TÌM HIỂU MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA GIẤY CACTONG
Trang 1TRƯỜNG ĐH NÔNG LÂM TP HCM
KHOA LÂM NGHIỆP
Trang 3GIẤY BÌA CACTONG GIẤY BÌA CACTONG
- Loại giấy dày và cứng
- Có định lượng trên 224gr/m2
Trang 4Có thể là một lớp hoặc nhiều lớp liên kết lại với nhau để tạo thành một tờ bìa GIẤY BÌA CACTONG GIẤY BÌA CACTONG
Cấu trúc
Trang 5GIẤY BÌA CACTONG GIẤY BÌA CACTONG
Trang 6ĐỘ CỨNG ĐỘ CỨNG
Độ cứng của giấy là khả năng chống lại sự biến dạng cong khi tấm giấy bị lực uốn cong
tác dụng lên nó.
Trang 71 Chiều dày của tấm giấy: độ cứng của tấm giấy tỉ lệ thuận với chiều dày
Trang 8Khi độ nghiền tăng dần từ giá trị thấp lên cao thì độ cứng của giấy tăng theo, lúc đầu nhanh, sau đó giảm dần và không đổi khi đạt giá trị nhất định
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI ĐỘ CỨNG CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI ĐỘ CỨNG
3 Sự liên kết giữa các xơ sợi
4 Độ ẩm của giấy
5 Độ nghiền của xơ sợi
Độ cứng của giấy tăng khi sự liên kết giữa các xơ sợi tăng
Độ cứng của giấy tỷ lệ nghịch với độ ẩm của giấy
Trang 96 sự phân bố của các xơ sợi trong
giấy
7 Khả năng liên kết giữa các xơ
sợi và giữa các lớp giấy
8 Quá trình cán nhăn bằng dao tỳ
trong quá trình sấy.
Quá trình xeo Ổn định hoặc tăng
Ép ướt, Sấy Tăng
Gia keo bề mặt Tăng
Cán láng Ổn định hoặc tăng
Trang 10CÁCH XÁC ĐỊNH ĐỘ CỨNG CÁCH XÁC ĐỊNH ĐỘ CỨNG
Nguyên tắc chung
• Cho mẫu băng giấy bắc cầu trên đầu 2 giá đỡ,
• Tác dụng 1 lực vuông góc với phương ngang lên
giữa băng giấy
• Xác định đọ võng của băng giấy
• Băng giấy bị võng xuống càng ít thì giấy
được coi là có độ cứng càng lớn
Trang 11CÁCH XÁC ĐỊNH ĐỘ CỨNG CÁCH XÁC ĐỊNH ĐỘ CỨNG
1 Đo bằng máy đo độ cứng:
Trang 12• Phương pháp 2 điểm: băng giấy được kẹp 1 đầu và 1 đầu tự do được tác dụng lực
làm lệch hướng một góc nhất định Các lực cần thiết để làm lệch được xác định và sử dụng như một thước đo độ cứng uốn của vật liệu
• Phương pháp đo 3 điểm ít được sử dụng
• Phương pháp đo 4 điểm: chỉ dành cho bìa cactong dày và cactong sóng nhiều lớp.
CÁCH XÁC ĐỊNH ĐỘ CỨNG CÁCH XÁC ĐỊNH ĐỘ CỨNG
2 Đo phương pháp 2, 3, 4 điểm:
Trang 13Nguyên tắc: là tần số dao động của một vật liệu trong quá trình
dao động tự do, phụ thuộc vào độ cứng uốn, độ dài của mẫu, dao động tự do, và trọng lượng của vật liệu.
Mẫu kiểm tra được kẹp ở một đầu và buộc phải rung động
ở một tần số không đổi CÁCH XÁC ĐỊNH ĐỘ CỨNG CÁCH XÁC ĐỊNH ĐỘ CỨNG
3 Phương pháp cộng hưởng
Trang 144 Phương pháp độ cứng của giấy bằng cách đo độ lệch gây ra bởi trọng lượng của dải giấy:
• Một dải giấy dài 100 mm bị uốn cong do sức nặng của nó Đo độ võng của đầu tự do
• Ưu điểm chính của phương pháp này là kết quả có độ lệch chuẩn nhỏ
5 Xác định tính chất cứng bằng cách kiểm tra âm thanh
• Các môđun đàn hồi và mật độ của vật liệu xác định dựa vào vận tốc truyền của sóng
âm thanh trong một loại vật liệu
CÁCH XÁC ĐỊNH ĐỘ CỨNG CÁCH XÁC ĐỊNH ĐỘ CỨNG
Trang 15• Độ chịu nén là lực nén lớn nhất mà một đơn vị
diện tích bề mặt tấm giấy cactong có thể chịu đựng được mà không phá vỡ cấu trúc của tấm giấy
• Khi vượt qua giới hạn bền thì cấu trúc tấm
giấy sẽ bị phá vỡ.
ĐỘ CHỊU NÉN ĐỘ CHỊU NÉN
Định nghĩa
1
Trang 171 Mẫu cactong cần đo phải được kẹp lại và được hỗ trợ để chịu được lực nén trong suốt thời gian thử nghiệm
chuyển ngược nhau cho đến khi rã ra.Các lực lớn nhất được duy trì là độ chịu nén của giấy cactong.
dạng của mẫu cần kiểm tra và phương pháp kiểm soát
PHƯƠNG PHÁP ĐO ĐỘ CHỊU NÉN PHƯƠNG PHÁP ĐO ĐỘ CHỊU NÉN
1. Phương pháp đo bằng máy đo độ nén
Trang 18• Chiều dài của mẫu là 152 mm, và chiều cao là 12,7 mm
• Giá trị của sự kiểm tra nén vòng là tải trọng tối đa chia cho chiều dài của cạnh (kN / m).
• Phương pháp kiểm tra RCT là không phù hợp cho các tấm cactong mỏng hơn 0,15 mm vì chúng sẽ bị uốn cong
và bị bẻ oằn lại trong quá trình nén
• Giấy cactong dày sẽ rạn ra khi tạo thành một vòng.
PHƯƠNG PHÁP ĐO ĐỘ CHỊU NÉN PHƯƠNG PHÁP ĐO ĐỘ CHỊU NÉN
2 Phương pháp kiểm tra sự ép vòng (RCT)
Trang 19• Kiểm tra độ chịu nén mép của một băng giấy cactong sóng nhiều
lớp là sự gấp nếp của mẩu giấy cần đo giữa hai lô làm nhăn giấy
nóng
• Kích thước của các băng giấy cần kiểm tra là 152 mm x 12.7 mm
• Giá trị CCT là khả năng chịu lực tối đa chia cho tổng chiều dài của các cạnh (kN/m).
• Khi thực hiện kiểm tra các mẩu trong môi trường nóng sẽ có giá trị cao hơn.
PHƯƠNG PHÁP ĐO ĐỘ CHỊU NÉN PHƯƠNG PHÁP ĐO ĐỘ CHỊU NÉN
3 Phương pháp kiểm tra sự ép tấm (CCT)
Trang 20• Kiểm tra sự chống lại sự nát ra của một băng giấy cactong sóng nhiều lớp
• Các kích thước ban đầu của mẫu thử là 152 x 12,7 mm
• Giá trị CMT là lực tác dụng tối đa được duy trì bởi một mẩu cần kiểm tra có chứa mười rãnh thể hiện trong N.
• Kết quả sẽ có giá trị cao hơn trong môi trường nóng
PHƯƠNG PHÁP ĐO ĐỘ CHỊU NÉN PHƯƠNG PHÁP ĐO ĐỘ CHỊU NÉN
4 Phương pháp Concora Medium Test (CMT)
Trang 21Độ chịu nén cũng có sự ảnh hưởng đến
một vài tính chất như độ chịu bục, độ chịu
kéo Nếu tăng độ chịu bục lên tới một giá
trị cho phép thì độ chịu nén cũng sẽ tăng
lên.
ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ CHỊU NÉN ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ CHỊU NÉN
Trang 22• Khi sản xuất giấy cactong nhiều lớp thì lớp ngoài cùng sẽ được làm từ loại bột có chiều dài sợi lớn nhất
• Điều chỉnh độ nghiền cho phù hợp để tạo ra độ giãn dài cho sơ xợi.
• Giảm độ ẩm không khí và sấy đến độ khô thích hợp, bảo quản trong môi trường thích hợp.
• Đảm bảo sự liên kết giữa xơ sợi trong tấm giấy và giữa các lớp giấy với nhau được chặt chẽ
• Hạn chế tác động mạnh từ bên ngoài làm tấm cactong bong ra nhiều lớp.
PHƯƠNG PHÁP TĂNG ĐỘ CHỊU NÉN PHƯƠNG PHÁP TĂNG ĐỘ CHỊU NÉN
Trang 23ĐỘ CHỊU GẤP ĐỘ CHỊU GẤP
1. Định nghĩa
Độ chịu gấp được đo bằng số lần gấp qua gấp lại mà tờ giấy có thể chịu được cho tới trước khi nó bị gãy đôi tại nếp
gấp.
Trang 24ĐỘ CHỊU GẤP ĐỘ CHỊU GẤP
2 Các yếu tố ảnh hưởng
Chiều dài, sự mềm mại xơ sợi : tỷ lệ thuận với độ chịu gấp
Độ bền của bản thân xơ sợi và liên kết giữa các xơ sợi
Độ ẩm tấm giấy,hàm lượng Hemixenlulo trong bột
Độ nghiền và loại bột sử dụng
Trang 25Loại bột giấy Độ nghiền (SR) Chiều dài xơ sợi
(mm)
Định lượng giấy (g/m2)
Độ chịu gấp ngang, số lần gấp
Trang 26BIỆN PHÁP LÀM TĂNG ĐỘ CHỊU GẤP BIỆN PHÁP LÀM TĂNG ĐỘ CHỊU GẤP
Sử dụng máy nghiền đĩa làm tăng sự chổi hoá xơ sợi
Sử dụng phương pháp nấu sulphat
Giảm định lượng và chiều dày tờ giấy
Tăng độ ẩm làm tăng độ mềm mại của xơ sợi
Sử dụng các chất để phun lên giấy như glycol, glyxerin, corbit,
các loại đường ăn dưới dạng siro, hoặc trộn lẫn
Trang 271 Kiểm tra nhiệt độ không khí xung quanh đầu gấp trong suốt thời gian thử
2 Nhiệt độ không được tăng quá 10C sau 4h hoạt động
3 Nếu số lần gấp kép < 10 hoặc > 10000, thì phải giảm hoặc tăng lực kéo căng nếu
có thể
4 Tiến hành đo ít nhất là 10 giá trị theo mỗi chiều của giấy
5 Tính giá trị trung bình của mỗi chiều.
PHƯƠNG PHÁP ĐO ĐỘ CHỊU GẤP PHƯƠNG PHÁP ĐO ĐỘ CHỊU GẤP
Quy định chung
Trang 28• Đặt mẫu thẳng vào vị trí kẹp, vặn chốt vừa đủ để mẫu
không bị tuột, cho lực kéo tác dụng lên mẫu Mở chốt
khóa bánh đà Khởi động máy và bộ phận đếm Tiến
hành gấp cho đến khi mẫu thử bị đứt
• Ghi lại số lần gấp kép làm đứt mẫu
• Cho trở lại vị trí 0 và tiếp tục đo các mẫu khác.
PHƯƠNG PHÁP ĐO ĐỘ CHỊU GẤP PHƯƠNG PHÁP ĐO ĐỘ CHỊU GẤP
1 Đo bằng máy đo Schopper
Trang 29• Để máy đo ở vị trí thăng bằng
• Lồng giấy chạy vòng vào hai kẹp
• Đóng nhẹ hai nút xoay
• Dùng một tay giữ khối lượng tải trọng
• tay kia cho giấy khớp vào đôi con lăn
• Bật máy, tiến hành gấp cho tới khi mẫu thử đứt
• Ghi lại số lần gấp kép
PHƯƠNG PHÁP ĐO ĐỘ CHỊU GẤP PHƯƠNG PHÁP ĐO ĐỘ CHỊU GẤP
2 Đo bằng máy đo Lhomargy
Trang 30PHƯƠNG PHÁP ĐO ĐỘ CHỊU GẤP PHƯƠNG PHÁP ĐO ĐỘ CHỊU GẤP
3 Đo bằng máy đo Koehler Molin
4 Đo bằng máy đo MIT
Trang 31Phụ lục A:
PHỤ LỤC PHỤ LỤC
Mô Tả Các Máy Đo Độ Bền Gấp
Trang 32• B.1 Máy đo Schopper
Phụ lục B:
PHỤ LỤC PHỤ LỤC
Bảo Dưỡng Và Hiệu Chuẩn Máy Đo
Trang 331. Nguyễn Hoàng Anh, Khảo sát tính không đồng đều độ ẩm ảnh hưởng đến tính chất giấy carton tại công ty cổ phần giấy an bình,
luận văn tốt nghiệp năm 2009.
2. Nguyễn Thị Ngọc Bích, Kỹ thuật xenlulô và giấy, Nxb đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh.
3 Th.s Cao Thị Nhung, Các yếu tố công nghệ và tính chất các loại giấy, Nxb đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh.
4 Th.s Cao Thị Nhung, Công nghệ sản xuất bột giấy và giấy, Nxb đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh.
5 Nguyễn Nguyên Thảo, Nghiên cứu Ảnh hưởng của các hệ bảo lưu đến độ hút nước và độ bền cơ lý của giấy carton sóng- luận văn
Trang 341 Phan Thị Thảo Trưởng nhóm
Trang 35CẢM ƠN SỰ CHÚ Ý LẮNG NGHE CỦA CÔ VÀ CÁC BẠN