Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
3,15 MB
Nội dung
QUẦN THỂ CHUỐI HOA 1. Địa điểm khảo sát 2. Các đặc trưng cơ bản của quần thể 1. Địa điểm khảo sát – Hồ công viên 29/3 Hồ Công Viên 29-3 nằm trên địa bàn thuộc phường Thạc Gián, quận Thanh Khê, thành phố Đà Nẵng. Diện tích 107656,4 m2. Chiều dài lớn nhất : gần 560m. Chiều rộng lớn nhất : khoảng 300m. Độ sâu lớn nhất :3,5m Kết cấu bờ hồ bằng bê tông Độ sâu mực nước trung bình vào mùa khô là 1,4 – 1,8m, vào mùa mưa là 2,0 – 2,2m. Hồ được hình thành cùng với lịch sử phát triển của công viên 29/3. Trước năm 1976, khu vực này là một bãi rác, sau đó được quy hoạch lại thành công viên 29/3. Vị trí địa lý – Phía Tây : Giáp đường Nguyễn Tri Phương – Phía Nam : Giáp khu dân cư đường Nguyễn Văn Linh – Phía Bắc : Giáp đường Điện Biên Phủ Chức năng chính của hồ là điều tiết nước mưa cho lưu vực khoảng 300 ha, bao gồm phường Hòa Thuận Tây, Thạc Gián, Vĩnh Trung và Chính Gián. Hướng đổ nước của hồ gồm các cống liên phường từ hồ Thạc Gián chảy qua khu dân cư đổ vào phía Đông Bắc hồ, cống thoát nước từ bệnh viện C17 qua khu dân cư Hòa Thuận Nam, Thạc Gián đổ vào phía Nam, các cống ngang đường Nguyễn Văn Linh, Nguyễn Tri Phương đổ trực tiếp vào hồ. Duy nhất chỉ có một hướng thoát nước cho hồ Công Viên theo mương liên phường Thạc Gián – sông Phú Lộc đổ vào sông Phú Lộc. Tổng lượng nước tiêu thoát khi có mưa lớn nhất của hồ là 64593 m3 Xung quanh hồ có 8 miệng cống trong đó có 7 cống thải nước vào hồ và một miệng cống xả. Trong số 7 cống thải nước vào hồ thì có 5 cống đã bị tắc, không còn thải nước vào hồ, hai cống còn hoạt động nằm gần khu vực nhà hàng Thùy Dương là C7 và C8, với lưu lượng cống thải vào hồ tại cống C7 khoảng 550 m3/ng.đ và cống c8 khoảng 500m3/ng.đ. Nước hai cống chảy liên tục vào hồ, lưu lượng lớn nhất vào khoảng 9h. CỐNG CÔNG VIÊN 2. Đặc trưng cơ bản Giới thiệu chung: Tên khoa học: Cannan indica Bail (chuối hoa Ấn Độ) Họ: Cannacese Đối tượng nghiên cứu là cây chuối hoa có tên khoa học là cannan geniralis bail. Đây là loại cây bụi có hoa mọc thành chùm ở ngọn gồm nhiều hoa to xếp sát nhau. Lá, đài và cánh hoa nhỏ nhưng các nhị lép biến đổi thành các cánh to có mày sắc đẹp giống cánh hoa. Màu sắc có thể thay đổi từ vàng đến đỏ đậm, từ một màu đến điểm thêm các đốm màu đậm nhạt khác nhau. Có hoa quanh năm nhưng thường nở vào mùa đông, xuân. Theo các nhà nghiên cứu Trung Quốc, cây chuối hoa (Canna indica) có tác dụng hấp thụ khí CO2 cao. 2.1 Cấu trúc giới tính của quần thể Quần thể chuối hoa không phân biệt đực – cái 2.2 Cấu trúc tuổi của quần thể Tuổi niên lịch: mỗi cây sống khoảng 8 tháng Tuổi sinh thái: + Tuổi 1: giai đoạn trước sinh sản + Tuổi 2: giai đoạn sinh sản + Tuổi 3: giai đoạn sau sinh sản - Chu kì sống ngắn, khả năng phục hồi nhanh 2.3 Sự phân bố trong không gian Kiểu phân bố: Phân bố ngẫu nhiên 2.4 Mật độ quần thể Mật độ trung bình: 20 cây/m2 Mật độ sinh thái: 15 cây/m2 Quần thể nhân giống từ tách bụi, cây mọc khỏe Có hoa quanh năm, nhưng thường nở vào mùa đông xuân 2.5 Sự sinh sản của quần thể [...]... vong của quần thể Trong điều kiện sống thích hợp: từ 20 cây có khoảng 3 – 5 cây chết Trong điều kiện sống khắc nghiệt: từ 20 cây có khoảng 10 – 15 cây chết Sự tử vong ở nhóm tuổi cao cao hơn nhóm tuổi thấp 2.7 Sự phát tán của quần thể Sự phát tán của quần thể là sự chuyển đổi chỗ ở của cá thể trưởng thành của quần thể này sang quần thể khác hoặc nơi ở mới Bởi vậy, quần thể chuối hoa không . Sự phát tán của quần thể Sự phát tán của quần thể là sự chuyển đổi chỗ ở của cá thể trưởng thành của quần thể này sang quần thể khác hoặc nơi ở mới. Bởi vậy, quần thể chuối hoa không có sự. chung: Tên khoa học: Cannan indica Bail (chuối hoa Ấn Độ) Họ: Cannacese Đối tượng nghiên cứu là cây chuối hoa có tên khoa học là cannan geniralis bail. Đây là loại cây bụi có hoa mọc thành. Có hoa quanh năm nhưng thường nở vào mùa đông, xuân. Theo các nhà nghiên cứu Trung Quốc, cây chuối hoa (Canna indica) có tác dụng hấp thụ khí CO2 cao. 2.1 Cấu trúc giới tính của quần thể Quần