Văn hóa và môi trường tự nhiênThời gian: Không giới hạn Hướng dẫn:Chọn phương án trả lời tốt nhất cho các câu hỏi sau: Câu 1 “Văn hóa hóa bản năng” còn được hiểu là: Con người thực hiện
Trang 1Văn hóa và môi trường tự nhiên
Thời gian: Không giới hạn
Hướng dẫn:Chọn phương án trả lời tốt nhất cho các câu hỏi sau:
Câu 1
“Văn hóa hóa bản năng” còn được hiểu là:
Con người thực hiện bản năng một cách có văn hóa
Văn hóa kiềm chế bản năng của con người
Văn hoá làm cho con người “NGƯỜI” hơn
Cả a, b, c đều đúng
Câu 2
Trong mối quan hệ với tự nhiên, con người khác với các loài vật khác trong tự nhiên ở khả năng:
Tồn tại theo bản năng
Chế ngự được bản năng
Vượt lên sự thống trị của bản năng
Đáp án B, C đều đúng
Câu 3
Trong mối quan hệ giữa con người với môi trường tự nhiên, xu hướng phổ biến là:
Con người chinh phục, cải tạo tự nhiên
Con người vừa chinh phục vừa thích nghi với tự nhiên
Con người thích nghi và biến đổi tự nhiên
Con người phụ thuộc vào tự nhiên
Câu 4
Trong giai đoạn thu lượm, sự kiện đánh dấu sự thay đổi về chất trong quan hệ giữa con người với môi trường tự nhiên là:
Con người biết sử dụng lửa
Con người biết săn bắt, hái lượm
Con người biết thuần hóa súc vật, cây trồng
Con người biết tổ chức xã hội
Câu 5
Học giả P Gourou gọi văn minh Việt Nam là:
Văn minh thực vật
Văn minh động vật
Văn minh động - thực vật
Trang 2Văn minh hậu nông nghiệp
Câu 6
Tính trội của văn hoá Việt Nam truyền thống là:
Tính sông nước
Tính thực vật
Cả a, b đều đúng
Cả a, b đều sai
Câu 7
Mô hình bữa ăn hàng ngày của người Việt là:
Cơm –Rau - Thịt
Cơm – Rau – Thủy sản
Cơm – Rau – Thịt – Thủy sản
Cả a, b, c đều đúng
Câu 8
Đặc điểm trong văn hóa ăn/ uống của người Việt:
Tính tổng hợp
Tính cộng đồng
Tính linh hoạt
Cả a, b, c đều đúng
Câu 9
Nguồn gốc các nguyên liệu để tạo ra vải của người Việt:
Da động vật
Lông thú
Các loại vỏ cây, thân cây
Cả động và thực vật
Câu 10
Trang phục nào của người Việt truyền thống phù hợp với môi trường sông nước:
Áo the
Nón quai thao
Yếm, váy, khố
Nón lá
Câu 11
Quần lá tọa là loại quần dành cho:
Trẻ sơ sinh
Trang 3Đàn bà
Đàn ông
Cả a, b, c đều đúng
Câu 12
Áo dài của phụ nữ Việt Nam xuất hiện trong giai đoạn nào?
Thế kỷ XVII
Thế kỷ XVIII
Thế kỷ XIX
Thế kỷ XX
Câu 13
Dấu ấn của nhà sàn/ nhà cao cẳng trong văn hóa Việt Nam có từ thời kỳ:
Văn hóa Phùng Nguyên
Văn hóa Đồng Đậu
Văn hóa Gò Mun
Văn hóa Đông Sơn
Câu 14
Hướng nhà phổ biến trong văn hóa Việt Nam là:
Hướng Đông
Hướng Tây
Hướng Nam
Hướng Bắc
Câu 15
Giao thông ở Việt Nam trước đây phổ biến là:
Đi bộ
Đi bằng thuyền
Khiêng bằng cáng, võng
Đi xe ngựa
Câu 16
Việc con người tận dụng môi trường tự nhiên được thể hiện qua:
Văn hóa ăn
Văn hóa mặc
Văn hóa ở
Văn hóa đi lại
Câu 17
Trang 4Trong mối quan hệ so sánh giữa văn hóa Việt Nam và văn hóa Trung Hoa, cội nguồn của văn hóa Việt Nam là điều kiện:
Nhiệt ẩm – gió mùa
Sông ngòi dày đặc
Đường bờ biển dài
Địa hình đồi núi