỳ. Tổng khách du lịch đạt 693.000 lƣợt, tăng 13,6% so với năm 2011, trong đó khách quốc tế đạt 300.500 lƣợt, tăng 15,1% so với năm 2011 [35]. Thực tế cho thấy, trong những năm qua, du lịch Bến Tre tuy có phát triển nhƣng còn hạn chế và chƣa thật sự tƣơng xứng với tiềm năng vốn có của mình. Những sản phẩm du lịch ở Bến Tre trong hơn một thập kỷ qua chƣa có sự thay đổi đột phá cả về hình thức lẫn nội dung. Trong khi đó, địa phƣơng đặt ra cho ngành du lịch Bến Tre một trách nhiệm to lớn là làm thế nào để du lịch thật sự trở thành thế mạnh và là ngành kinh tế mũi nhọn của tỉnh Bến Tre; làm thế nào để du lịch Bến Tre khai thác đƣợc các thành tố văn hóa địa phƣơng để đa dạng hóa sản phẩm du 8 lịch, vừa đóng góp vào sự phát triển kinh tế-xã hội địa phƣơng, vừa bảo tồn và phát huy đƣợc bản sắc văn hóa dân tộc. Do vậy, ngƣời viết đã chọn đề tài “Nghiên cứu phát triển du lịch văn hóa Bến Tre” để làm luận văn tốt nghiệp. Bằng sự nỗ lực học tập, nghiên cứu cùng với sự trải nghiệm thực tế trong hoạt động du lịch, hy vọng đề tài sẽ mang lại một ý nghĩa thiết thực về mặt khoa học và thực tiễn. 2. Lịch sử nghiên cứu đề tài Bến Tre là một vùng đất đƣợc mệnh danh là “địa linh nhân kiệt”, là “Xứ dừa”, là “Quê hƣơng đồng khởi”, một địa danh quen thuộc đối với cả nƣớc, đã từng đƣợc nhắc đến qua các sách báo trong và ngoài nƣớc, nhƣ: - Trong quyển Chân Lạp phong thổ ký của Châu Đạt Quan – Một sứ thần nhà Nguyên sang đi sứ ở Chân Lạp có đề cập đến vùng đất Bến Tre. - Vào thời thuộc Pháp có công trình nghiên cứu Bến Tre bằng tiếng Pháp là Monographie de la province the Ben Tre của L.Me1nard, xuất bản năm 1903. - Quyển Kiến Hòa xưa và nay của tác giả Huỳnh Minh, xuất bản năm 1970 đƣợc xem là quyển sách viết khá rõ về Bến Tre lúc bấy giờ. Tuy nhiên, hầu hết các tài liệu, tác phẩm nói trên đã xuất bản khá lâu nên khá nhiều thông tin đã trở nên lạc hậu. Sau ngày đất nƣớc thống nhất, vùng đất Bến Tre và con ngƣời cũng thay đổi theo sự phát triển không ngừng của đất nƣớc. Đã có một số tác phẩm viết về Bến Tre nhƣ: - Bến Tre đất và người (Kỷ yếu Hội thảo khoa học về Bến Tre, năm 1985) - Bến Tre mười năm xây dựng (Sở Văn hóa Thông, năm 1995) - Địa chí Bến Tre – Ban Tuyên Giáo Tỉnh ủy Bến Tre, năm 2001. Và một số bài viết ngắn trên các báo, tạp chí hoặc sách giới thiệu về du lịch (Non nƣớc Việt Nam, Vietnam Tourist Guidebook -Tổng cục Du lịch) … Gần đây, có một nghiên cứu khá chi tiết về Bến Tre mang tên: “Tiềm năng và định hướng phát triển du lịch tỉnh Bến Tre”, luận văn Thạc sỹ địa lý học của tác giả Trần Thị Thạy - Trƣờng Đại học Sƣ phạm TP.HCM (Tháng 7/2011). Qua đề tài này, tác giả đã đứng ở góc độ của ngành địa lý học nghiên cứu tiềm năng tài nguyên 9 du lịch chung của Bến Tre. Tác giả chƣa đi sâu nghiên cứu hiện trạng của du lịch văn hóa và chƣa đƣa ra các giải pháp cụ thể phát triển du lịch văn hóa Bến Tre dƣới góc độ của ngành du lịch. 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu: Đối tƣợng nghiên cứu của luận văn này là tài nguyên du lịch nhân văn, du lịch văn hóa của tỉnh Bến Tre. Phạm vi nghiên cứu: Không gian nghiên cứu của luận văn đƣợc giới hạn ở tỉnh Bến Tre. Thời gian nghiên cứu: Các số liệu để phân tích, đánh giá thực trạng khai thác tài nguyên du lịch nhân văn ở Bến Tre tập trung vào 5 năm gần đây, từ năm 2009 đến năm 2013. Bên cạnh đó, tác giả sử dụng các số liệu sơ cấp đƣợc thu thập từ việc điều tra thực địa trong thời gian 5 tháng, từ tháng 6/2013 đến tháng 10/2013 tại Bến Tre. 4. Cơ sở phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu Cơ sở phƣơng pháp luận: Đề tài sử dụng phƣơng pháp luận duy vật biện chứng và duy vật lịch sử làm cơ sở nghiên cứu. Phƣơng pháp nghiên cứu: Tác giả sử dụng một số phƣơng pháp trong quá trình nghiên cứu chung, nhƣ: - Tiếp cận thực tế: khảo sát thực địa trên địa bàn tỉnh Bến Tre; thu thập thông tin, tài liệu và chụp ảnh minh họa. - Điều tra xã hội học: lập và phát phiếu điều tra, phỏng vấn, thu thập thông tin và xử lý thông tin để đƣa ra nhận xét. - Phân tích tổng hợp: trên cơ sở những tài liệu đã có, tiến hành lựa chọn, nghiên cứu, phân tích và tổng hợp có hệ thống theo đúng mục đích của luận văn. - Thống kê: thu thập các số liệu cần thiết, phân tích, tổng hợp đƣa vào bài viết. - Bản đồ: dùng các loại bản đồ cần thiết để minh họa, đối chiếu giúp bài viết rõ ràng hơn. 10 5. Những đóng góp về khoa học và thực tiễn của luận văn Về mặt khoa học: - Vận dụng kiến thức về văn hóa, du lịch vào nội dung cụ thể của đề tài. - Xác định, đánh giá thực trạng khai thác tài nguyên du lịch nhân văn trong kinh doanh du lịch tại Bến Tre. - Xác định những thế mạnh về tài nguyên nhân văn và các sản phẩm du lịch của địa phƣơng. Về mặt thực tiễn: - Bổ sung thêm nguồn tƣ liệu đáng tin cậy về du lịch văn hóa của tỉnh nhà. - Cung cấp một phần lý thuyết cho việc giảng dạy về văn hóa, du lịch văn hóa cho các chƣơng trình đào tạo nguồn nhân lực du lịch cho tỉnh nhà. - Sử dụng kết quả đánh giá trên làm cơ sở định hƣớng cho ngành đƣa ra kế hoạch hành động, giải pháp phát triển du lịch văn hóa của Bến Tre từ nay đến năm 2020. 6. Bố cục của luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, Phụ lục, luận văn gồm ba chƣơng nhƣ sau: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn. Chƣơng 2: Khai thác tài nguyên trong kinh doanh du lịch văn hóa ở Bến Tre. Chƣơng 3: Định hƣớng phát triển du lịch văn hóa ở Bến Tre. [...]... di sản văn hóa vật thể ta có loại hình du lịch văn hóa di sản: là loại hình du lịch tham quan và tìm hiểu, khám phá các di tích, các công trình kiến trúc… - Dựa vào các giá trị văn hóa phi vật thể ta có loại hình du lịch văn hóa cảm xúc: sử dụng những nét văn hóa phi vật thể phục vụ du khách, với những tour du lịch lễ hội, du lịch về nguồn, du lịch làng nghề, du lịch tôn giáo, tâm linh … giúp du khách... văn hóa thế giới … Tài nguyên du lịch nhân văn là giá trị văn hóa phi vật thể: Việt Nam là một quốc gia có tài nguyên du lịch nhân văn là văn hóa phi vật thể rất đa dạng, phong phú và đặc sắc, gồm các lễ hội, nghề và làng nghề thủ công truyền thống, văn hóa nghệ thuật, văn hóa ẩm thực, thơ ca, văn học dân gian, văn hóa gắn với các tộc ngƣời, tôn giáo [56: tr.247-248] 18 1.2 DU LỊCH VĂN HÓA TRONG PHÁT... sản phẩm du lịch Chính phƣơng cách đƣa các sản phẩm mang nặng giá trị văn hóa đến với du khách là một biểu hiện cụ thể của văn hóa du lịch [25: tr.5] Ngƣời làm du lịch là ngƣời trực tiếp biến các giá trị văn hóa địa phƣơng trở thành sản phẩm du lịch mang tính đặc trƣng bản địa, chứa đựng hàm lƣợng trí tuệ 16 và văn hóa cao đáp ứng nhu cầu của du khách Đây là nội dung cốt lõi của văn hóa du lịch 1.1.3... động du lịch văn hóa Việc thƣởng thức các giá trị văn hóa đó nhƣ thế nào, cách biến các giá trị văn hóa đó thành sản phẩm phục vụ cho hoạt động du lịch đó ra sao đƣợc xem là văn hóa du lịch Hoạt động du lịch văn hóa nhất thiết phải đƣợc nhiều yếu tố cấu thành, một trong những yếu tố quan trọng đó là tài nguyên du lịch nhân văn Những đối tƣợng tài nguyên nào có thể khai thác, sử dụng phục vụ cho du lịch. .. gia Nếu trình độ văn hóa của nhân dân ở một nƣớc cao, thì đất nƣớc đó khi phát triển du lịch sẽ dễ bảo đảm phục vụ khách du lịch một cách văn minh và làm hài lòng khách đi du lịch đến đó [36: tr.102] Hoạt động du lịch có thể đƣợc gia tăng thêm giá trị khi du khách và dân bản địa có nhìn nhận hiểu biết, có văn hóa Những hành động, thái độ thiếu văn hóa là rào cản cho sự phát triển du lịch Theo Robert... các giá trị văn hóa để phát triển du lịch [25: tr.3] Sự lựa chọn các đối tƣợng tài nguyên nhân văn để nghiên cứu, khai thác các giá trị văn hóa tạo thành sản phẩm du lịch phục vụ du khách nhằm thỏa mãn nhu cầu của du khách về tìm hiểu, khám phá, trải nghiệm, cảm thụ các sản phẩm văn hóa địa phƣơng là việc làm không đơn giản Sản phẩm du lịch là một loại hàng hóa, dịch vụ đa dạng mang tính văn hóa cao thỏa... thì tài nguyên du lịch nhân văn thu hút khách bởi tính phong phú, đa dạng, độc đáo và tính truyền thống cũng nhƣ tính địa phƣơng của nó Các đối tƣợng văn hóa – tài nguyên du lịch nhân văn – là cơ sở để 21 tạo nên các loại hình du lịch văn hóa phong phú Mặc khác, nhận thức văn hóa còn là yếu tố thúc đẩy động cơ du lịch của du khách [36: tr.66] Có thể phân thành các loại hình du lịch văn hóa nhƣ sau: -... nguyên nhân văn đƣợc gọi là du lịch văn hóa Tài nguyên du lịch nhân văn thu hút khách bởi tính phong phú, đa dạng, độc đáo và tính truyền thống cũng nhƣ tính địa phƣơng của nó Tài nguyên du lịch nhân văn – các đối tƣợng văn hóa là cơ sở để tạo nên các loại hình du lịch văn hóa phong phú [36: tr.144] nhƣng không phải bất cứ cái gì, những sản phẩm văn hóa nào cũng có thể trở thành sản phẩm du lịch mà tất... trƣờng Tài nguyên du lịch đƣợc chia làm hai loại chính, tài nguyên du lịch tự nhiên và tài nguyên du lịch nhân văn 1.1.4 Tài nguyên du lịch nhân văn Bên cạnh tài nguyên du lịch tự nhiên, tài nguyên du lịch nhân văn là một phạm trù rộng lớn, sâu sắc Ngoài những thứ có thể nhìn thấy đƣợc, cảm nhận đƣợc qua trực giác nhƣ tài nguyên du lịch tự nhiên (vật thể), tài nguyên du lịch nhân văn còn đƣợc thể hiện,... phân chia du lịch văn hóa thành hai loại: du lịch văn hóa với mục đích cụ thể, khách du lịch thuộc thể loại này thƣờng đi với mục đích đã định sẵn, họ thƣờng là các cán bộ khoa học, sinh viên và các chuyên gia; du lịch văn hóa với mục đích tổng hợp, gồm đông đảo những ngƣời ham thích mở mang kiến thức về thế giới và thỏa mãn những tò mò của mình [14: tr.66] Văn hóa du lịch là khoa học nghiên cứu, khai . 1.1.2. Du lịch văn hóa và văn hóa du lịch 13 1.1.3. Tài nguyên du lịch 15 1.1.4. Tài nguyên du lịch nhân văn 16 1.2. DU LỊCH VĂN HÓA TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI 17 1.2.1. Vai trò của du lịch. HƢỚNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH VĂN HÓA Ở BẾN TRE 3.1. ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH VĂN HÓA …………………… 53 3.1.1. Định hƣớng chung ……………………………………………………… 53 3.1.2. Định hƣớng sản phẩm du lịch văn hóa Bến. hóa Bến Tre dƣới góc độ của ngành du lịch. 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu: Đối tƣợng nghiên cứu của luận văn này là tài nguyên du lịch nhân văn, du lịch văn hóa của